Xây dựng được tập hợp các anten chấn tử với độ dài có khả năng bức xạ tốt nhất sóng điện từ

32 339 0
Xây dựng được tập hợp các anten chấn tử với độ dài có khả năng bức xạ tốt nhất sóng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão trên mọi lĩnh vực với hàng loạt những nghiên cứu, phát minh mới đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ sản xuất và đời sống của con người. Một trong những lĩnh vực được đánh giá là có triển vọng nhất và được coi là thế mạnh của Việt Nam hiện nay phải kể đến viễn thông, nó làm cho con người xích lại gần nhau hơn, làm cho khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa nữa. Đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ nói trên chúng ta phải nói đến sự phát triển của các thiết bị thu phát và khả năng truyền lan sóng điện từ hiện nay, bởi lẽ hầu hết các hệ thống truyền dẫn thông tin, liên lạc chúng đều sử dụng phương thức truyền lan sóng điện từ là chủ yếu.

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển như vũ bão trên mọi lĩnh vực với hàng loạt những nghiên cứu, phát minh mới đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ sản xuất và đời sống của con người. Một trong những lĩnh vực được đánh giá là có triển vọng nhất và được coi là thế mạnh của Việt Nam hiện nay phải kể đến viễn thông, nó làm cho con người xích lại gần nhau hơn, làm cho khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa nữa. Đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ nói trên chúng ta phải nói đến sự phát triển của các thiết bị thu phát và khả năng truyền lan sóng điện từ hiện nay, bởi lẽ hầu hết các hệ thống truyền dẫn thông tin, liên lạc chúng đều sử dụng phương thức truyền lan sóng điện từ là chủ yếu. Các thiết bị thu phát và chuyển tiếp sóng điện từ gọi chung là anten. Tuỳ theo điều kiện công tác, mục đích sử dụng cũng như kết cấu của các hệ thống viễn thông mà ta sử dụng nhiều loại anten khác nhau: anten chấn tử, anten khe, anten mạch dải, anten gương, anten xoắn… Do nhu cầu thông tin, liên lạc, truyền tải dữ liệu ngày càng cao nên các băng tần ở dải sóng dài, sóng trung dần dần bị thay thế bởi các băng tần ở dải sóng ngắn và cực ngắn. Với lợi thế là khả năng bức xạ tốt ở các dải sóng này cùng với kết cấu tương đối đơn giản, dễ dàng điều chỉnh và kết hợp với các loại anten khác để tạo thành một hệ bức xạ mà anten chấn tử là lựa chọn tối ưu trong hầu hết các thiết bị vô tuyến điện. 1 | P a g e Trong phạm vi đề tài này, chúng em đã nghiên cứu đặc tính phương hướng của chấn tử đối xứng nhằm tìm ra được giá trị giới hạn độ dài chấn tử sao cho hướng tính của nó còn đạt cực đại ở hướng 0 90 θ = ± .Đây là một trong những hướng bức xạ quan trọng của anten trong việc thu phát sóng điện từ. Nội dung đề tài bao gồm 6 phần : I. Giới thiệu chung về chấn tử đối xứng II. Mô hình toán III. Đặt vấn đề IV. Giải quyết vấn đề V. Biện luận và đánh giá kết quả VI. Tài liệu tham khảo Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Trần Xuân Việt đã tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình nghiên cứu, đồng thời, chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Việt Hưng đã đóng góp những ý kiến quý báu để giúp chúng em có thể hoàn thành được đề tài này. Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện báo cáo này, nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề này để xây dựng nên một đề tài hoàn thiện hơn. 2 | P a g e 3 | P a g e I. GIỚI THIỆU CHUNG VÈ CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG Chấn tử đối xứng là một cấu trúc gồm hai đoạn vật dẫn có hình dạng tuỳ ý( hình trụ, hình chóp, elipsoit…) có kích thước giống nhau, đặt thẳng hàng trong không gian, và ở giữa chúng được nối với nguồn dao động cao tần. Khi khảo sát anten chấn tử đối xứng, để đạt được hiểu quả sử dụng như mong muốn thì vấn đề cơ bản là cần xác định các các thông số kĩ thuật sau : • Điện trở bức xạ: Đây là đại lượng biểu thị mối quan hệ giữa công suất bức xạ và bình phương dòng điện trên chấn tử: P= I².R • Trở kháng vào: là đại lượng đặc trưng cho trị số của chấn tử đóng vai trò là tải khi nó được mắc vào máy phát cao tần. • Hệ số định hướng và hệ số tăng ích: là các thông số đánh giá hướng tính của mỗi anten bằng cách so sánh anten ấy với anten chuẩn mà đặc tính của nó đã biết trước Hai thông số này thể hiện đầy đủ cả đặc tính phương hướng và sự tổn hao công suất trên chấn tử. • Độ dài hiệu dụng: Độ dài hiệu dụng: là độ dài của một anten dây giả định có dòng điện phân bố đồng đều với biên độ bằng biên độ dòng điện tại điểm cấp điện của anten khảo sát,khi thoả mãn điều kiện bằng nhau về cường độ trường ở hướng bức xạ cực đại. 4 | P a g e kl 1 os 2 kl sin 2 H c L l p æ ö ÷ ç - ÷ ç ÷ ç è ø = æ ö ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø • Ngoài ra một vấn đề quan trọng nữa không thể không nhắc đến khi nghiên cứu về chấn tử đối xứng là phải xác định trường bức xạ tạo bởi hệ thống dòng điện và dòng từ có cường độ phụ thuộc vào hướng khảo sát.Ta gọi hàm số đặc trưng cho sự phụ thuộc của cường bức xạ theo hướng khảo sát ứng với bán kính của điểm khảo sát không đổi là hàm phương hướng của hệ thống bực xạ, và được kí hiệu là f ( ) ϕθ , . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự phụ thuộc của đặc tính phương hướng vào thông số độ dài của anten chấn tử đối xứng. 5 | P a g e II. MÔ HÌNH TOÁN Giả sử chấn tử có độ dài l, được đặt dọc theo trục 0z, tâm pha trùng với gốc tọa độ. Tọa độ điểm khảo sát là (R, θ , ϕ ). Khi khảo sát trường vùng xa ta luôn có R λ ? . Hình 1: Biểu diễn chấn tử đối xứng trong tọa độ cầu Theo quy ước như ở hình vẽ trên, góc ϕ được xác định bởi hình chiếu của R ur trên mặt phẳng x0y và 0x uur , còn góc θ được xác định bởi góc giữa R ur và 0z uur , tức là mặt phẳng x0y có 0 90 θ = ± . 6 | P a g e Từ hình vẽ ta thấy rằng: • Hàm phương hướng của anten chấn tử đẳng hướng với mặt phẳng vuông góc với trục của chấn tử (mặt phẳng φ). • Hàm phương hướng bức xạ bằng không tại θ=0 0 hoăc θ=180 0 . • Đặc tính hướng chỉ xác định trong mặt phẳng chứa trục của chấn tử và phụ thuộc vào chiều dài l. Vậy ta có hàm phương hướng của anten chấn tử được xác định bởi : kl kl os( cos )-cos 2 2 ( , ) sin c f θ θ ϕ θ = . Hay biểu diễn dưới dạng hàm chuẩn hoá: ( ) ( ) kl kl cos( cos )-cos , 2 2 ( , ) kl max( , ) sin (1 cos ) 2 f F f θ θ ϕ θ ϕ θ ϕ θ = = − . Khi nghiên cứu về anten chấn tử người ta thường sử dụng độ dài tương đối so với bước sóng. Ký hiệu: l λ λ : là bước sóng. 2 k π λ = : là trở kháng sóng. 7 | P a g e Xét trong một số trường hợp: 0 l λ ≈ : dipol điện 0 3 90 θ = 0.5 l λ = : chấn tử nửa sóng 0 3 80 θ = 1 l λ = : chấn tử toàn sóng 0 3 44 θ = 1.25 l λ = : trường hợp giới hạn 0 3 31 θ = Khi đó đồ thị phương hướng của anten chấn tử đối xứng có dạng như hình vẽ dưới đây: a: l/λ ≈ 0 (Trường hợp dipol điện). 8 | P a g e b: l/λ=0.5 c: l/λ=1 9 | P a g e d: l/λ=1.25 10 | P a g e [...]... thống thu phát sóng điện từ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của kỹ thuật anten 3 Hướng phát triển đề tài Với đề tài này chúng ta có thể xây dựng được tập hợp các anten chấn tử với độ dài thích hợp, sao cho nó có khả năng bức xạ tốt nhất sóng điện từ Đáp ứng nhu cầu truyền thông tin vô tuyến với chất lượng ngày càng cao 31 | P a g e VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Phan Anh, Lý thuyết và Kỹ thuật anten, Nhà xuất... phần (anten là tập hợp của các dipole) Khi độ dài l/λ rất nhỏ, dòng điện ở mọi điểm trên anten đồng pha nhau Đồng thời vì có thể coi khoảng cách từ các dipol đến các điểm khảo sát bằng nhau nên trường bức xạ của các dipol riêng rẽ sẽ đồng pha và được cộng đại số với nhau Biên độ trường bức xạ của dây dẫn ở các điểm trong không gian đều tăng lên một số lần giống nhau so với cường độ trường bức xạ của... ÷ như thế nào? Mà từ trước λ tới nay nó chỉ là những nhận xét khái quát l λ • Như vậy với việc tìm ra giá trị tới hạn ( )gh để đặc tính hướng của chấn tử vẫn đạt cực đại ở góc θ= ±90º thì việc thiết kế ra các anten chấn tử có khả năng bức xạ tốt sẽ trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn • Việc phối ghép anten chấn tử với nhau sẽ cho hiệu quả cao nhất khi ta biết được hướng tính của mỗi anten, ta sẽ tạo ra... hướng của anten chấn tử đối xứng 11 | P a g e III ĐẶT VẤN ĐỀ Từ các đồ thị phương hướng ta nhận thấy: • Khi anten có độ dài l/λ nhỏ, đồ thị phương hướng có dạng gần giống đồ thị phương hướng của dipol điên (hình 2.b), chỉ khác là nó có độ rộng hẹp hơn (so sánh 2.a với 2.b).Điều này được giải thích như sau: - Vì trường bức xạ của dây dẫn tại điểm khảo sát bằng tổng vecto của trường tạo bởi các dipol... đương với việc tăng số dipol đồng pha sắp xếp theo đường thẳng Cường độ trường ở khu xa theo hướng vuông góc với anten sẽ bằng tổng đại số cường độ trường của các dipole điện riêng rẽ, vì theo hướng này không có sai pha khoảng cách Bức xạ được tăng cường theo hướng θ = ±90º Khi dịch chuyển điểm khảo sát khỏi hướng này sẽ xuất hiện sai pha khoảng cách Cường độ trường tại điểm khảo sát trong trường hợp. .. bảng 2 so với bảng 1) Với bảng 1 đã lập được ta có thể tra cứu một cách dễ dàng các giá trị của θ 3 khi l thay đổi từ 0 đến λ giá trị tới hạn • So sánh với các số liệu đã có [1] với kết quả tính toán được ta nhận thấy giữa chúng có sự sai lệch Rõ ràng là kết quả đã tính toán được ở trên có 30 | P a g e độ chính xác cao hơn Mặc dù kết quả đưa ra trong các tài liệu có sai số là không đáng kể • Việc giải... trường bức xạ tạo bởi các dipol thuộc hai khu vực dòng điện ngược pha sẽ trở nên đồng pha nhau, và ở hướng đó sẽ xuất hiện cực đại phụ • Tiếp tục tăng độ dài dây dẫn thì cường độ trường theo hướng θ = ±90º sẽ giảm (do ảnh hưởng bức xạ của các dipol có dòng điện ngược pha gây ra), đồng thời biên độ cực đại phụ sẽ tăng • Khi l =2 trường bức xạ theo hướng θ = ±90º sẽ hoàn toàn bị triệt tiêu, còn λ các cực... thành các cực đại chính của anten. (hình 2.f) • Như vậy đồ thị phương hướng của anten chấn tử sẽ thay đổi khi thay đổi độ dài của của nó Cụ thể như sau: 14 | P a g e • Khi l biến đổi, tăng từ giá trị rất nhỏ (tương đương với một dipol điện) λ đến một giới hạn nhất định thì anten chấn tử càng tăng độ định hướng ở góc θ = ±900 tức là hàm phương hướng đạt cực đại ở θ = ±900 , và giá trị θ3 càng nhỏ, búp sóng. .. phụ thuộc của độ rộng búp sóng chính θ3 theo b Biểu diễn sự phụ thuộc của góc θ3 theo l λ l như trong bảng sau: λ Khi chạy chương trình ta không dung lệnh vẽ đồ thị mà mà để các giá trị in ra theo từng hàng tương ứng với từng cặp độ dài và góc, sau đó ta có thể biểu diễn gọn chúng lại như bảng dưới (bảng 1) Độ (l/λ) 0.01 0.04 23 | P a g e dài Góc θ3 (độ) 90.00 89.94 Độ dài (l/λ) Góc θ3 (độ) 0.37 0.40... tiêu bởi bức xạ của các dipol thuộc khu vực dòng điện mang dấu dương, vì theo hướng này không có sai pha khoảng cách nhưng sai pha dòng điện bằng π Nếu dịch chuyển điểm khảo sát khỏi hướng θ = ±90º thì sẽ xuất hiện góc sai pha khoảng cách của trường tạo bởi các dipol thuộc hai khu vực nói trên.Ta có thể tìm được hướng θ mà theo hướng đó sai pha khoảng cách của trường tạo bởi hai khu vực dòng điện sẽ . suất trên chấn tử. • Độ dài hiệu dụng: Độ dài hiệu dụng: là độ dài của một anten dây giả định có dòng điện phân bố đồng đều với biên độ bằng biên độ dòng điện tại điểm cấp điện của anten khảo sát,khi. thế bởi các băng tần ở dải sóng ngắn và cực ngắn. Với lợi thế là khả năng bức xạ tốt ở các dải sóng này cùng với kết cấu tương đối đơn giản, dễ dàng điều chỉnh và kết hợp với các loại anten khác. hướng vào thông số độ dài của anten chấn tử đối xứng. 5 | P a g e II. MÔ HÌNH TOÁN Giả sử chấn tử có độ dài l, được đặt dọc theo trục 0z, tâm pha trùng với gốc tọa độ. Tọa độ điểm khảo sát là (R,

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan