Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh.

110 1.8K 8
Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện nay, toàn tỉnh có 62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mới với những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ)...

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất ở nước ta. Hiện nay, toàn tỉnh có 62 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề truyền thống và 32 làng nghề mới với những sản phẩm nổi tiếng như sắt thép (Đa Hội, Châu Khê, Từ Sơn), giấy (Phong Khê, Phú Lâm), nấu rượu (Đại Lâm, Tam Đa), đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ) Hàng năm, các làng nghề đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nước, tạo việc làm tại chỗ cho gần 35 nghìn lao động và thu hút hàng nghìn lao động nông thôn ở các vùng phụ cận. Việc khôi phục các làng nghề cũ, xây dựng các làng nghề mới, hình thành các cụm công nghiệp theo ngành nghề xuất phát từ nhu cầu cuộc sống; là mục tiêu, động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, phù hợp với chủ trương của Đảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. pg. 1 1 Theo thống kê, Bắc Ninh chiếm 18% số làng nghề và trên 30% số làng nghề truyền thống của cả nước. Làng nghề Bắc Ninh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế địa phương những năm qua. Tính từ năm 1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề TTCN chiếm 75 - 80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề truyền thống.(Sở Công Thương Bắc Ninh 2008) [6]. Song cùng với sự giàu lên nhanh chóng là nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, sản xuất nông nghiệp và cảnh quan. Kết quả điều tra khảo sát chất lượng môi trường tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây từ 2005 đến 2011 cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụng nguyên liệu hóa thạch, đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh. Đại Bái là một làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng nổi tiếng nằm ven sông Đuống. Đây là một làng nghề truyền thống với các nghề chính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm nhưng gò đúc đồng là chủ yếu. Do sự phát triển thiếu bền vững cùng công nghệ sản xuất lạc hậu… đã làm pg. 2 2 suy giảm chất lượng môi trường làng nghề và khu vực xung quanh ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái và sức khoẻ người dân. Trước tình hình môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng tôi đã thực hiện khóa luận: “Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh” dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS. Dương Thị Thanh Hà - giảng viên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. 1.2. Mục Đích của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước từ hoạt động đúc đồng của làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh 1.3. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nước làng nghề tới sức khỏe người dân. - Đề xuất một số giải pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại Bái. pg. 3 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập - Tạo cho sinh viên cơ hội nâng cao kiến thức, tiếp cận với thực tiễn, vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu - Quá trình thực hiện đề tài, sinh viên được đóng vai trò như một cán bộ tập sự, làm bước đệm chuẩn bị cho công việc trong tương lai. * Ý nghĩa trong quản lý môi trường. - Nâng cao công tác quản lý môi trường làng nghề tại địa phương. * Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài nghiên cứu vấn đề môi trường nước, một vấn đề bức xúc của người dân địa phương. - Các số liệu thu thập, tổng hợp, phân tích được phải chính xác có thể sử dụng làm căn cứ để đề xuất các giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân trong các làng nghề nói chung và người dân tại làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng. pg. 4 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học Một số khái niệm về môi trường, nguồn nước, ô nhiễm nguồn nước và Làng Nghề. * Khái niêm về môi trường Theo UNESCO, môi trường được hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con người” Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” * Ô nhiễm môi trường Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) thì “ Ô nhiễm môi trường là sự đưa vào môi trường các chất thải nguy hại hoặc năng lượng đến mức ảnh hưỏng tiêu cực đến đời sống sinh vật, sức khỏe con người hoặc làm suy thoái chất lượng môi trường”. pg. 5 5 Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005)[4]. * Khái niệm tiêu chuẩn môi trường Là các giá trị được ghi nhận trong các quy định chính thức, xác định nồng độ tối đa cho phép của các chất trong thức ăn, nước uống, không khí; hoặc giới hạn chịu đựng của con người và sinh vật với các yếu tố môi trường xung quanh. Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường .(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005) [4] * Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành sạch xẽ, phòng ngừa hạn chế các tác động xấu tới môi trường, ứng phó sự cố môi trường , khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường , khai thác sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.(Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005)[4] * Khái niệm ô nhiễm môi trường nước pg. 6 6 S ụ nhim mụi trng nc l s thay i thnh phn v tớnh cht ca nc gõy nh hng n hot ng sng bỡnh thng ca con ngi v sinh vt. Theo hin chng Chõu u ễ nhim mụi trng nc l s bin i ch yu do con ngi gõy ra i vi cht lng nc lm ụ nhim nc v gõy nguy hi cho vic s dng, cho nụng nghip, cho cụng nghip, nuụi cỏ, ngh ngi, gii trớ, cho ng vt nuụi cng nh cỏc loi hoang dó. * Khỏi nim v nc ngm Nc ngm l mt dng nc di t, tớch tr trong cỏc lp t ỏ trm tớch b ri nh cn, sn, cỏt bt kt, trong cỏc khe nt, hang caxt di b mt trỏi t, cú th khai thỏc cho cỏc hot ng sng ca con ngi * Khỏi nim nc thi Nc thi l cht lng c thi ra sau quỏ trỡnh s dng ca con ngi v ó b thay i tớnh cht ban u ca chỳng. * Mt s khỏi nim v lng ngh. Khái niệm làng nghề đợc hiểu theo nhiều cách thức khác nhau. Các nhà nghiên cứu đã đa ra nhiều quan niệm về làng nghề, dới đây là một số quan niệm. - Lng ngh l hỡnh thc phõn cụng gia cụng nghip v nụng nghip sm nht trong nụng thụn. T ú phỏt huy ni lc, huy ng tim nng cỏc h trong nụng thụn phỏt trin l u th ca lng ngh, l mt pg. 7 7 giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.(Đặng Kim Chi và cộng sự, 2006)[2] - Làng nghề là các làng nông thôn Việt Nam đang tồn tại hoạt động của các nghề tiểu thủ công, phi nông nghiệp có ít nhất 30% so với tổng số hộ và lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động nhưng đóng góp ít nhất 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng, doanh thu hàng năm từ nghành nghề ít nhất 300 triệu đồng.(Đặng Kim Chi và cộng sự, 2006)[2] - Làng nghề được phân thành làng một nghề, làng nhiều nghề, làng nghề truyền thống và làng nghề mới + Làng một nghề là những làng ngoài nghề nông ra chỉ còn thêm một nghề thủ công nghiệp duy nhất chiếm ưu thế tuyệ đối ví dụ như: làng gốm bát tràng, lụa vạn phúc… + Làng nhiều nghề là những làng ngoài nghề nông ra thì còn có thêm một số nghề thủ công nghiệp như: Ninh Hiệp, Đình Bảng… + Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm. + Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự phát triển lan tỏa của các làng nghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển dịch sang kinh tế thị trường.(Đặng Kim Chi, 2005)[3] pg. 8 8 * Tiêu chí công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống. Theo thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của BNN&PTNT hướng dẫn một số nội dung của Nghị Định số 66/2006/NĐ- CP ngày 07/07/2006 của chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, một tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống như sau:  Tiêu chí công nhận làng nghề Làng nghề được công nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn; - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; - Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước.  Tiêu chí công nhận làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất một nghề truyền thống theo quy định tại Thông tư này. Đối với những làng chưa đạt tiêu chuẩn của tiêu chí công nhận làng nghề nhưng có ít nhất một nghề truyền thống được công nhận theo quy định của Thông tư này thì cũng được công nhận là làng nghề truyền thống. pg. 9 9 2.2. Cơ sở pháp lý - Luật BVMT do Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua mgày 29/11/2005. - Luật Tài nguyên nước do Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005. - Luật Quy Chuẩn và Quy chuẩn kĩ Thuật do Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 29/6/2006. - Nghị Định số 179/1999/ NĐ-CP của Chính phủ quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước. - Nghị định số 80/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT. - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Thủ Tướng Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT. - Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kĩ thuật. - Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước. - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/08/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc áp dụng các tiêu chuẩnViệt Nam về Môi Trường. pg. 10 10 [...]... đề mơi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả, vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, pg 17 18 mỗi sản phẩm đều có những u cầu khác nhau về ngun nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác nhau, và vì vậy có những tác động khác nhau đối với mơi trường Dựa trên các yếu tố tương đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trường. .. sống con người, ảnh hưởng tới q trình phát triển bền vững và mơi trường Như vậy có thể thấy rằng, nước là nguồn tài ngun có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người và sinh vật Tuy nhiên hiện nay nguồn nước cũng đang bị suy thối và bị ơ nhiễm ảnh hưởng tới trữ lượng và chất lượng nước, ảnh hưởng tới bản thân chúng ta Vì vậy bảo vệ tài ngun nước là nhiệm vụ rất cần thiết, là trách nhiệm chung của tồn... dụng nguồn nước cũng tăng cao kéo theo những vấn đề mới như ơ nhiễm mơi trường nước Việc tăng lượng nước sử dụng khơng đồng nghĩa với chất lượng nước gia tăng mà ngược lại Q trình CNH, HĐH ở Việt Nam đã làm gia pg 12 13 tăng lượng nước thải cơng nghiệp và nước thải sinh hoạt mà đa phần trong số chúng khơng được sử lý trước khi thải ra mơi trường mà thải trực tiếp nên gây ơ nhiễm nguồn nước ảnh hưởng xấu... môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Ô nhiễm môi trường làng nghề có một số đặc điểm sau: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực (thôn, làng, xã, ) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát Ô nhiễm môi trường tại làng... Cơng ngun, người Việt Đơng Sơn đã phát minh ra cơng thức đồng thau, đồng thanh, và một số sản phẩm độc đáo của nghề đúc đồng đương thời Thời kỳ Bắc thuộc: tuy bị cấm đốn, một số yếu tố kỹ thuật vẫn tiếp tục vươn lên và kinh nghiệm sản xuất của người Hán vẫn được du nhập vào Việt Nam như nghề làm gốm, rèn sắt,…Khi Ngơ Quyền chiến thắng qn Nam Hán, nghề của Việt Nam mới dần dần được khơi phục và phát triển... làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp tới môi trường nước, khí, đất trong khu vực  Hiện trạng ô nhiễm mơi trường không khí tại các làng nghề  Các làng nghề tái chế phế liệu: ô nhiễm không khí diễn ra khá nặng nề Môi trường khu vực sản xuất ở các làng nghề tái chế (đặc biệt là tái chế kim loại và tái chế nhựa) hiện nay đang... đất gây ơ nhiễm mơi trường đất.(Bộ TN&MT 2008)[1] 2.5.4 Tác động tới sức khỏe của con người Trong thời gian gần đây, tại nhiều làng nghề tỷ lệ người mắc bệnh (đặc biệt là nhóm người trong độ tuổi lao động) đang có xu hướng tăng cao Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình tồn quốc và so với. .. năm.(Đặng Kim Chi và cộng sự, 2006)[2] So sánh giữa các khu vực làng nghề và khơng làm nghề cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh của các đối tượng làng nghề cao hơn hẳn so với khu vực làng thuần nơng Điều này cho thấy mức độ ơ nhiễm mơi trường của làng nghề đã có ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe cộng đồng dân cư Mỗi nhóm làng nghề thường có các yếu tố nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đặc trưng, vì vậy ảnh hưởng của hoạt động... phân biệt quốc gia, màu da, lứa tuổi… 2.4 Vài nét về làng nghề và mơi trường làng nghề Việt Nam 2.4.1 Lịch sử phát triển và vai trò của làng nghề Việt Nam * Lịch sử phát triển các làng nghề Việt Nam Sự thành lập và phát triển của làng nghề tại Việt Nam phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển kinh tế Trong lịch sử phát triển của xã hội Việt Nam, sản xuất giấy tại n Thái, làng lụa Vạn Phúc, sản xuất gốm sứ... làng nghề đến người dân cũng khác nhau Trong những năm qua, có rất ít các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa ơ nhiễm mơi trường làng nghề và tình hình sức khỏe, bệnh tật của người dân Tuy nhiên, kết quả một số ít nghiên cứu điển hình trong thời gian ngắn cũng đã phản ánh một thực tế khác biệt về tình hình bệnh tật, sức khỏe cộng đồng giữa làng nghề và làng khơng làm nghề pg 34 35 2.6 Vài nét về . xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh 1.3. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại. khóa luận: Tìm hiểu những ảnh hưởng do sản xuất đúc đồng gây ra đối với môi trường nước và sức khỏe của người dân tại Đại Bái, Gia Bình, Bắc Ninh dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS. Dương. nguồn nước tại làng nghề - Tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường nước làng nghề tới sức khỏe người dân. - Đề xuất một số giải pháp giảm thiếu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề đúc đồng Đại

Ngày đăng: 21/05/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục Đích của đề tài

  • 1.3. Mục tiêu của đề tài

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở khoa học

  • 2.2. Cơ sở pháp lý

  • 2.3. Cơ sở lý luận

  • 2.4. Vài nét về làng nghề và môi trường làng nghề Việt Nam

    • 2.4.1. Lịch sử phát triển và vai trò của làng nghề Việt Nam

    • 2.4.2. Phân bố làng nghề

      • Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ làng nghề theo khu vực ở Việt Nam

      • 2.4.3. Phân loại làng nghề

        • Hình 2.2: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất

        • (Bộ TN&MT, 2008) [1]

        • Bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ như cày bừa, cuốc xẻng, liềm hái, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới, làm lưỡi câu,…Những làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phương. Lao động phần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn định.(Bộ TN&MT, 2008) [1]

          • 2.4.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội làng nghề ở Việt Nam

          • 2.4.5. Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam

          • 2.5. Tác động của các chất thải ô nhiễm đến môi trường làng nghề

            • 2.5.1. Tác động đến môi trường không khí

            • 2.5.2. Tác động đến môi trường nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan