KIEM TRA HOC KI I VA II

11 343 0
KIEM TRA HOC KI I VA II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 05 : Tiết 17 + 18 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Đề bài : Kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em. Dàn bài -Mở bài :giới thiệu chung về truyền thuyết (Sơn Tinh, Thủy Tinh) -Thân bài : + Giới thiệu vua Hùng – Mò Nương + Giới thiệu Sơn Tinh – Thủy Tinh. + Việc kén rể và trận giao tranh giữa 2 chàng trai + Kết quả – Ý nghóa truyện -Kết bài : Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện. Đáp án  Nội dung: Bài viết kể được bốn sự việc chính. + Giới thiệu vua Hùng – Mò Nương + Giới thiệu Sơn Tinh – Thủy Tinh. + Việc kén rể và trận giao tranh giữa 2 chàng trai + Kết quả – Ý nghóa truyện  Hình thức: Văn viết lưu loát, sử dụng ngôn ngữ của mình trong khi kể, hạn chế lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.  Biểu điểm: Điểm 9 – 10:Viết đúng thể loại, kể có dùng ngôn ngữ sáng tạo, không sai quá 2 lỗi chính tả. Điểm 7 – 8 : Bài viết có đôi chỗ còn vụn. Điểm 5 – 6 : Bài kể chưa có sáng tạo, đảm bảo 4 sự việc. Không sai quá 5 lỗi chính tả. Điểm 3 – 4 : Kể theo văn bản, không sáng tạo, sai nhiều lỗi chính tả Điểm 1 – 2 : Kể không theo dàn ý – sai nhiều lỗi chính tả Điểm 0 : Lạc đề , bỏ giấy trắng . TUẦN 07 – TIẾT 28 - KIỂM TRA VĂN BÀI KIỂM TRA : NGỮ VĂN - THỜI GIAN (45 PHÚT ) I . Phần trắc nghiệm( 3 điểm) : Học sinh đọc kó câu hỏi rồi chọn đáp án đúng nhất để khoanh tròn chữ cái ở đầu ý trả lời . Câu 1: Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minh tuyệt vời của em bé trong truyện “Em bé thông minh” bằng hình thức nào? A. Kể chuyện cuộc đời của em bé B. Kể chuyện em bé giải đố C. Kể chuyện em bé giải những câu đố ngày càng khó khăn, phức tạp D. Kể lại bốn lần giải những câu đố ngày càng khó khăn, phức tạp của quan, vua, sứ thần Câu 2: Trước khi mang tên hồ “Hoàn Kiếm” hồ này có tên là gì? A. Hữu Vọng B. Tả Vọng C. Hồ Gươm D. Hồ Tây Câu 3: Cách kén rể của vua Hùng trong truyền thuyết Sơn Tinh,Thuỷ Tinh và truyện cổ tích Thạch Sanh có gì giống nhau? A. Vua cha quyết đònh B. Công chúa quyết đònh C. Mở hội để các chàng trai cầu hôn thi tài D. Dâng lễ vật sớm Câu 4: Việc mẹ con Lí Thông bò sét đánh chết rồi hoá thành bọ hung chứng tỏ điều gì? A. Kẻ ác bò đền tội đích đáng B. Lòng khinh bỉ của dân gian với kẻ tham ác,xảo trá C. Chứng tỏ tính bao dung,độ lượng của Thạch Sanh D. Mơ ước của dân gian về kết cục của thiện-ác trong truyện cổ tích Câu 5: Hùng Vương đặt tên nước là gì? A. u Lạc B. Đại Việt C.Văn Lang D. Việt Nam Câu 6: Văn bản nào không phải là truyền thuyết ? A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh,Thuỷ Tinh C. Thạch Sanh D. Sự tích Hồ Gươm II . Phần tự luận ( 7 Điểm ) Câu 1: Tóm tắt các sự việc chính trong truyền thuyết “ Thánh Gióng”bằng các gạch đầu dòng? ( 4 điểm ) Câu 2: Theo em chi tiết “ cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “ Con Rồng Cháu Tiên”có ý nghóa như thế nào ? ( 3 Điểm ) ĐÁP ÁN @ Phần trắc nghiệm Câu 1 : C ; Câu 2: B ; Câu 3 : A ; Câu 4 : D ; Câu 5 : C ; Câu 6 : C @ Phần tự luận Câu 1 : - Sự ra đời kì lạ của Gióng - Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc - Gióng lớn nhanh như thổi, bà con nhân dân góp gạo nuôi Gióng - Gióng vươn vai thành một tráng só…ra trận - Đánh giặc gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Đánh giặc xong Gióng bay về trời - Vua phong Gióng làm Phù Đổng Thiên Vương… - Những dấu tích Gióng để lại Câu 2 : - Ca ngợi ,suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt - Thể nguyện ý nguyện đoàn kết dân tộc Việt Nam - Chi tiết tưởng tượng kì ảo *************** TUẦN 10 – TIẾT 37 + 38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 (Văn kể chuyện) Đề bài : Kể về một kỉ niệm đáng nhớ. DÀN BÀI A. Mở bài : Có thể có nhiều cách: a. Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện vui hoặc buồn nhưng đều là những kó niệm đáng nhớ. b. Hoặc , sự việc mở đaauf câu chuyện. c. Hoặc thời gian, không gian diễn ra các sự việc sẽ kể B. Thân bài :-Nêu lần lược từng sự việc dẫn đến kó niệm vui hoặc buồn khgó quên: - Những suy nghó của người kể ( hoặc nguyên nhân ) về những sự việc diễn ra đó C. Kết bài : Khép lại câu chuyện đáng nhớ BIỂU ĐIỂM: *Điểm 9-10: Bố cục 3 phần rõ ràng. Văn kể gọn gàng, trong sáng, gợi cảm. Kể được diễn biến các sự việc mạch lạc. Không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Điểm 7-8: Bố cục 3 phần rõ ràng. Kể được các sự việc mạch lạc. Văn viết rõ ràng. Có thể mắc từ 1 – 2 lỗi chính tả, diễn đạt. * Điểm 5-6: Bố cục 3 phần rõ ràng. Kể được các sự việc tương đối mạch lạc. Sai từ 3 – 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Điểm 3-4: Kể sơ sài các sự việc. Hành văn chưa mạch lạc. Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Điểm 1-2: Bố cục chưa rõ ràng. Văn lủng củng. Bài làm sơ sài, chưa đú ý chính. Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn TUẦN 12 – TIẾT 46 - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I . Phần trắc nghiệm(3điểm) : Học sinh đọc kó câu hỏi rồi chọn đáp án đúng nhất để khoanh tròn chữ cái ở đầu ý trả lời . Câu 1: Cụm danh từ có mô hình cấu trúc như thế nào ? A. Gồm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau ; B. Phức tạp hơn danh từ C. Gồm hai phần: phần trước, phần trung tâm ; D. Gồm hai phần: phần trung tâm, phần sau Câu 2: Cụm danh từ nào bên dưới có đủ cấu trúc ba phần ? A. Cậu Chân B. Nhà lão Miệng C. Bọn chúng D. Tất cả các bộ phận của cơ thể con người Câu 3: Cách viết tên riêng nào dưới đây đúng với quy tắc viết hoa ? A. Trường Tiểu học Lê Lợi ở quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội B. Trường Tiểu học Lê Lợi ở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội C. Trường Tiểu học Lê lợi ở quận Đống Đa, thành Phố Hà Nội D. Trường Tiểu học Lê Lợi ở Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Câu 4: Hai từ “ Sơn La “” và “ Nam Bộ “” là danh từ chỉ : A. Tên người B. Tên đất C. Tên vật D. Tên hiện tượng Câu 5: Có bao nhiêu danh từ trong các từ sau : Nhà cửa, quần áo, ồn ào, học sinh, xanh thẩm, bàn học, xinh xắn, chạy nhảy, mái trường, khúc khích, đôi ? A. Bốn từ ; B. Năm từ ; C . Sáu từ ; D . Bảy từ Câu 6: Danh từ chỉ đơn vò tự nhiên còn gọi là : A. Chỉ từ ; B. Đại từ ; C. Loại từ ; D. Số từ II . Phần tự luận ( 7 Điểm ) Câu 1 ( 2điểm ): Tìm những danh từ chỉ sự vật trong các câu văn sau. Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày . Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc . Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn . Nhà nào không có thùng múc nước, em vẽ cho thùng múc nước. Câu 2 ( 2 điểm ):Danh từ có chức năng gì trong câu? Đặt câu với danh từ ( học sinh) để thể hiện được chức năng của danh từ trong câu mà em vừa nêu? Câu3 ( 3 điểm): Vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ, điền các cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ - Tất cả những con mèo đen ấy - Ba cân đường trắng ĐÁP ÁN @ Phần trắc nghiệm Câu 1 : A ; Câu 2: D ; Câu 3 : A ; Câu 4 : B ; Câu 5 : C ; Câu 6 : C @ Phần tự luận Câu 1 : Nhà, thùng, cày, cuốc, đèn, nước Câu2: Danh từ thường làm chủ ngữ trong câu, khi làm vị ngữ danh từ đứng sau từ “ là” Câu 3 : Sơ đồ cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau t 2 t 1 T1 T2 S1 S2 Tất cả những con mèo đen ấy Ba cân đường trắng TUẦN 13 – TIẾT 49 + 50 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Đề bài : Em hãy kể lại một chuyện vui sinh hoạt như nhát gan hoặc nhận nhầm. DÀN BÀI * Mở bài : Cần nêu được các ý chính sau; - Giới thiệu chung về nhân vật ( có thể là ngwif kể chuyện ) - Nội dung định kể: Nhát gan hoặc nhận nhầm * Thân bài: 1. Khơng gian, thời gian xảy ra sự việc kể. 2. Diễn biến của câu chuyện: Lần lượt kể - Sự việc thứ nhất - Sự việc thứ hai - Sự việc thứ ba - Sự việc 3. Sự việc kết thúc : Khép lại câu chuyện * Kết bài : Suy nghĩ của người kể BIỂU ĐIỂM: *Điểm 9-10: Bố cục 3 phần rõ ràng. Văn kể gọn gàng, trong sáng, gợi cảm. Kể được diễn biến các sự việc mạch lạc. Không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu * Điểm 7-8: Bố cục 3 phần rõ ràng. Kể được các sự việc mạch lạc. Văn viết rõ ràng. Có thể mắc từ 1 – 2 lỗi chính tả, diễn đạt. * Điểm 5-6: Bố cục 3 phần rõ ràng. Kể được các sự việc tương đối mạch lạc. Sai từ 3 – 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Điểm 3-4: Kể sơ sài các sự việc. Hành văn chưa mạch lạc. Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Điểm 1-2: Bố cục chưa rõ ràng. Văn lủng củng. Bài làm sơ sài, chưa đú ý chính. Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn ******************* Phòng GD & ĐT huyện Krơng Buk Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ LẺ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011 Mơn : Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian giao đề ) I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời đúng và ghi vào bài làm . ( Ví dụ : Câu 1: Chọn A ) Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. ( Thạch Sanh ) Câu 1 : Văn bản “ Thạch Sanh ” thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Truyền thuyết B. Truyện cười C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cổ tích Câu 2 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả ; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Nghị luận Câu 3 : Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ? A. Kể người và kể sự việc ; B. Tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc ; D. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Câu 4 : Trong các từ dưới đây, từ nào là từ Hán Việt ? A. Lưỡi búa ; B. Gia tài ; C. Khôn lớn ; D. Gốc đa Câu 5 : Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ chỉ số lượng? A. Một từ ; B. Hai từ ; C. Ba từ ; D. Bốn từ Câu 6 : Nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào ? A. Cậu bé mồ côi ; B. Gia đình nghèo khổ C. Mồ côi, nghèo khổ, có tài năng ; D. Con trai Ngọc Hoàng II . Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm ) : Vẽ mô hình cụm động từ và điền các cụm động từ sau vào mô hình cụm động từ: - đang chạy nhanh về đích - học bài cũ - rất vui Câu 2 ( 5 điểm ) : Thay ngôi kể, để nhân vật Thuỷ Tinh kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ”. Phòng GD & ĐT huyện Krông Buk Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ CHẲN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011 Môn : Ngữ văn - lớp 6 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian giao đề ) I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời đúng và ghi vào bài làm . ( Ví dụ : Câu 1: Chọn A ) Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, Người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. ( Thánh Gióng ) Câu 1 : Văn bản “ Thánh Gióng ” thuộc thể loại truyện dân gian nào ? A. Truyền thuyết B. Truyện cổ tích C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 2 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả ; B. Biểu cảm ; C. Tự sự ; D. Nghị luận Câu 3 : Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ? A. Tái hiện trạng thái sự vật, hiện tượng ; B. Kể người và kể việc C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc ; D. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận Câu 4 : Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ chỉ số lượng? A. Một từ ; B. Hai từ ; C. Ba từ ; D. Bốn từ Câu 5 : Trong các từ dưới đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A. Lẫm liệt ; B. Tráng sĩ ; C. Sứ giả ; D. Chân núi Câu 6 : Từ “ hoảng hốt ” thuộc loại từ nào ? A. Từ ghép ; B. Danh từ ; C. Từ láy ; D. Tính từ II . Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm ) : Vẽ mô hình cụm tính từ và điền các cụm tính từ sau vào mô hình cụm tính từ: - sẽ khoẻ hơn chị - đẹp như tiên - vẫn còn trẻ Câu 2 ( 5 điểm ) : Thay ngôi kể, để nhân vật Sơn Tinh kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ”. ĐỀ CHẲN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011 Môn : Ngữ văn - lớp 6 Thời gian : 90 phút ( Không tính thời gian giao đề ) I . Phần trắc nghiệm ( 03 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 CHỌN A C B B D C II . Phần tự luận ( 07 điểm ) Câu 1 : ( 02 điểm) - Vẽ đúng mô hình cụm tính từ : 0,5 điểm - Điền đúng mỗi cụm tính từ : 0,5 điểm Phần trước Phần trung tâm Phần sau sẽ khoẻ hơn chị đẹp như tiên vẫn còn trẻ Câu 2 : ( 05 điểm ) Yêu cầu : Kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ” bằng lời nhân vật Sơn Tinh, đầy đủ các sự việc chính của truyện ; lời kể sáng tạo, khéo léo thay đổi một vài tình tiết, tránh giống y nguyên sách giáo khoa; chữ viết sạch sẽ, rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thông thường; trình bày rành mạch ,trôi chảy, biết xuống dòng sau các sự việc chính ( mắc 5 – 8 lỗi chính tả, trừ 1điểm; mắc 3 – 4 lỗi về câu, trừ 1 điểm ). ****************************************** ĐỀ LẺ [...]... ÁN ĐỀ KI M TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC : 2010 – 2011 Môn : Ngữ văn - lớp 6 Th i gian : 90 phút ( Không tính th i gian giao đề ) I Phần trắc nghiệm ( 03 i m ) : M i câu trả l i đúng được 0.5 i m CÂU CHỌN 1 D 2 B 3 A 4 B 5 A 6 C II Phần tự luận ( 07 i m ) Câu 1 : ( 02 i m) - Vẽ đúng mô hình cụm động từ : 0,5 i m - i n đúng m i cụm động từ : 0,5 i m Phần trước đang rất Phần trung tâm chạy học vui Phần... nhanh về đích b i cũ Câu 2 : ( 05 i m ) Yêu cầu : Kể l i truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ” bằng l i nhân vật Thuỷ Tinh, đầy đủ các sự việc chính của truyện ; l i kể sáng tạo, khéo léo thay đ i một v i tình tiết, tránh giống y nguyên sách giáo khoa; chữ viết sạch sẽ, rõ ràng , không mắc l i chính tả, l i ngữ pháp thông thường; trình bày rành mạch ,tr i chảy, biết xuống dòng sau các sự việc chính (... giáo khoa; chữ viết sạch sẽ, rõ ràng , không mắc l i chính tả, l i ngữ pháp thông thường; trình bày rành mạch ,tr i chảy, biết xuống dòng sau các sự việc chính ( mắc 5 – 8 l i chính tả, trừ 1 i m; mắc 3 – 4 l i về câu, trừ 1 i m ) ************************************** . tạo, sai nhiều l i chính tả i m 1 – 2 : Kể không theo dàn ý – sai nhiều l i chính tả i m 0 : Lạc đề , bỏ giấy trắng . TUẦN 07 – TIẾT 28 - KI M TRA VĂN B I KI M TRA : NGỮ VĂN - TH I GIAN (45. chuyện. Đáp án  N i dung: B i viết kể được bốn sự việc chính. + Gi i thiệu vua Hùng – Mò Nương + Gi i thiệu Sơn Tinh – Thủy Tinh. + Việc kén rể và trận giao tranh giữa 2 chàng trai + Kết quả – Ý. Tinh) -Thân b i : + Gi i thiệu vua Hùng – Mò Nương + Gi i thiệu Sơn Tinh – Thủy Tinh. + Việc kén rể và trận giao tranh giữa 2 chàng trai + Kết quả – Ý nghóa truyện -Kết b i : Nêu cảm nghĩ

Ngày đăng: 21/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tun 05: Tit 17 + 18

  • VIET BAỉI TAP LAỉM VAấN SO 2

    • VIET BAỉI TAP LAỉM VAấN SO 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan