BÀI TẬP NHÓM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (NGHĨA VỤ KINH TẾ, PHÁP LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN VĂN) CỦA DOANH NGHIỆP

37 5K 15
BÀI TẬP NHÓM TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (NGHĨA VỤ KINH TẾ, PHÁP LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN VĂN) CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHÓM MƠN: Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty Đề tài: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (NGHĨA VỤ KINH TẾ, PHÁP LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ NHÂN VĂN) CỦA DOANH NGHIỆP Ngành lựa chọn: Ngành thực phẩm Lớp : Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty_2 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Ngọc MSV: CQ522557 Ngô Thị Hương Thùy MSV: CQ523519 Lại Hương Ly MSV: CQ512034 Ngơ Đình Trung MSV: CQ513947 Hà Nội, 10/2012 MỤC LỤC MỤC LỤC Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành: - Đối với người tiêu dùng: - Đối với người lao động: - Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh - Đối với chủ sở hữu - Đối với cộng đồng xã hội quan quản lý nhà nước: Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm .6 Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô 10 Nhận xét: 13 Đề xuất giải pháp 14 Kết luận 16 Phân cơng cơng việc nhóm: 17 Lời mở đầu Trong thời đại nền kinh tế thị trường ngày và có xu hướng tiến tới nền kinh tế tri thức, các doanh nghiệp phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh Để đảm bảo đảm bảo được mục tiêu lợi nhuận và nhiều mục tiêu khác nữa, doanh nghiệp đã phải áp dụng rất nhiều các biện pháp khác Tuy nhiên, muốn không những chỉ tồn tại mà còn có vị thế thị trường, phát triển bền vững thì điều không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải lưu ý là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình Vậy trách nhiệm xã hội là gì? Trách nhiệm xã hội là những nghĩa vụ mà doanh nghiệp, cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được/mang lại nhiều nhất những tác động tích cực/phúc lợi và giảm thiểu các tác động tiêu cực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trị người kiến tạo lịng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức "phong cách", đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh nhìn nhận cơng cụ tạo lợi cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp, "niềm tin trở nên cần thiết Xem đạo đức trách nhiệm xã hội phần thiết yếu chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cảm thấy tự nguyện chủ động việc thực Khi đó, vấn đề khơng cịn mơt gánh nặng hay điều bắt buộc mà nguồn sở thành công Rất nhiều hội lợi ích chiến lược đến doanh nghiệp xem đạo đức trách nhiệm xã hội trọng tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tôn trọng đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang lại lợi ích chung cho nhân viên, khách hàng, đối tác cộng đồng Đây phận định tồn phát triển doanh nghiệp Khi thực tốt đạo đức trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp nhận ủng hộ trung thành nhiệt tình nhân viên, khách hàng đối tác Đây điều kiện thành công Ngày nay, đề làm cho khách hàng cộng đồng thương yêu thương hiệu công ty, doanh nghiệp ngày giới thiệu cơng ty qua sản phẩm hay dịch vụ, mà giới thiệu thành tích việc thực đạo đức trách nhiệm xã hội kinh doanh cách nêu lên nỗ lực công ty để trở thành ông chủ tốt, đối tác tốt, công dân tốt người bảo vệ môi trường Chương I: Tổng quan về ngành thực phẩm và trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành: - Đối với người tiêu dùng: Hiện nay, loại thực phẩm chất lượng tràn lan thị trường, đe dọa đến sức khỏe mạng sống người tiêu dùng Điển hình như: + Sản phẩm nước chấm chứa hóa chất độc hại 3-MCPD, sản phẩm trứng, sữa nhiễm melamine… Còn thời gian gần đây, thêm tin gây chấn động người tiêu dùng Sở Y Tế phát số sản phẩm chứa chất tạo đục DEHP gây hại cho sức khỏe + Một loạt vụ phát vận chuyển loại thực phẩm chưa qua chế biến vệ sinh, không rõ nguồn gốc xuất xứ + Thông tin không minh bạch không cung cấp thông tin số doanh nghiệp ngành sữa ghi sai trọng số thành phần sữa + Giá không theo giá trị thị trường, doanh nghiệp bắt tay tăng giá, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Thống kê ngành y tế cho thấy, năm nước ta hàng trăm vụ với hàng nghìn người bị ngộ độc thực phẩm Vẫn cịn tới 18% số cán quản lý cấp có nhận thức yếu VSATTP; 27% số sở sản xuất, kinh doanh thiếu ý thức VSATTP; gần 40% số người tiêu dùng chưa có kiến thức VSATTP để chủ động bảo vệ Khi nguy ngộ độc cịn mức cao cơng tác bảo đảm VSATTP hoạt động cần làm thường xuyên, liên tục Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến khách hàng qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng… - Đối với người lao động: + Tai nạn lao động chưa tuân thủ an toàn lao động, bảo hộ lao động + Hàng loạt vụ ngộ độc tập thể xảy khu công nghiệp bao gồm số doanh nghiệp ngành thực phẩm + Người lao động chưa quan tâm đầy đủ đến quyền lợi vấn đền lương, BHXH, BHYT, thực theo tiêu chuẩn SA8000… + Các vụ đình cơng, đuổi việc khơng lý hay không tôn trọng quyền người lao động tồn tại, đặc biệt doanh nghiệp ngành nước liên doanh với nước ngồi Tuy có nhiều doanh nghiệp ngành thực tốt chế độ quyền lợi cho người lao động Kinh Đô, Vinamilk hay Acecook… - Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh Dưới quản lý Nhà nước, hầu hết doanh nghiệp ngành tuân thủ luật cạnh tranh điều điều có lợi cho người tiêu dùng - Đối với chủ sở hữu - Đối với cộng đồng xã hội quan quản lý nhà nước: + Nhiều vụ bê bối liên quan đến việc bảo vệ môi trường doanh nghiệp, xả thải chưa qua xử lý trực tiếp môi trường + Rất doanh nghiệp thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, số doanh nghiệp chế biến thực phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tiên tiến (GMP, GHP, HACCP, ISO 22000) Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm Đối KH – Người tiêu tượng dùng hữu quan Người lao động Đối tác – – Nghiệp đoàn Đối thủ ngành Chủ sở hữu Cộng đồng – Cơ quan quản lý Nhà nước xã hội Ngoài các quy định bắt buộc của pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động, các doanh nghiệp còn có thể tự nguyện đưa các chương trình, chính sách hỗ trợ cho người lao động Thực hiện sứ mệnh của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu Thực hiện các chương trình tình nguyện, nhân đạo, vì cộng đồng: Các nghĩa vụ Nghĩa vụ nhân văn – Làm lịng tự tơn Người tiêu dùng cần thực phẩm để trì sống, họ khơng muốn nguồn thực phẩm ln dồi sẵn có, khách hàng cịn muốn thực phẩm họ phải an tồn, khơng chứa chất độc hại cho người sức khoẻ họ Những người tiêu dùng chế độ ưu đãi từ doanh nghiệp Các doang nghiệp tự nguyện áp dụng các biên pháp cạnh tranh đảm bảo tính nhân văn, cạnh tranh chính đáng, lành mạnh - Giúp đỡ những người yếu thế, bất hạnh - Hỗ trợ cho những người bị bệnh hiểm nghèo - Thực hiện các chương trình tài trợ sách vở, trang thiết bị cho các sở đào tạo… Nghĩa vụ Hệ thống quản lý an Theo lý thuyết Tùy theo Các doanh - Quan tâm đến vấn đề phát triển cộng đồng, đạo đức toàn thực phẩm ISO kinh tế, đầu tư chiến lược nghiệp phải các chương trình, công trình công ích của – Điều 22000:2005 Hệ cho yếu tố kinh doanh đưa các Chính phủ bằng cách tài trợ hoặc đầu tư xây Chương II: Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô - Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng chế biến thực phẩm Kinh Đô thành lập gồm phân xưởng sản xuất bánh snack nhỏ Phú Lâm, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh với vốn đầu tư 1,4 tỉ VNĐ khoảng 70 công nhân viên - Mặt hàng sản xuất, kinh doanh: chuyên sản xuất kinh doanh thức ăn nhẹ Việt Nam, với mặt hàng gồm bánh, kẹo kem Công ty Kinh Đô công ty sản xuất chế biến bánh kẹo hàng đầu thị trường Việt Nam với năm liên tục người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao[cần dẫn nguồn] Hệ thống phân phối Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh thành phố với 150 nhà phân phối gần 40.000 điểm bán lẻ Sản phẩm Kinh Đô xuất sang thị trường 20 nước giới Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003 - Các công ty công ty liên kết: Trải qua trình 10 năm xây dựng phát triển, đến cơng ty Kinh Đơ có cơng ty thành viên với tổng số lao động 6000 người: • Cơng ty cổ phần Kinh Đơ TP HCM • Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc • Cơng ty TNHH xây dựng chế biến thực phẩm Kinh Đô – Hệ thống Kinh Đô Bakery • Cơng ty cổ phần kem KI DO • Công ty cổ phần Vinabico - Hiện Kinh Đơ cơng ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam.Các thành viên hội đồng quản trị công ty báo chí Việt Nam bình chọn cá nhân giàu Việt Nam dựa tài sản chứng khoán Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô 10 ... thành công Rất nhiều hội lợi ích chiến lược đến doanh nghiệp xem đạo đức trách nhiệm xã hội trọng tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tôn trọng đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang lại... tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai... - Các doanh nghiệp chủ yếu thực nghĩa vụ kinh tế nghĩa vụ pháp lý cịn nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ nhân văn có doanh nghiệp thực Đề xuất giải pháp Một là, nâng cao chất lượng quy định pháp luật

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Những vấn đề liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành:

  • - Đối với người tiêu dùng:

  • - Đối với người lao động:

  • - Đối với đối tác, đối thủ cạnh tranh

  • - Đối với chủ sở hữu

  • - Đối với cộng đồng xã hội và cơ quan quản lý nhà nước:

  • 2. Trách nhiệm xã hội của ngành thực phẩm

  • 1. Tổng quan về Công ty cổ phần Kinh Đô

  • 2. Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần Kinh Đô

  • 1. Nhận xét:

  • 2. Đề xuất giải pháp

  • Phân công công việc trong nhóm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan