mot so pp giai toan hoa hoc.ppt

14 225 0
mot so pp giai toan hoa hoc.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mét sè ph¬ng ph¸p gi¶i to¸n ho¸ häc th«ng dông. Giải các phép tính Hoá học ở cấp II phổ thông, thông thờng sử dụng phơng pháp số học: Đó là các phép tính dựa vào sự phụ thuộc tỷ lệ giữa các đại lợng và các phép tính phần trăm. Cơ sở của các tính toán Hoá học là định luật thành phần không đổi đợc áp dụng cho các phép tính theo CTHH và định luật bảo toàn khối lợng các chất áp dụng cho các phép tính theo PTHH. Trong phơng pháp số học ngời ta phân biệt một số phơng pháp tính sau đây: I. Phơng pháp tỉ lệ. Điểm chủ yếu của phơng pháp này là lập đợc tỉ lệ thức và sau đó là áp dụng cách tính toán theo tính chất của tỉ lệ thức tức là tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ. Thí dụ: Tính khối lợng cácbon điôxit CO 2 trong đó có 3 g cacbon. Bài giải 1mol CO 2 = 44g Lập tỉ lệ thức: 44g CO2 có 12g C xg 3g C 44 : x = 12 : 3 x = Vậy, khối lợng cacbon điôxit là 11g Thí dụ 2: Có bao nhiêu gam đồng điều chế đợc khi cho tơng tác 16g đồng (II) sunfat với một lợng sắt cần thiết. Bài giải Phơng trình Hoá học: CuSO 4 + Fe FeSO 4 + Cu 160g 64g 16g xg => x = Vậy điều chế đợc 6,4g đồng. 16.64 6, 4 160 g = II. Phơng pháp tính theo tỉ số hợp thức. Dạng cơ bản của phép tính này tính theo PTHH tức là tìm khối lợng của một trong những chất tham gia hoặc tạo thành phản ứng theo khối lợng của một trong những chất khác nhau. Phơng pháp tìm tỉ số hợp thức giữa khối lợng các chất trong phản ứng đợc phát biểu nh sau: Tỉ số khối lợng các chất trong mỗi phản ứng Hoá học thì bằng tỉ số của tích các khối lợng mol các chất đó với các hệ số trong phơng trình phản ứng. Có thể biểu thị dới dạng toán học nh sau: Trong đó: m1 và m2 là khối lợng các chất, M1, M2 là khối lợng mol các chất còn n1, n2 là hệ số của PTHH. Vậy khi tính khối lợng của một chất tham gia phản ứng Hoá học theo khối lợng của một chất khác cần sử dụng những tỉ số hợp thức đã tìm đợc theo PTHH nh thế nào ? Để minh hoạ ta xét một số thí dụ sau: 1 1 1 2 2 2 m M n m M n = Thí dụ 1: Cần bao nhiêu gam Pôtat ăn da (KOH) cho phản ứng với 10g sắt (III) clorua ? Bài giải PTHH: FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl 10g ? Tính tỉ số hợp thức giữa khối lợng Kali hiđrôxit và sắt (III) clorua M KOH = (39 + 16 + 1) = 56g * Tìm khối lợng KOH: m 160 10 . 10,3 162,5 KOH g g= = 3 (56 35,5.3) 162,5 FeCl M g = + = 3 56.3 168 162,5 162,5 KOH FeCl m m = = Thí dụ 2: Cần bao nhiêu gam sắt (III) clorua cho tơng tác với kalihiđrôxit để thu đợc 2,5g Kaliclorua? FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl PTHH: FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl Tính tỉ số hợp thức giữa khối lợng FeCl 3 và KCl ; M KCl = 74,5g * Tính khối lợng FeCl 3 : 3 162,5 FeCl M g = 3 162,5 162,5 74,5.3 223,5 FeCl KCl m m = = 3 162,5 2,5. 1,86 223,5 FeCl M g= = Bi gii: III. Giải bài toán tìm thành phần của hỗn hợp bằng phơng pháp đại số. - Vit phng trỡnh (nu cú) - Gi s mol cỏc cht cha bit l x, y (x>0; y>0) - Theo bi ra v phng trỡnh phn ng thit lp cỏc phng trỡnh i s. - Gii cỏc phng trỡnh (h phng trỡnh) tỡm x, y Ví dụ 1: Để điều chế được 5,6 lít khí H 2 (ở đktc) người ta làm như sau: Cho 9,2 gam hỗn hợp hai kim loại kẽm và nhôm phản ứng với dung dịch axit HCl. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 2. Tính khối lượng của hai kim loại trên? . tơng tác 16g đồng (II) sunfat với một lợng sắt cần thiết. Bài giải Phơng trình Hoá học: CuSO 4 + Fe FeSO 4 + Cu 160g 64g 16g xg => x = Vậy điều chế đợc 6,4g đồng. 16.64 6, 4 160 g = II.

Ngày đăng: 20/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan