Vật Lý 10 Trong tâm Cơ học

8 294 0
Vật Lý 10 Trong tâm Cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

P ur dh F uuur dh F uuur P ur m 1 m 2 r O 2 F uur 1 F uur F ur Trng Tõm C HC 10 Ch 1: PHNG PHP NG LC HC A. KIN THC C BN: I) Lực và biểu diễn lực tác dụng: 1) Tổng hợp lực 1 2 ,F F uur uur thì hợp lực F ur : 1 2 F F F= + ur uur uur Dựng theo quy tắc hình bình hành. Độ lớn: F = 2 2 1 2 1 2 2 cosF F F F + + Điều kiện để F là hợp lực của 2 lực F 1 , F 2 : 2 1 1 2 F F F F F + 2) Phân tích lực F ur thành hai lực 1 2 ,F F uur uur thành phần: Chọn hai phơng cần phân tích F ur thành 1 2 ,F F uur uur lên: 1 2 F F F= + ur uur uur dựng theo quy tắc hình bình hành. II) Ba định luật Niu Tơn: 1) Định luật I Niu Tơn (Định luật quán tính): v = 0( Đứng yên) 0F = ur r a r = 0 v r = không đổi (CĐ thẳng đều) Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: 1 2 hl n F F F F F= = + + + ur uur uur uur uur 2) Định luật II Niu Tơn (Gia tốc): Biểu thức dạng véc tơ: a r = F m ur F ma= ur r Độ lớn: a = F m F ma= Chú ý: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: = = + + + ur uur uur uur uur 1 2 hl n F F F F F = ma r 3) Định luật III Niu Tơn( T ơng tác): Vật m 1 tơng tác m 2 thì: 12 21 F F= uur uur Độ lớn: F 12 = F 21 m 2 a 2 = m 1 a 1 m 2 2 v t = m 1 1 v t III) Các loại lực cơ học: 1) Lực hấp dẫn: 1 2 2 hd m m F G r = Trọng lực: P = mg P = 2 ( ) mM G R h+ g = 2 ( ) GM R h+ Gần mặt đất: g 0 = 2 GM R - Trọng lực P ur : + Điểm đặt: trọng tâm + Phơng thẳng đứng. + Chiều hớng xuống dới. + Độ lớn: P = mg 2) Lực đàn hồi : a. Lực đàn hồi của lò xo (F đh ): Đặc điểm: + Điểm đặt tác dụng lên vật gây ra biến dạng đàn hồi của lò xo. Trang 1 v r mst F uuur N uur P ur msn F uuuur N uur P ur F ur 2 F uur 1 t F F= uur uur N uur N uur 'T ur P ur Trng Tõm C HC 10 + Phơng trùng với trục của lò xo. + Chiều ngợc với chiều gây ra sự biến dạng. + Độ lớn tuân theo ĐL Húc: đk trong ghđh Max l l thì : F đh = .k l = k 0 l l Độ biến dạng: l ( độ giãn hoặc độ nén) Độ giãn: l = l ; Độ nén: l = - l Đơn vị : Độ cứng [K]: N/m b. Phản lực đàn hồi {N}: Đặc điểm: + Do bề mặt đỡ tác dụng lên vật nén lên bề mặt tiếp xúc. + Điểm đặt lên vật nén( ép) lên bề mặt đỡ. + Phơng vuông góc với bề mặt đỡ. + Chiều hớng ra ngoài bề mặt. + Độ lớn bằng độ lớn áp lực(lực nén, ép, đè) N: N = N - Lực căng đàn hồi sợi dây{T}: Đặc điểm: + Điểm đặt: Đặt lên vật treo, kéo + Phơng: Trùng với sợi dây + Chiều: Hớng vào phần giữa sợi dây. 3) Lực ma sát: a. Lực ma sát tr ợt: + Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tơng đối 2 bề mặt tiếp xúc và cản trở chuyển động của vật. + Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc. + Phơng: song song với bề mặt tiếp xúc. + Chiều: ngợc chiều với chiều chuyển động tơng đối so với bề mặt tiếp xúc. + Độ lớn: F mst = t à N ; N: Độ lớn áp lực( phản lực) b.Lực ma sát nghỉ: + Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực hoặc thành phần của ngoại lực // bề mặt tiếp xúc tác dụng làm vật có xu h- ớng chuyển động, giúp cho vật đứng yên tơng đối trên bề mặt của vật khác. + Điểm đặt: lên vật sát bề mặt tiếp xúc. + Phơng: song song với bề mặt tiếp xúc. + Chiều: ngợc chiều với lực ( hợp lực) của ngoại lực( các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc t F uur ) hoặc xu hớng chuyển động của vật. + Độ lớn: F msn = F t F msn Max = n à N ( n à > t à ) F t : Độ lớn của ngoại lực( thành phần ngoại lực) song song với bề mặt tiếp xúc. * Chú ý: trờng hợp nhiều lực tác dụng lên vật thì F t là độ lớn của hợp lực các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc. 1 n it t i F F = = uur ur 4) Lực h ớng tâm: là một trong các loại lực cơ học đã biết hoặc là hợp lực các lực cơ học đã biết tác dụng lên vật chuyển động động tròn đều gây ra gia tốc hớng tâm. Công thức dạng véc tơ: 1 n i ht i F F = = uur ur = m a r ht Độ lớn: F ht = m 2 v r = m 2 r IV Ph ơng pháp động lực học: Trang 2 .cos = x F F Trng Tõm C HC 10 B ớc 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát. B ớc 2: Chọn hệ quy chiếu ( Cụ thể hoá bằng hệ trục toạ độ vuông góc; Trục toạ độ Ox luôn trùng với phơng chiều chuyển động; Trục toạ độ Oy vuông góc với phơng chuyển động) B ớc 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ (phân tích lực có phơng không song song hoặc vuông góc với bề mặt tiếp xúc). B ớc 4: Viết phơng trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu Tơn. ( Nếu có lực phân tích thì sau đó viết lại phơng trình lực và thay thế 2 lực phân tích đó cho lực ấy luôn). 1 2 1 n i hl n i F F F F F ma = = = + + + = uur ur uur uur uur r (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật) B ớc 5: Chiếu phơng trình lực(*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: Ox: 1 2 x x nx F F F ma+ + + = (1) Oy: 1 2 0 y y ny F F F+ + + = (2) * Ph ơng pháp chiếu: + Nếu lực vuông góc với phơng chiếu thì độ lớn đại số của F trên phơng đó bằng 0. + Nếu lực song song với phơng chiếu thì độ lớn đại số của F trên phơng đó bằng : TH: F Cùng hớng với chiều dơng phơng chiếu: TH: F ngợc hớng với chiều dơng phơng chiếu: - Gii phng trỡnh (1) v (2) ta thu c i lng cn tỡm (gia tc a hoc F) * Chỳ ý: S dng cỏc cụng thc ng hc: - Chuyn ng thng ờu : a = 0 - Chuyn ng thng bin i u. s = v 0 t + at 2 /2 ; v = v 0 + at ; v 2 v 0 2 = 2as Chuyn ng trũn u trong lc hng tõm: v = s t = r ; a ht = 2 2 v r r = ; 2 2r T v = = ; 1 2 2 v T r = = + 2 2 /f T = = ; v = r = 2 2 /rf r T = ; 2 2 2 2 2 2 4 4 / ht v a r r f r T r = = = = B. BI TP VN DNG: Dng 1 : Cỏc nh lut Niutn. NH LUT II NEWTON Bi 1: Mt ụtụ khụng ch hng cú khi lng 2 tn, khi hnh vi gia tc 0,36m/s 2 . Khi ụtụ ch hng thỡ khi hnh vi gia tc 0,18m/s 2 . Bit rng hp lc tỏc dng vo ụtụ trong Trang 3 .cos = x F F .sin y F F = F ur .sin y F F = F ur Trng Tâm CƠ HC 10 hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hoá trên xe. ĐS: 2tấn Bài 2: Một ôtô có khối lượng 2 tấn, đang chạy với vận tốc v 0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15m trong 3s thì dừng hẳn. Tính: a. Vận tốc v 0 . b. Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. ĐS: 10m/s; 6666,7N Bài 3: Một chiếc xe có khối lượng 100kg đang chuyển động với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 350N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm được trước khi dừng hẳn. ĐS: 10,3m Bài 4: Lực F truyền cho vật có khối lượng m 1 gia tốc a 1 =2m/s 2 , truyền cho vật có khối lượng m 2 gia tốc a 2 =3m/s 2 . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m=m 1 +m 2 một gia tốc là bao nhiêu? ĐS: 1,2m/s 2 . Bài 5: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2m/s. Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k và lực cản F c =0,5N. a. Tính độ lớn của lực kéo. b. Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại? Bài 6: Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50m. c. Tính lực phát động của động cơ xe. Biết lực cản là 500N. d. Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều. Biết lực cản không đổi trong suốt quá trình chuyển động. ĐỊNH LUẬT III NEWTON Bài 7: Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm với vận tốc 50cm/s. Một xe khác chuyển động với vận tốc 150cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm hai xe chuyển động với cùng vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe. ĐS: m 1 =m 2 Bài 8: Một xe A đang chuyển động với vận tốc 3,6 km/h đến đụng vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội lại với vận tốc 0,1 m/s ; còn xe B chạy với vận tốc 0,55 m/s. Cho m B =200g. Tìm m A . ĐS: 100g Bài 9: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu. ĐS: m 1 /m 2 =1 Dạng 2 : C¸c l ự c c ơ h ọ c: LỰC HẤP DẪN Bài 1: Trái Đất có khối lượng 6.10 24 kg, Mặt Trăng có khối lượng 7,2.10 22 kg. Bán kính quĩ đạo của Mặt Trăng là R=3,84.10 8 m. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng vật bị hút về phía Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau? ĐS: x=3,46.10 8 m Trang 4 Trng Tâm CƠ HC 10 Bài 2: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10km và gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho bán kính Trái Đất 6400km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng 9,81m/s 2 . ĐS: 9,78m/s 2 ; 4,36m/s 2 . LỰC ĐÀN HỒI Bài 3: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên là 40cm. Một đầu được treo cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng m=100g thì lò xo dãn thêm 2cm. Tính chiều dài của lò xo khi treo thêm một vật có khối lượng 25g. Lấy g=10m/s 2 . ĐS: 42,5cm Bài 4: Một lò xo khi treo vật m=100g thì dãn 5cm. Cho g=10m/s 2 . a.Tính độ cứng của lò xo. b.Khi treo vật có khối lượng m’ thì lò xo dãn 3cm. Tính m’. c.Khi treo một vật khác có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra bao nhiêu? ĐS: 20N/m; 60g; 0,25m Bài 5: Một lò xo được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân có khối lượng m 1 =200g thì chiều dài của lò xo là l 1 =30cm. Nếu treo thêm vào một vật m 2 =250g thì lò xo dài l 2 =32cm. cho g=10m/s 2 . Tính độ cứng và chiều dài khi treo vận của lò xo. ĐS: 125N/m; 28,4cm Bài 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 75N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi khi nó bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo. LỰC MA SÁT Bài 7: Một toa tàu có khối lượng m=80 tấn chuyển động thẳng đều chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo F=6.10 4 N. Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường. ĐS: 0,075 Bài 8: Một đầu máy tạo ra một lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng m=4 tấn chuyển động với gia tốc a=0,4m/s 2 . Biết hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là k=0,02. Hãy xác định lực kéo của đầu máy. Cho g=10m/s 2 . ĐS:2400N Bài 9: Một ôtô có khối lượng m=1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ nếu: a.Ôtô chuyển động thẳng đều. b.Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s 2 . ĐS:a.1000N; b.3000N Bài 10: Một ôtô có khối lượng 200kg chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo bằng 100N. Cho biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,025. Tính gia tốc của ôtô. Cho g=10m/s 2 . ĐS:0,25m/s 2 . Bài 11: Một xe điện đang chạy với vận tốc v 0 =36km thì hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn chạy được bao nhiêu thì đổ hẳn? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g=10m/s 2 . ĐS:25,5m Bài 12: Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ F k . Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc của ôtô đạt được Trang 5 Trng Tõm C HC 10 72km/h. Trong quỏ trỡnh chuyn ng h s ma sỏt gia bỏnh xe v mt ng l 0,05. Ly g=10m/s 2 . e. Tớnh lc ma sỏt v lc kộo F k . f. Tớnh thi gian ụtụ chuyn ng. S: a.2500N, 6500N; b.25s Bi 13: Mt xe ln khi y bng lc F=20N nm ngang thỡ xe chuyn ng thng u. Khi cht lờn xe thờm mt kin hng khi lng 20kg na thỡ phi tỏc dng lc F=60N nm ngang xe mi chuyn ng thng u. Tỡm h s ma sỏt gia bỏnh xe v mt ng. Ch 2: Cỏc nh Lut Bo Ton C HC Bài 1: Một ngời nhấc 1 vật có khối lợng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phơng ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s 2 . Ngời đó đã thực hiện 1 công bằng: A. 60 J B. 20J C. 140 J D. 100 J Bài 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s 2 . Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Bài 3: Động năng của vật tăng khi : A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0 C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dơng Bi 4: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s 2 .Bỏ qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m Bi 5: Một ngời kéo một hòm gỗ trợt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phơng ngang góc 30 o . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trợt 20m bằng: A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J Bi 6: Chọn phơng án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi C. Vật chuyển động theo phơng ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Bi 7: Một vật có khối lợng 0,2 kg đợc phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s 2 . Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi đợc quãng đờng 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 9J B. 7J C. 8J D. 6J Bi 8: Một gàu nớc khối lợng 10 Kg đợc kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2 . Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W Bi 9: Một vật có khối lợng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi đợc 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s Bi 10: Một vật trợt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 o . Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10. 2 m/s B. 10 m/s C. 5. 2 m/s D. Một đáp số khác Bi 11: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phơng thẳng đứng góc 45 o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phơng thẳng đứng góc 30 o . Lấy g = 10 m/s 2 A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s Bi 12: Một xe nặng 1,2 tấn chuyển động tịnh tiến trên đờng thẳng nằm ngang có vận tốc thay đổi từ 10m/s đến 20m/s trong quãng đờng 300m. Hợp lực của các lực làm xe chuyển động có giá trị nào sau đây A. 600N B. 300N C. 100N D. 200N Bi 13: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra công cản? Trang 6 Trng Tõm C HC 10 A. Thành phần pháp tuyến của trọng lực B. Lực kéo của động cơ C. Lực phanh xe D. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực Bi 14: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật A. giảm theo thời gian B. không thay đổi C. tăng theo thời gian D. triệt tiêu Bi 15: Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trờng A. luôn luôn có trị số dơng B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng C. tỷ lệ với khối lợng của vật D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau Bi 16: Giả sử điểm đặt của lực F di chuyển một đoạn AB, gọi x là góc hợp bởi véc tơ F và véc tơ AB. Muốn tạo ra một công phát động thì A. x=3/2 B. x>/2 C. x=/2 D. x</2 Bi 17: Hai vật đợc buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lợng của các vật là m 1 =5kg, m 2 =3kg. Lúc đầu hệ vật đợc giữ yên, buông cho hệ chuyển động. Lấy g=10m/s 2 , độ biến thiên thế năng của hệ sau khi bắt đầu chuyển động 1s là A. 60J B. 100J C. 25J D. 20J Bi 18: Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số A. tỷ lệ thuận với quãng đờng đi B. tỷ lệ thuận với bình phơng quãng đờng đi C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động D. không đổi Bi 19: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi đợc một đoạn đờng s và có vận tốc v, do đó nó có động năng W đ . Động năng của vật tăng gấp đôi khi A. vật rơi thêm một đoạn s/2 B. vận tốc tăng gấp đôi C. vật rơi thêm một đoạn đờng s D. vật ở tại thời điểm 2t Bi 20: Một xe chuyển động không ma sát trên đờng nằm ngang dới tác dụng của lực F hợp với hớng chuyển động một góc 60 o , với cờng độ 300N, trong thời gian 2s, vật đi đợc quãng đờng 300cm. Công suất của xe là A. 450W B. 45000W C. 22500W D. 225W Bi 21: Quả cầu A có khối lợng m chuyển động trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, va chạm vào quả cầu B có khối lợng km đang nằm yên trên bàn. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tỷ số vận tốc của hai quả cầu sau va chạm là A. (1-k)/2 B. k/2 C. (1+k)/2 D. k Bi 22: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đờng nằm ngang dới tác dụng của một lực F hợp với mặt đờng một góc 60 o và có độ lớn 200N. Công của lực F khi chất điểm di chuyển đợc 200cm là A. 400J B. 200J C. 20000J D. 40000J Bi 23: Động năng của một chất điểm có trị số không thay đổi khi A. tổng đại số các công của ngoại lực triệt tiêu B. tổng đại số các công của nội lực triệt tiêu C. tổng đại số các công của nội lực và ngoại lực không đổi D. tổng đại số các công của nội lực không đổi Bi 24: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m. Ngời ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm. Khi thả lò xo từ độ giãn 10cm xuống 4cm, lò xo sinh ra một công A. 0,114J B. 0,084J C. 0,116J D. 0,10J Bi 25: Xe chạy trên mặt đờng nằm ngang với vận tốc 60km/h. Đến quãng đờng dốc, lực cản tăng gấp 3 nhng mở "ga" tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên đợc 1,5 lần. Tính vận tốc tối đa của xe trên đờng dốc A. 50km/h B. 40km/h C. 30km/h D. 20km/h Bi 26: Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lợng của vật phải đợc xem là A. ngoại lực B. lực có công triệt tiêu C. nội lực D. lực quán tính Bi 27: Một quả bóng đợc thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn phần. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao đ- ợc bao nhiêu? Trang 7 Trng Tâm CƠ HC 10 A. 4m B. 12m C. 2m D. 8m Trang 8 . F = = uur ur 4) Lực h ớng tâm: là một trong các loại lực cơ học đã biết hoặc là hợp lực các lực cơ học đã biết tác dụng lên vật chuyển động động tròn đều gây ra gia tốc hớng tâm. Công thức dạng véc. Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau? ĐS: x=3,46 .10 8 m Trang 4 Trng Tâm CƠ HC 10 Bài 2: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 10km và gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất hành 10s đi được quãng đường 50m. c. Tính lực phát động của động cơ xe. Biết lực cản là 500N. d. Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều. Biết lực cản không đổi trong

Ngày đăng: 20/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan