Phân tích bài Nổi thương mình của Nguyễn Du

29 493 0
Phân tích bài Nổi thương mình của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng thầy và các bạn đến với bài làm của nhóm7 Bài: NỖI THƯƠNG MÌNH Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 3 Câu 2: Khi gia đình Kiều gặp cơn gia biến Kiều đã bán thân mình cho ai? Câu 1: Thúy Kiều đã trao duyên cho ai? Thúy Vân Câu 3: Mã Giám Sinh đã lừa bán Thúy Kiều cho ai và ở đâu? Tú Bà và ở lầu xanh Mã Giám Sinh Câu 4: Trong bài Trao duyên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để bộc lộ tâm tư tình cảm của Thúy Kiều? Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật NỖI THƯƠNG MÌNH Hình ảnh Thúy Kiều sống êm ấm cùng gia đình Hình ảnh Thúy Kiều sống cô đơn ở lầu xanh NỖI THƯƠNG MÌNH Trích: Truyện Kiều -Nguyễn Du- I. Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích. 2. Bố cục. II. Đọc hiểu chi tiết 1. Hoàn cảnh sống của Kiều 2. Tâm trạng của Kiều. 3. Tâm trạng của Kiều qua cảnh vật III. Tổng kết IV. Luyện tập I. Tìm hiểu chung 1. Vị trí đoạn trích Truyện Kiều Gặp gỡ và đính ước Gia biến và lưu lạc Đoàn tụ Thuộc phần: gia biến và lưu lạc. Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248. 2. Bố cục đoạn trích I. Tìm hiểu chung Phần 1: 4 câu đầu: cảnh sống của Kiều. Phần 2: 8 câu tiếp theo:tâm trạng của Kiều. Phần 3: 8 câu cuối:tâm trạng của Kiều qua cảnh vật. Nỗi thương mình II. Ñoïc Hieåu Chi Tieát 1. Cảnh sống của Thuý Kiều Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. II. Ñoïc Hieåu Chi Tieát 1. Cảnh sống của Thuý Kiều Hình ảnh ước lệ, tượng trưng: bướm, ong Điển tích, điển cố: Tống Ngọc, Trường Khanh Không khí ồn ào, tấp nập, nhốn nháo nơi lầu xanh. Thành ngữ chéo: bướm lả ong lơi Các biện pháp NT: Ý nghĩa Giữ được sự thanh nhã cho lời thơ. Bảo toàn được vẻ đẹp của Kiều. Thể hiện sự trân trọng, cảm thông của Nguyễn Du với nhân vật của mình. lá gió cành chim Tả thực cuộc sống trong lầu xanh II. Ñoïc Hieåu Chi Tieát 1. Cảnh sống của Thuý Kiều Cảnh ngộ của Kiều: éo le, trớ trêu, ngang trái. Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Lầu xanh: nhốn nháo, đầy những xấu xa, thô bỉ Kiều vốn là một người hiếu nghĩa, quen sống gia phong, nề nếp >< [...]... cô độc Ngậm ngùi cho nỗi lòng tê tái của Thuý Kiều III Tng kt 1 Ni dung + Đoạn trích tập trung khắc hoạ nỗi nim thơng thân xót phận và ý thức cao về nhân cách, phẩm giá của nhân vật Thuý Kiều trong hoàn cảnh sống nghiệt ngã + Thể hiện tấm lòng yêu thơng và trân trng của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều 2 Nghệ thuật Đoạn thơ thể hiện sự thành công xuất sắc của Nguyễn Du v nghệ thuật: sử dụng biện pháp ớc... cho âm hởng đoạn thơ thêm hùng hồn C D Làm cho lời thơ khúc chiết, tạo đợc nhiều ấn tợng hơn 4 Việc lặp lại chữ mình đến ba lần trong câu Giật mình mình lại thơng mình xót xa đã có tác dụng gì? A Làm cho ý thơ, nhịp thơ thêm hùng và mạnh B B Nhấn mạnh: chỉ có Kiều là hiểu và thơng thân phận mình C Khẳng định những cuộc vui, trận cời chỉ là giả, là gợng D Cho thấy Kiều say nhiều, tỉnh ít Liờn h thc t:... loạn, buông thả C D Sức diễn tả Nỗi thơng mình của Kiều 3 Hình thức đối trong nội bộ các dòng thơ (bớm lả - ong lơi, cuộc say trận cời, đầy tháng suốt đêm, lá gió cành chim, sớm đn tối tìm, Tống Ngọc Trờng Khanh, khi lúc, tỉnh rợu tàn canh,) không có tác dụng gì? A Làm cho âm điệu câu thơ thêm hài hoà, uyển chuyển, nhịp nhàng B Làm cho nỗi thơng mình của Kiều thêm da diết, tái tê C Làm cho âm... đã hoá thân sâu sắc vào đời sống tinh thần của Thuý Kiều hiểu tâm trạng của Hieồu nàng: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Ngi bun cnh cú vui õu bao gi -> Tâm trạng buồn, cô độc -> nhìn cảnh Chi vật cũng buồn Nhà thơ đã miêu tả mối quan hệ giữa ngoại cảnh và nội tâm để cực tả tâm trạng Tieỏt buồn, tê tái, cô đơn, cô độc của Thuý Kiều -> quy luật tâm lý phổ biến của con ngời 3 Tõm trng ca Kiu qua cnh vt ... nghim Khoanh tròn vào đáp án mà anh ( chị ) cho là đúng nhất 1 Dòng nào sau đây xác định không đúng vị trí của đoạn trích Nỗi thơng mình? A Sau việc Tú Bà đánh đập, hành hạ Thuý Kiều B Sau những ngày Kiều ở lầu Ngng Bích C Trớc khi Kiều gặp Thúc Sinh D D Trớc khi Mã Giám Sinh dn Kiều đến nhà chứa của Tú Bà 2 Nếu dùng Biết bao ong bớm lả lơi thay cho Biết bao bớm lả ong lơi thì hiệu quả nghệ thuật sẽ . Tâm trạng của Kiều + Cách ngắt nhịp phá cách: 3/3 và 2/4/2 Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. + Phép lặp từ mình 3 lần/câu thơ - Nghệ thuật: mình mình mình Âm điệu. Giám Sinh Câu 4: Trong bài Trao duyên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để bộc lộ tâm tư tình cảm của Thúy Kiều? Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật NỖI THƯƠNG MÌNH Hình ảnh Thúy Kiều. xanh NỖI THƯƠNG MÌNH Trích: Truyện Kiều -Nguyễn Du- I. Tìm hiểu chung. 1. Vị trí đoạn trích. 2. Bố cục. II. Đọc hiểu chi tiết 1. Hoàn cảnh sống của Kiều 2. Tâm trạng của Kiều. 3. Tâm trạng của Kiều

Ngày đăng: 20/05/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan