Giáo án hóa học 10 ban cơ bản THPT hà huy tập nghệ an

44 572 0
Giáo án hóa học 10 ban cơ bản  THPT hà huy tập nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Chương 5: Bài 21 NHÓM HALOGEN KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN (Tiết 37) I MỤC TIÊU Học sinh biết: Nhóm halogen gồm ngtố Vị trí chúng bảng TH Học sinh hiểu: - Tính chất hố học nhóm halogen tính oxi hố mạnh, ngtử có e lớp ngồi (ns2 np5) nên có khuynh hướng dặc trưng nhận thêm 1e tạo ion halogenua để có cấu hình e bền vững tương tự khí (ns2 np6) - Ngun nhân làm cho tính oxi hố halogen giảm dần từ F đến Iot - Vì ngtố f có số oxi hố -1, halogen cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có +1, +3, +5, +7 II PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp, giải thích III PHƯƠNG TIỆN Bảng tuần hồn ngun tố hố học, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Vị trí nhóm halogen Nội dung dạy I VỊ TRÍ NHĨM HALOGEN TRONG BẢNG HTTH * Nhóm halogen gồm : Flo(F); Clo(Cl); Brom (Br), Iot °GV hỏi HS nhóm halogen gồm (I), Atatin (At) ngtố nào? Chúng nằm nhóm * Các ngtố halogen thuộc nhóm VIIA Chúng đứng gần HTTH? cuối chu kì, trước ngtố khí Ở chu kì, chúng nằm vị trí nào? °GV lưu ý HS : Atatin điều chế nhân tạo phản ứng hạt nhân Do xem At nguyên tố phóng xạ Ta khơng nghiên cứu At II CẤU HÌNH ELECTRON NGTỬ , CẤU TẠO PHÂN TỬ Hoạt động 2: cấu hình electron ngtử °GV cho HS viết c.h.e F, Cl * Ngtử có 7e lớp ngồi ( ns np ) rút nhận xét Hoạt động 3: cấu tạo phân tử °GV đặt vấn đề: Vì ngtử halogen khơng đứng riêng rẽ mà dạng ngtử (Cl2, Br2) - HS trả lời - GV gợi ý để HS nêu tchh halogen Hoạt động 4: Phân tích liệu * Ở trạng thái tự do, ngtử halogen góp chung e với tạo lk CHT không cực :X + X: → : X : X : → X- X → X2 CT e CT cấu tạo CTPT * Lk phtử X2 không bền lắm, dễ bị tách thành ngtử X * Trong phản ứng hoá học, ngtử X dễ thu thêm 1e ⇒ Tchh halogen tính oxi hố mạnh III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT -1- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 bảng 11 tr 95 SGK °GV cho HS xem nhận xét: - TcVL (trạng thái, màu, tonc , tosơi ) - bán kính ngtử - độ âm điện Hoạt động 5: °GV gợi ý để HS giải thích hợp chất, F có số oxi hố -1, ngtố halogen cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có +1, +3, +5, +7 Hoạt động 6: °HS dựa vào bán kính ngtử độ âm điện để giải thích tính oxi hố giảm dần từ F đến I Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất: (Bảng 11 trang 95 SGK) Từ F đến I, ta thấy: * Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn * Màu sắc: đậm dần * tonc , tosôi : tăng dần Sự biến đổi độ âm điện: * ĐAĐ tương đối lớn * Giảm dần từ F đến I * F có ĐAĐ lớn nên có số oxi hố -1, Các ngtố halogen khác có số oxi hố -1, 0, +1, +3, +5, +7 Ghi chú: Flo có lớp e ngồi lớp thứ nên khơng có phân lớp d Từ Clo → Iot có phân lớp d cịn trống, nên kích thích có 3e, 5e, 7e độc thân Do hợp chất Flo ln có số oxi hoá –1, halogen khác thể số oxi hoá từ –1→ +7 Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất - Do lớp e có cấu hình tương tự (ns2 np5) nên đơn chất halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành - Halogen phi kim điển hình Tính oxi hố giảm dần từ Flo đến Iot - Các đơn chất halogen oxi hoá + hầu hết kim loại→ muối halogenua + H2 → hợp chất khí khơng màu hiđro halogenua (khí tan nước tạo dd axit halogen hiđric) V CỦNG CỐ - DẶN DÒ * Tổng kết ý: - Ngun nhân tính oxi hố mạnh halogen - Ngun nhân tính oxi hố halogen giảm dần từ F I - Nguyên nhân giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành * HS làm 1… trang 96 SGK Bài 22 (tiết 38) CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: – Một số tính chất vật lí, phương pháp điều chế Clo phịng thí nghiệm công nghiệp, ứng dụng Clo Học sinh hiểu: – Tính chất hố học Clo tính oxi hố mạnh -2- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản – Ngồi Clo cịn thể tính khử số phản ứng Học sinh vận dụng: – Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính oxi hố, tính khử Clo phương trình điều chế Clo phịng thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN Bảng, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY -3- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Nội dung dạy I TÍNH CHẤT VẬT LÍ °Đại diện HS nhóm trình bày: TCVL Clo Ở điều kiện thường, Clo chất khí, màu vàng lục, mùi xốc M 71 = = 2,5 > ⇒ Nặng – Tỉ khối d Cl2 = 29 29 KK KK 2,5 lần – Tan vừa phải nước (ở 20oC, lít nước hồ tan 2,5 lít Clo) tạo thành nước Clo có màu xanh nhạt Clo tan nhiều dung môi °GV bổ sung: hữu o o o o t hóa lỏng = −33,6 C; t hoá rắn = −100,98 C – Khí Clo độc II TÍNH CHẤT HỐ HỌC 2,5 mg/l khơng khí ⇒ chết Hoạt động 2: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm : viết cấu hình e đầy đủ , cơng thức e , độ âm điện Clo Trên sở phân tích ý GV yêu cầu HS rút nhận xét tính oxi hóa Clo GV yêu cầu đại diện HS nhóm 3: viết phương trình phản ứng minh họa tính oxi hóa mạnh Clo , vai trò Clo phản ứng ? – Clo chất oxi hoá mạnh Trong phản ứng hoá học Clo dễ thu thêm 1e  ion Cl– Cl + 1e = Cl– Tác dụng với kim loại:  Muối Clorua Clo oxi hoá hầu hết kim loại: +3 −1 Fe+ Cl2 → Fe Cl3 Saét (III) Clorua Ví dụ: 0 +1 −1 Na+ Cl2 → Na Cl (Natri Clorua) 2 Tác dụng với hidrô: aùs HidroClorua Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 hỗn hợp nổ mạnh Tác dụng với nước: Khi hoà tan vào nước, phần Clo t/d chậm với nước °GV lưu ý HS tính tẩy màu nước Clo (nguyên nhân nước Clo có tính tẩy màu ? ) +1 −1 H + Cl → H Cl ↑ ∆H=-91,8 KJ Cl + H O −1 °GV yêu cầu HS nhà viết phương trình phản ứng Cl2 với dd NaOH , dd Ca(OH)2 °Kết thúc tính chất hóa học GV hướng dẫn HS rút kết luận: Clo phi kim hoạt động mạnh , tính chất hh đặc trưng tính oxi hóa , số phản ứng Clo chất khử +1 H Cl + H Cl O Axit clohidric Axit hipoclorơ HClO: axit yếu (yếu H2CO3), bền, có tính oxi hố mạnh, phá hủy màu ⇒ nước Clo có tác dụng tẩy màu III ĐIỀU CHẾ Trong phịng thí nghiệm: -4- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Hoạt động 3: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 4: viết phương trình phản ứng , cân phản ứng oxi hóa khử , xác định chất khử , chất oxi hóa Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản KClO3   MnO2 Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh  KMnO K Cr2 O7  −1 t o +4 +2 Mn O2 + 4H Cl → Mn Cl + Cl + 2H 2O +7 −1 +2 2K Mn O + 16H Cl = 2KCl + Mn Cl + 5Cl + 8H 2O +6 °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 5: −1 +2 K Cr2 O + 14H Cl = 2KCl + Cr Cl + 3Cl + 7H 2O KClO3 + 6HCl = KCl + 3Cl2 + 3H2O trình bày PP điều chế Clo CN Trong công nghiệp GV giới thiệu sản phẩm điện phân , a Điệnp phân Natri Clorua (nóng chảy) đ/ khơng sâu vào kĩ thuật điện phân NaCl = Na + Cl nc Hoạt động 4: b Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn đ/ p −1 +1 0 °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 6: 2Na Cl + H O = 2NaOH + Cl + H coù m.n nêu TTTN, ƯD Clo IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN – ỨNG DỤNG Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, Clo tồn dạng hợp chất, chủ yếu muối Clorua (NaCl) Muối NaCl có nước biển muối mỏ, có khoáng vật Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O xinvinit NaCl.KCl Ứng dụng: – Sát trùng hệ thống cung cấp nước – Tẩy độc xử lý nước thải – Tẩy trắng vải, sợi, giấy – Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, V CỦNG CỐ - DẶN DÒ * GV cần khắc sâu kiền thức trọng tâm tính oxi hóa mạnh Clo (hỏi đáp) * HS làm BT: Bài 1, … trang 101 SGK Bài 23 HIDRO CLORUA–AXIT CLOHIDRIC (tiết 39-40) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: – Tính chất vật lí, tính chất hóa học hidro Clorua, axit Clohidric – Tính chất muối Clorua cách nhận biết ion Clorua -5- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Học sinh hiểu: – Trong phân tử HCl, Clo có số oxi hố –1 số oxi hố thấp Vì vậy, HCl thể tính khử – Ngun tắc điều chế Hidro Clorua phịng thí nghiệm công nghiệp Học sinh vận dụng: – Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính axit, tính khử axit clohidric – Nhận biết hợp chất chứa ion clorua II PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN Bảng, SGK Thí nghiệm: (nếu có điều kiện) + Hố chất: dung dịch HCl, kim loại Fe, hay Mg, Cu, bột CuO, dung dịch NaOH, dung dịch CuSO4, đá vôi CaCO3 (hay dung dịch Na2CO3) IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 1: GV yêu cầu HS nhắc lại : CTPT , CTCT kiểu liên kết H Cl t o raén = −114,2o C; t o lỏng Hoá Hoá Hoạt động 2: I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hidro Clorua chất khí, khơng màu, mùi xốc, độc - Tỉ khối d = M 36,5 = = 1,26 > ⇒ Nặng khơng khí 29 29 - Tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit HCl (0oC, gần 500lít HCl ↑ hồ tan lít nước) = −85,1oDung dịch axít HCl đặc (37% có D=1,19 g/ml) bốc khói - C khơng khí ẩm °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 2: nêu tính chất hố học HCl? (tính axit mạnh, tính khử) °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 3: GV yêu cầu HS cho biết tính axit thể qua phản ứng ? GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng , gọi tên sản phẩm? II TÍNH CHẤT HỐ HỌC – Khí clorua: Khơng có tính axit – Hồ khí Hidro Clorua vào nước dung dịch có tính axit: axit Clohidric Tính axit: Axit HCl axit mạnh a Làm q tím (xanh) → đỏ b Tác dụng với kim loại (Đứng trước H) n + H2 (n: hoá trị thấp I k.loại M) Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Al + HCl → AlCl3 + 3/2H2 nHCl + M → MCl n c Tác dụng với axit bazơ, bazơ Oxit bazơ HCl +  → Muối Clorua + H 2O  Bazơ Ví dụ: 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O d Tác dụng với muối: -6- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Pư pư oxi hoá-khử? Hoạt động 3: GV dẫn dắt: xét vai trị H cịn Cl sao? GV đặt vấn đề : HCl có tính khử ? °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 4: cho biết tính khử thể qua phản ứng nào? GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng , gọi tên sản phẩm? Lưu ý nhiệt độ phản ứng Sự thay đổi số oxi hoá Clo, suy vai trò Clo pư ? Hoạt động 4: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 5: nêu PP điều chế HCl PTN ? viết ptpư HCl + Muối → Muối Clorua + Axit (mới) (Sản phẩm phải có muối clorua ↓ hay axit (mới) axit yếu, dễ bay hơi) Ví dụ: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2 ↑ HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 HCl + Na2SO4 → Tính khử: Do phân tử HCl có số oxi hoá –1 (Thấp I) −1 +4 +2 −1 Ví dụ: 4H Cl + Mn O → Mn Cl + Cl +H 2O +4 −1 +2 Pb O2 + 4H Cl → Pb Cl + Cl +2H O III ĐIỀU CHẾ Trong phịng thí nghiệm Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ (PP sunfat) °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 6: nêu PP điều chế HCl CN ? viết ptpư GV dùng sơ đồ thiết bị đchế HCl giảng cho HS biết qui trình đchế Hoạt động 5: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 6: nêu tính tan muối Cl- ? NaCl (r) + H2SO4 đđ t o < 250 o C    → NaHSO4 + HCl ↑  t o > 400 o C  2NaCl (r) + H2SO4 đđ    → Na2SO4 + 2HCl ↑ Khí HCl hồ tan vào nước → dd axit HCl Trong công nghiệp Tổng hợp từ H2 Cl2 o t H2 + Cl2 = 2HCl ↑ IV MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA (Cl–) 1HS khác kể ứng dụng số muối Clorua? Muối Clorua: Đa số muối clorua tan nước, số muối clorua không tan nước như: AgCl↓ (tr) ; tan PbCl2↓(tr), CuCl↓(tr) – Hoạt động 6: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 1: nêu PP nhận biết muối Clorua? Viết ptpư – ƯD: + NaCl: Muối ăn, đ/c NaOH, Cl2, nước Javel, axit HCl + KCl: dùng làm phân Kali + ZnCl2: Chất chống mục gỗ, t/d tẩy gỉ + AlCl3: Chất xúc tác tổng hợp hữu -7- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản + BaCl2 : trừ sâu bệnh Nhận diện: – Thuốc thử: dd AgNO3 – Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dd AgNO3 vào dd axit HCl hay dd muối Clorua tạo ↓ trắng (AgCl) − Cl– + AgNO3 → AgCl↓ trắng + NO3 V CỦNG CỐ - DẶN DÒ * GV cần khắc sâu kiền thức tính axít mạnh HCl, tính khử HCl * Bài 2, 3, 4, trang 106 (SGK) Bài 27 (tiết 41) BÀI TH SỐ 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố tính chất hoá học clo hợp chất clo - Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tượng thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên chuẩn bị: * Dụng cụ: Ống nghiệm Giá thí nghiệm Đèn cồn Ong dẫn thuỷ tinh Giá để ống nghiệm Đũa thuỷ tinh Nút cao su có lỗ Ong nhỏ giọt * Hóa chất: KMnO4 (r) Giấy q tím NaCl (r) H2O cất H2SO4 đặc Dd HCl đặc Dd loãng: HCl, NaCl, HNO3, AgNO3 - Hs chuẩn bị: xem trước TH nhà theo nhóm phân cơng, chuẩn bị giấy viết tường trình IV TIẾN TRÌNH TIẾT THỰC HÀNH Hoạt động thầy trò Nội dung thực hành -8- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Hoạt động 1: °GV nêu TN tiết TH GV hỏi phải thay đổi cách thực thí nghiệm đchế thử tính tẩy màu khí clo ẩm? GV biểu diễn cách làm °GV nhắc nhở yêu cầu thực buổi thực hành: HS cẩn thận dùng H2SO4 đặc Hoạt động 2: HS tiến hành làm TN1 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy Hoạt động 3: HS tiến hành làm TN2 Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ô.n (2) trước, sau tắt đèn cồn, để nước không dâng từ ô.n (2) sang ô.n (1) gây vỡ ô.n Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, vào ô.n Thảo luận cách nhận biết HS tiến hành làm TN3 Hoạt động 5: HS viết tường trình I NỘI DUNG THÍ NGHIỆM- CÁCH TIẾN HÀNH Điều chế khí Clo Thử tính tẩy màu khí Clo ẩm: - Ong nghiệm: KMnO4 (bằng hạt ngô) - Đậy miệng ô.n nút cao su có kèm ống nhỏ giọt chứa dd HCl đặc - Kẹp mảnh giấy màu ẩm miệng ô.n - Đặt ô.n giá để ô.n - Bóp nhẹ ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc vào KMnO4 Điều chế axit clohiđric: - Kẹp ô.n (1) giá thí nghiệm - Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd H2SO4 đặc -Đậy ô.n nút cao su có gắn ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L dẫn sang ơ.n (2) có chứa 3ml H2O - Đun nhẹ ô.n (1) đèn cồn BT thực nghiệm phân biệt dung dịch Có lọ hoá chất nhãn: dd HCl, dd NaCl, dd HNO3 II VIẾT TƯỜNG TRÌNH V CƠNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH: - GV nhận xét buổi TH - HS dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN Bài 24 (tiết 42) SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: – Công thức, tên gọi số oxit axit có oxi Clo – Qui luật biến đổi tính oxi hố độ bền hợp chất có oxi Clo – Tính chất chung hợp chất có oxi Clo tính oxi hố – Phản ứng điều chế ứng dụng nước Javel, Clorua vơi Học sinh vận dụng: – Giải thích: Tính tẩy trắng, sát trùng nước Javel Clorua vôi ? – Viết số phản ứng điều chế nước Javel, Clorua vôi, muối clorát ? -9- GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản II PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp, trình bày theo nhóm nhỏ, giải thích III PHƯƠNG TIỆN Giáo viên chuẩn bị: Chai đựng nước Javel, mẫu Clorua vôi, giấy màu IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Hoạt động thầy trị Nội dung GV đặt vấn đề : Clo có trạng thái số oxi hóa ? Hoạt động 1: °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 1: nêu thành phần tính chất nước Javen ? Viết ptpư CM tính axit HClO < H2CO3 °GV yêu cầu đại diện HS nhóm 2: nêu ứng dụng nước Javel Hoạt động 2: GV yêu cầu đại diện HS nhóm 3: nêu PP điều chế nước Javel? Viết ptpư ? I NƯỚC JAVEL: dd hỗn hợp NaCl, NaClO (Natri hipo clorit) Tính chất: * Tính oxi hố mhạnh nên có tính tẩy màu * NaClO muối axit yếu (yếu H2CO3) nên dễ tác dụng với CO2 khơng khí: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO Ứng dụng Nước Javel dùng: Sát trùng; Tẩy trắng vải, giấy, sợi… Điều chế – Cho Cl2 tác dụng với NaOH loãng, nguội: −1 +1 Cl2 + 2NaOH → Na Cl + Na Cl O + H 2O Natri Hipoclorit 4 44 4 4 (*) Nước Javel – Trong công nghiệp: Người ta điều chế cách điện phân dd NaCl khơng có vách ngăn NaCl + H2O đ/p NaOH + ½Cl2 + ½H2 →  khơng có vách ngăn cực nên Cl2 tác dụng với NaOH theo phương trình (*) o k vách ngăn NaCl + H2O đ/p   → NaClO + H2  Hoạt động 3: Từ cấu tạo Cl Ca O Cl GV đặt vấn đề : số oxi hóa Clo CaOCl2 GV yêu cầu HS nhóm trình bày số tính chất Clorua vơi GV yêu cầu HS viết phương II CLORUA VÔI: CaOCl2 Tính chất – Là chất bột màu trắng, có mùi xốc khí Clo – Có tính oxi hố mạnh – Tác dụng với axit HCl CaOCl2 + 2HCl = CaCl2 + Cl2 + H2O Tác dụng với CO2 (Trong khơng khí ẩm) 2CaOCl2 + CO2 + H2O = CaCl2 + CaCO3 + 2HClO Ứng dụng – Dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy nước – Xử lý chất độc – Dùng tinh chế dầu mỏ - 10 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản V2O5 , 450oC SO2 + ½ O2 SO3 ∆H < V CỦNG CỐ - DẶN DÒ Kiến thức cần củng cố cho học sinh: – Tính khử H2S – Tính khử tính oxi hố SO2 – Tính oxit axit SO3 * HS nhà làm tập SGK Bài 33 (tiết 55,56) AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT - 30 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: – Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric công nghiệp – Cách nhận biết ion sunfat Học sinh hiểu: – Cấu tạo phân tử, tính chất SO3 – Cấu tạo phân tử, tính chất H2SO4, đặc biệt tính oxi hố H2SO4 đặc, nóng II PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp, trực quan, chuẩn bị nhóm III PHƯƠNG TIỆN Giáo viên chuẩn bị: dd H 2SO4 đặc (để xem trạng thái vật lí), dd H 2SO4lỗng, giấy q tím, mẩu đá vơi, dd BaCl2 giáo án điện tử (có đoạn phim thí nghiệm: pha lỗng H2SO4, tính háo nước) IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Tiết 55 Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết CTPT (nếu có đk cho HS biết CTCT axit H2SO4 ) HS xác định số oxi hóa S H2SO4 Hoạt động 2: Cho HS xem lọ H2SO4đặc, nhận xét trạng thái, màu sắc… Cần ý cách pha loãng H2SO4 đặc ( đoạn phim thí nghiệm: pha lỗng H2SO4) Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS nêu tính chất chung axit? - 2HS viết pthh minh họa tính axít H2SO4 Nội dung A AXIT SUNFURIC CTPT : H2SO4 H−O O S hay CTCT : H−O O H−O O S H−O O I LÍ TÍNH – Chất lỏng, sánh dầu, không màu, không bay hơi, nặng nước – Có tính háo nước, làm chất hút ẩm (H2SO4 đ) Do pha lỗng axit đặc, nên đổ axit từ từ vào nước mà không làm ngược lại II HỐ TÍNH Axit H2SO4 lỗng: có tính axit mạnh a Làm q tím (xanh) hố đỏ b Tác dụng với kim loại (đứng trước H): → muối + H2 Ví dụ: H2SO4 + Fe = FeSO4 + H2 H SO4 + Cu → c Tác dụng với oxit bazơ, bazơ: → muối + H2O Ví dụ: H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H SO + Cu(OH)2 ↓ → CuSO4 + 2H O Xanh dd maøu xanh d Tác dụng với muối (của axit yếu : H2S, H2CO3, - GV cho HS làm TN đá vơi pư với dd H2 SO4 lỗng, viết pthh xảy H2SO3 ) Điều kiện xảy phản ứng: Sản phẩm có muối kết tủa hay axit yếu, dễ bay Ví dụ: H2SO4 + Na2 SO3 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O H2SO4 + Ca CO3 → CaSO4 + CO2 ↑ + H2O - 31 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Hoạt động 4: GV trình bày tính oxi hố H2SO4 đặc , HS giải thích sao? Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản H2SO4 + NaCl → Axit H2SO4 đặc: a Tính oxi hố mạnh – Trong H2SO4, S có số oxi hố +6 nên H2SO4 đđ có tính oxi hoá mạnh – Axit H2SO4 đđ oxi hoá hầu hết kim loại (kể kim loại đứng sau H) phi kim hợp chất có tính khử * Với kim loại (Trừ Au Pt): Kim loại đứng trước H Kim loại đứng sau H SO2  M (SO )n +  S + H O H S  GV hướng dẫn HS hoàn thành ptpư cân pư oxi hóa khử M (SO ) n + SO + H O * Lưu ý: – Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đđ, nguội – n: Hoá trị cao kim loại M o t VD: 6H2SO4(đđ)+ 2Fe  Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O → o t 2H2SO4 (đđ) + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O → * Với phi kim: H2SO4 đđ oxi hoá phi kim tới trạng thái số oxi hoá cao phi kim: o t 2H2SO4 (đđ) + C  CO2 + 2SO2 + 2H2O → o - GV cho HS xem thí nghiệm H2SO4 đ đ tác dụng với đường - HS theo dõi viết ptpư * GV cần lưu ý HS cẩn thận tiếp xúc axit đặc * HS nêu số ứng dụng axit sunfuric t 2H2SO4 (đđ) + S  3SO2 + 2H2O → * Với hợp chất có tính khử mạnh: Ví dụ: H2SO4 + 2HI→ I2 + SO2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + 2H2O b Tính háo nước – H2SO4 đđ hấp thụ mạnh nước (tính háo nước), axít H2SO4 đđ chiếm nguyên tố H O nguyên tố thành phần hợp chất gluxit (cacbonhidrat) giải phóng C H2O VD: C12 H 22 O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O Saccarozô – Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đđ bị bỏng nặng III ỨNG DỤNG Axit H2SO4 hoá chất hàng đầu dùng nhiều - 32 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Tiết 56 Hoạt động 5: GV nêu PP sản xuất H2SO4 công nghiệp GV yêu cầu HS nêu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp HS viết ptpư Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản nhiều ngành sản xuất: - Dùng chế tạo phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hoá học, chất dẻo, sơn màu, phẩm nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ … IV SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC H2SO4 sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc – Giai đoạn 1: Sản xuất SO2 Đốt quặng pirit sắt (hay đốt cháy lưu huỳnh) to 2FeS2 + 11 O = Fe O3 + 4SO 2 hay – to S + O2 = SO2 Giai đoạn 2: Sản xuất SO3 V2O5 , 450oC GV giới thiệu sơ đồ qui trình sản xuất H2SO4 Hoạt động 6: GV u cầu đại diện nhóm trình bày: phân loại tính tan muối sunfat GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày: cách nhận biết gốc SO42- HS viết ptpư GV cho HS làm thí nghiệm nhận diện ion sunfat 2SO2 + O2 2SO3 – Giai đoạn 3: Hấp thụ SO3 H2SO4 Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 oleum H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 Sau dùng nước thích hợp pha lỗng oleum H2SO4 đđ H2SO4.nSO3 + n H2O → (n+1)H2SO4 B MUỐI SUNFAT ( SO2 − ) : muối axit sunfuric Muối sunfat: - Có loại: + Muối axit (hiđro sunfat) chứa ion HSO4+ Muối trung hoà (sunfat) chứa ion SO42- Đa số muối sunfat tan nước trừ CaSO4 (ít tan), Ag2SO4 (ít tan), PbSO4↓(trắng), BaSO4↓(trắng), SrSO4↓(trắng), Nhận diện ion SO2 − : – – Dùng thuốc thử: dd BaCl2, Ba(NO3)2 … Dấu hiệu nhận biết: Có kết tủa trắng (BaSO4) VD: Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓(trắng)+2NaCl H2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓(trắng)+ 2HCl V CỦNG CỐ -DẶN DỊ – H2SO4 lỗng : axit mạnh – H2SO4 đđ : chất oxi hoá mạnh, háo nước * Ap dụng: Câu 1: Hãy chọn sơ đồ phản ứng sai : a Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 b Cu + H2SO4 đ,nóng → CuSO4 + SO2 + H2O c CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O - 33 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản d Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O Câu 2: Để điều chế muối sắt(III) sunfat phịng thí nghiệm , học sinh cho : a Sắt(III) oxit + dd axit sunfuric b Sắt(III) hiđroxit + dd axit sunfuric c Sắt + axit sunfuric loãng d Sắt + axit sunfuric đặc , nóng Hãy cho biết phương án sai ? Câu 3: Cặp chất không xảy phản ứng? a Al + H2SO4 loãng b Al + H2SO4 đặc, nguội c H2SO4 + BaCl2 d H2SO4 + Ca(OH)2 * HS nhà làm tập trang 143 SGK Bài 34 (tiết 57,58) LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU TIẾT DẠY Về kiến thức a) Học sinh biết - Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, oxi chất oxi hóa mạnh lưu huỳnh - Hai dạng thù hình nguyên tố oxi oxi ozon b) Học sinh hiểu - Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa nguyên tố với tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh phu thuộc vào trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh hợp chất c) Học sinh vận dụng: Giải thích tượng thực tế có liên quan đến tính chất lưu huỳnh hợp chất Về Kỹ  Viết cấu hình electron nguyên tử O S  Giải tập định tính định lượng hợp chất lưu huỳnh II PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp, luyện tập III PHƯƠNG TIỆN Bảng, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT LUYỆN TẬP - 34 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Hoạt động thầy trò Tiết 57: Hoạt động 1: On tập oxi lưu huỳnh cách cho HS trả lời câu hỏi sau: - Viết c.h.e O, S cho biết độ âm điện O, S - Dựa vào c.h.e, dự đoán O, S có tchh nào? Dẫn VD minh hoạ Hoạt động 2: On tập hợp chất lưu huỳnh cách cho HS trả lời câu hỏi sau: - Tính chất hố học H2S gì? Giải thích lại có tính chất đó? Dẫn pưhh minh hoạ - Giải thích SO2 vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử ? Dẫn pưhh minh hoạ - Thành phần phân tử H2SO4 đóng vai trị chất oxi hố dd H2SO4loãng, dd H2SO4 đặc? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải BT SGK trang 146, 147 • GV hỏi đáp để trả lời câu 1,2, trang 146 • GV cho HS làm BT 4, sau gọi HS khác nhận xét Nội dung dạy (như SGK trang 144) (như SGK trang 145) BT: 1.D 2.(1.C , 2B) BT3 tr 146: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + H2O BT4 tr 146: Fe, S, H2SO4 loãng Đchế H2S: o * Fe + S t → FeS FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ * Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 o Tiết 58: • GV gợi ý nhận biết khí (dựa vào tính chất chúng) • Gọi HS làm BT tr147 S + H2 t → H2S BT5 tr 147: Nhận biết khí đựng bình riêng biệt: H2S, SO2, O2 - Que đóm cịn than hồng để nhận biết oxi - Đốt khí cịn lại, khí cháy H2S (khí SO2 tác dụng với Oxi có xúc tác V2O5) BT6 tr 147: Nhận biết dd đựng lọ riêng biệt: HCl, H2SO3, - 35 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Sau GV lớp sửa • Gọi HS làm BT tr147 Sau GV lớp sửa • Gọi HS làm BT tr147 Sau GV lớp sửa Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản H2 SO4 Cho dd Ba(OH)2 vào mẩu thử: - dd không tạo kết tủa HCl - dd cịn lại thấy có kết tủa trắng xuất - Cho dd HCl (vừa nhận trên) vào kết tủa vừa thu Kết tủa tan tạo bọt khí BaSO3, chất ban đầu dd H2SO3 Dd lại H2SO4 BT7 tr 147: a/ 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O b/ Khí oxi khí Clo tồn bình chứa, oxi khơng tác dụng trực tiếp với khí clo c/ Khí HI Cl2 khơng thể tồn bình chứa, HI chất khử mạnh, Cl2 chất oxi hoá mạnh: 2HI + Cl2 → 2HCl + I2 BT8 tr 147: Zn + S → ZnS x→ x Fe + S → FeS y→ y ZnS + H2SO4 → Zn Cl2 + H2S ↑ x→ x FeS + H2 S O4 → FeCl2 + H2S ↑ y→ y Ta có hệ pt: mhh = 65x + 56y = 3,72 nkhí = x + y = 0,06 ⇒ x=0,04 ; y=0,02 ⇒ mZn= 2,6 g ; mFe =1,12 g V CỦNG CỐ- DẶN DỊ: - Các nhóm chuẩn bị tiết sau: Bài TH số - Tuần sau kiểm tra tiết Bài 35 (tiết 59) BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố khắc sâu tính chất hố học hợp chất S : + tính khử tính oxi hố SO2 + tính khử H2S + tính oxi hố mạnh H2SO4 - Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tượng thí nghiệm, viết ptpư Đặc biệt phải an tồn với hố chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO , H2S, H2SO4 đặc - 36 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản II PHƯƠNG PHÁP Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN - GV chuẩn bị: * Dụng cụ: Ống nghiệm Đèn cồn Cặp gỗ Giá để ống nghiệm Ong nhỏ giọt Muỗng đốt hố chất Lọ thuỷ tinh miệng rộng , có nắp kính đậy Nút cao su có lỗ, khơng lỗ Ống nghiệm có nhánh Ong dẫn cao su dài 3-5cm Ong dẫn thuỷ tinh (chữ L, thẳng, vuốt nhọn) * Hóa chất: H2SO4 đặc ;Dd HCl ; Dd Na2SO3 ; Dd Brom loãng ; FeS ; Cu - HS chuẩn bị: xem trước TH nhà theo nhóm phân cơng, chuẩn bị giấy viết tường trình BÀI 36 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MỤC TIU BI HỌC: Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ : - Học viên vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng II PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại III PHƯƠNG TIỆN : Hĩa chất : Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật Dụng cụ: Cốc thủy tinh IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học GV Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M - Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét vào cốc có chứa dung dịch tượng, so sánh tượng cho biết BaCl2 0,1M Na2S2O3 0,1M phản ứng xảy nhanh BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2↑ + H2O + Na2SO4 (2) HS: Nhận xét : - 37 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất kết tủa trắng - Phản ứng (2) lát sau thấy màu trắng đục S xuất Tốc độ phản ứng độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Thí dụ : Br2 + HCOOH → 2HBs + CO2 Hoạt động : Lúc đầu nồng độ Bs2 0,012M GV : Thực thí nghiệm dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất → nồng độ Na2S2O3 0,04M - Quan sát xem trường hợp dung dịch cốc chuyển từ suốt sang trắng đục nhanh ? - Quan sát nhận xét xem Zn tác dụng với HCl 1M dung dịch HCl 0,1m trường hợp bọt khí H2 bay nhiều ? HS : Quan sát trả lời Sau 50 giây nồng độ Bs2 0,0101M → Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 50 giây = = 3,8.10-5 mol/(l.s) II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nồng độ - Thực phản ứng dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với lần nồng độ khác - Có thể thay thí nghiệm dung dịch HCl 0,1M dung dịch HCl 1M với viên kẽm giống Hoạt động : Kết luận : - Từ liệu phản ứng nhận xét Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản liên quan áp suất tác động ứng tăng phản ứng có chất khí tham gia Ảnh hưởng áp suất Xét phản ứng sau thực bình kín Hoạt động : 2HI(k) → H2 (k) + I2 (k) Quan sát thí nghiệm phản ứng dung dịch - Ở Áp suất HI 1atm tốc độ phản ứng H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m 1,22.10-8 mol/(l.s) nhiệt độ thường đun nóng - Ở áp suất HI 2atm, tốc độ phản ứng khoảng 50oC 4,88.10-8 mol/(l.s) Trường hợp phản ứng xảy nhanh Kết luận : HV quan sát nhận xét trả lời - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 5: Ảnh hưởng nhiệt độ GV : Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Quan sát phản ứng xảy dung dịch axit HÀNH CHÍNHl có thể tích Kết luận : nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 trường hợp từ kết luận Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng liên quan diện tích bề mặt chất tăng Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường sẵn với tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ lên 10oC tốc độ phản HS : Quan sát nhận xét kết luận ứng tăng lên từ đến lần Ảnh hưởng diện tích bề mặt - 38 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản - Cho Axit HCl tác dụng với mẫu đá vơi có kích thước khác Hoạt động : GV : - Quan sát phân hủy H2O2 chậm dung dịch điều kiện thường rắc thêm vào bột MnO2, so sánh thí nghiệm nhận xét kết luận - HS quan sát rút nhận xét - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 không bị tiêu hao Hoạt động : Giáo viên đặt số câu hỏi áp dụng CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng chất xúc tác - Thí nghiệm : xét phân hủy H 2O2 chậm dung dịch nhiệt độ thường 2H2O2 → 2H2O + O2↑ - Khi cho vào bột MnO2 Kết luận : Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen ứng, lại sau phản ứng kết cháy oxi cao nhiều so với cháy thúc khơng khí tạo nên nhiệt độ hàn cao III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản 2) Tại đun bếp gia đình người ta ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản thường đập nhỏ than, củi ? ứng vận dụng nhiều đời sống sản xuất V CỦNG CỐ- DẶN DỊ : - Giáo viên học viên đàm thoại kiến thức học - Tổng hợp ghi nhớ kiến thức học - Làm tập 1,2,3,4,5, trang 153, 154 SGK - Xem trước 37 thực hành số - 39 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Bài 37: Bài thực hành số TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.Mục tiêu thực hành : 1.Về kiến thức: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hóa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2.Về kỹ năng: -Sử dụng dụng cụ hóa chất thành thạo , an tồn hiệu -Thực quan sát tượng thí nghiệm hóa học -Viết tường trình II.Chuẩn bị: 1.Dụng cụ: -Ong nghiệm -Giá để ống nghiệm -Kẹp gỗ -Ong nhỏ giọt -Kẹp hóa chất -Đèn cồn 2.Hóa chất: -Dung dịch HCl 18% dung dịch HCl 6% -Dung dịch H2SO4(loãng) 10% -Kẽm kim loại dạng hạt vụn nhỏ 3.Chia nhóm: theo sỉ số lớp 2-3 HV/nhóm 4.Chuẩn bị học viên: -Đọc trước 37 sgk, xem kỹ các bước tiến hành thí nghiệm -On tập kiến thức liên quan đến thực hành : +Tốc độ phản ứng hóa học +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn III.Thực hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: -GV nêu nội dung tiết thực hành Những điểm cần ý thực thí nghiệm -GV nêu yêu cầu cần thực tiết thực hành Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Anh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK , quan sát thí nghiệm xảy Hoạt động học viên Thí nghiệm 1:Anh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước : -Bước 1:chuẩn bị ống nghiệm sau: +Ong 1: 3ml dd HCl 18% +Ong 2: 3ml dd HCl 6% GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí -Bước 2:cho đồng thời vào ống ống nghiệm nghiệm hạt kẽm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Anh hưởng nhiệt độ đến Thí nghiệm 2: Anh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm HV thực theo bước : SGK ,quan sát tượng xảy ,giải -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm - 40 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 thích Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Anh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản sau: + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2: đun nóng ống nghiệm đến gần sơi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào hai ống nghiệm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Thí nghiệm 3: Anh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước : -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2:cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình IV.Báo cáo kết thực hành (theo mẫu): Lớp: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Nhóm: Bài thực hành số 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC STT:………………………………………………………… …………………………………………………………… Đánh giá giáo viên: Điểm Nhận xét giáo viên Báo cáo học viên: STT Thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm - 41 - Hiện tượng – Phương trình giải thích phản ứng GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Anh hưởng -Bước 1:chuẩn bị ống nồng độ nghiệm sau: đến tốc độ phản +Ong 1: 3ml dd HCl ứng 18% +Ong 2: 3ml dd HCl 6% -Bước 2:cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy Anh hưởng -Bước 1: Chuẩn bị ống nhiệt độ đến tốc nghiệm sau: độ phản ứng + ống 1: 3ml dd H 2SO4 15% + ống 2: 3ml dd H 2SO4 15% -Bước 2: đun nóng ống nghiệm đến gần sôi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào hai ống nghiệm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy Anh hưởng -Bước 1: Chuẩn bị ống diện tích bề mặt nghiệm sau: chất rắn đến tốc + ống 1: 3ml dd H 2SO4 độ phản ứng 15% + ống 2: 3ml dd H 2SO4 15% -Bước 2:cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy - 42 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản Bài 38: CÂN BẰNG HĨA HỌC I.Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: HS biết cân hóa học chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học cân động 2.Về kĩ năng: HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân ứng dụng giải thích số trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) II.Phương pháp giảng dạy : -Phương pháp trực quan -Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề -Phương pháp diễn giảng III.Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK IV.Kiểm tra cũ : Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng nào? V.Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy -trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I Phản ứng chiều pư thuận nghịch cân GV hướng dẫn HV hiểu phản ứng hóa học : chiều phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều :là phản ứng xảy theo chiều tử trái sang phải Vd:2KClO3 MnO2 , t02KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng đk xảy theo chiều trái ngược (1) Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO (2) (1) phản ứng thuận Hoạt động 2: (2) phản ứng nghịch GV hướng dẫn HV tập phân tích số liệu Cân hóa học : thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau: H (k) + I2 (k) HI(k) t =0 0,500 0,500 mol t≠ 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4) -lúc đầu chưa có HI nên số mol HI -Định nghĩa: CBHH trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận -Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho tốc độ phản ứng nghịch HI nên lúc vt max giảm dần theo -CBHH cân động số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo -Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân thành lại phân huỷ cho H2,I2 , tăng hệ ln ln có mặt chất phản Sau khoảng thời gian vt =vn lúc ứng chất sản phẩm hệ cân II Sự chuyển dịch cân hóa học : - 43 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản HV dựa vào SGK định nghĩa phản ứng 1.Thí nghiệm : sgk cân hóa học HV nghiên cứu SGK cho biết : CBHH cân động? -GV lưu ý HV chất có hệ cân Hoạt động 3: GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158sgk GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 N2O5 2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (không màu) -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc bên ống nghiệm ,HV cho biết hỗn hợp tồn chủ yếu NO2 hay N2O4 ? -GV bổ sung: tồn N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa CBHH ban đầu bị phá vỡ -Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc ống nghiệm không thay đổi nghĩa CBHH hình thành => chuyển dịch cân -HV dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ? Hoạt động 4: GV củng cố : -Cân hóa học ? -Tại nói cân hóa học cân động? -Thế chuyển dịch cân ? Hoạt động 5: GV đàm thoại dẫn dắt HV theo hệ thống câu hỏi: -Khi hệ cân vt lớn ,bằng hay nhỏ ? nồng độ chất có thay đổi hay khơng? -khi thêm CO2 vt hay tăng? HV + vt = ,[chất ] không thay đổi + vt tăng GV bổ sung: cân cũ bị phá vỡ, cân thiết lập ,nồng độ chất khác so với cân cũ -Khi thêm CO2 phản ứng xảy theo chiều thuận làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ? HV làm giảm [CO2] -GV ,em nhận xét phản ứng thuận nghịch tăng nồng độ chất 2.Định nghĩa : chuyển dịch cân hóa học dịch chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động từ yếu tố bên lên cân III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học 1.Anh hưởng nồng độ: Ví dụ: Xét phản ứng: C(r) + CO (k) 2CO( k) + thêm CO2 -> [CO2] tăng -> vt tăng -> xảy phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO2] ) + lấy bớt CO -> [CO2] giảm -> vt < -> xảy phản ứng nghịch ( chiều làm tăng [CO2]) Vậy : tăng giảm nồng độ chất cân cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân hệ 2.Anh hưởng áp suất : Ví dụ: Xét phản ứng: N2O4 (k) - 44 - 2NO2 (k) ... Nhâm Bình Năm học 2009-2 010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản V CỦNG CỐ - DẶN DỊ – Oxi phi kim có tính oxi hố mạnh VD ? – Ozon có tính oxi hóa mạnh, mạnh oxi VD ? - HS nhà làm tập: 3, 4, trang 127 (SGK)... dung thực hành Hoạt động 1: - GV nêu nội dung tiết thực hành - GV nêu yêu cầu cần thực - 25 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2 010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản buổi thực hành: + Gắn mẩu than gỗ cho... oxit axit SO3 * HS nhà làm tập SGK Bài 33 (tiết 55,56) AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT - 30 - GV Leo Nhâm Bình Năm học 2009-2 010 Giáo An Hóa Học 10- Cơ Bản I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh biết: – Các

Ngày đăng: 20/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan