GIAO AN LOP 4-TUAN 13

34 328 0
GIAO AN LOP 4-TUAN 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 Tùn 13 NGÀY SOẠN : 15 - 11 - 2009 NGÀY DẠY : 16 - 11 - 2009 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC TIẾT 25 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC ĐÍCH U CẦU -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ nói về ý chí, nghò lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki. - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.CHUẨN BỊ *GV: + Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. + Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi bài Vẽ trứng - Nhận xét và cho điểm HS từng HS. 2.Bài mới * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốp-xki và giới thiệu. Đây là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 – 1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ. *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Xi- ôn-cốp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần, … - HS khá đọc - Bài văn được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được. + Đoạn 2: Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao. + Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm đến chinh phục. - Chú ý đọc các câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? - Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khăm phục. - HS đọc đoạn nới tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó. GV có thể giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ. 1 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - HS đọc đoạn nới tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu bài * Mục tiêu: HS hiểu nợi dung câu, đoạn và cả bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? … Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay trên bầu trời. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? … Để thực hiện ước mơ của mình ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh bằng khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? … Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki: Khi còn sinh viên, ông được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ông ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặt của đời ông xảy ra khi ông tìm thấy cuốn sách về lý thuyết bay trong một hiệu sách cũ. Ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua quyển sách này, ngày đêm miệt mài đọc, vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác. Có hôm bạn bè đến phòng ông, thấy ông đang ngủ thiếp đi trên bàn, chung quanh ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách vở. Sau khi Cách mạng tháng Mưới Nga thành công, tài năng của ông mới được phát huy. + Em hãy đặt tên khác cho truyện. + Tiếp nối nhau phát biểu: • Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. • Người chinh phục các vì sao. • Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. • Quyết tâm chinh phục bầu trời … +Câu chuyện nói lên điều gì ? -Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. *Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước bay lên bầu trời. Có lần ông dại dột nhảy qua cửa sổ / để bay theo những cánh chím. Kết quả, ông bò ngã gãy chân. Nhưng / rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghó ra điều gì là ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. 2 Giáo án lớp 4 Tùn 13 + Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm … -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc diễn cảm theo cặp. - Nhận xét, tun dương 3. Củng cố - dặn dò. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Câu chuyện nói lên từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. + Nhờ kiên trì, nhẫn lại Xi-ôn-cốp-xki đã thành công trong việc nghiên cứu thực hiện ước mơ của mình. + Xi-ôn-cốp-xki là nhà khoa học vó đại đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. + Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? …Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại. + Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý, quyết tâm. - Đọc bài và trả lời các câu hỏi - Ch̉n bị bài:Văn hay chữ tốt - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ TḤT Giáo viên chun dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 60 LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH U CẦU -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv gọi 4 HS lên bảng làm bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới. * Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. 3 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - GV nhận xét và cho điểm HS. 16692 1284 3852 39 428 x • 9 nhân 8 bằng 72, viết 2, nhớ 7. 9 nhân 2 bằng 18, thêm 7 bằng 25, viết 5 nhớ 2. 9 nhân 4 bằng 36, thêm 2 bằng 38, viết 38. • 3 nhân 8 bằng 24, viết 4 (dưới 5) nhớ 2. 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. 3 nhân 4 bằng 12, viết 12. • Hạ 2. 5 cộng 4, bằng 9, viết 9. 8 cộng 8, bằng 16, viết 6, nhớ 1. 3 cộng 2, bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. Hạ 1. Vậy 428 x 39 = 16692 Bài 2. (cột 1,2) - GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. Yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng. - Dòng trên cho biết giá trò của m, dòng dưới là giá trò của biểu thức m x 78. - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng. - Thay giá trò của m vào biểu thức m x 78 để tính giá trò của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng. - Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - HS: Với m= 3 thì a x 78 = 234, vậy điền số 234 vào ô trống thứ nhất. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. Bài giải Trong một giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò. - Làm bài 5/70 - Chuẩn bò bài :Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 4 Giáo án lớp 4 Tùn 13 ĐẠO ĐỨC TIẾT 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TT) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -HS biết được :Con cháu cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đến đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình -Biết thể hiện hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. II.CHUẨN BỊ: GV: +Bảng phụ +Tranh một số hành vi về lòng hiếu thảo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ ? - Tại sao ta phải hiếu thảo với ơng bà cha mẹ ? 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai? * Mục tiêu: Biết việc làm đúng hay sai - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi. + Yêu cầu HS : quan sát tranh và đặt tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và giải thích vì sao? Chẳng hạn. Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tậm tới bố mẹ, ông bà khi ông và bố đang xem thời sự cậu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý mình. Tranh 2: Một tấm gương tốt. Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm, biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để ta học tập. -Các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung. +Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra? +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ. +Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc. * Hoạt động 2: Kể chuyện tấm dương hiếu thảo * Mục tiêu: Biết kể chuyện những tấm dương hiếu thảo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút. + Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà em biết (ví dụ bài thơ: Thương ông). + Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo nào mà em biết. 5 Giáo án lớp 4 Tùn 13 + Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao. - Yêu cầu các nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. Chẳng hạn: * Về công lao cha mẹ: • Chim trời ai dễ kể lông. Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày. • Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con. • Áo mẹ cơm cha. • Ơn cha nặng lắm cha ơi. Nghóa mẹ bằng trời chính tháng cưu mang. * Về lòng hiếu thảo. • Mẹ cha ở chốn liều ranh. Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. • Cha sinh mẹ dưỡng. Đức cù lao lấy lượng nào đong Thờ cha mẹ ở hết lòng. Ấy là chữ hiếu dạy trong luân thường. • Dù no dù đói cho tươi. Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già. • Liệu mà thờ mẹ kính cha. Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. + Giải thích cho HS một số câu khó hiểu. + Có thể kể cho HS câu truyện: “ Quạt nồng – ấp lạnh” (Phụ lục). * Hoạt động 3: Em sẽ làm gì? * Mục tiêu: Biết được những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Phát cho các nhóm giấy bút. + Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự đònh sẽ làm để quan tâm chăm sóc ông bà. -Các nhóm, lần lượt ghi lại các việc mình dự đònh sẽ làm (không ghi trùng lập) – nếu có lí do đặc biệt thì có thể giải thích cho các bạn trong nhóm biết. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết quả làm việc lên bảng. + Đại diện nhóm đọc lại toàn bộ các ý kiến. + Yêu cầu HS giải thích một số công việc. + Kết luận: Cô mong muốn các em sẽ làm đúng những điều dự đònh và là một người con hiếu thảo. * Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình huống * Mục tiêu: Biết đóng vai và xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh hoạ). 6 Giáo án lớp 4 Tùn 13 Tình huống 1: Em đang ngồi học bài. Em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo “Bữa nay bà đau lưng quá”. Tình huống 2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý tình huống và sắm vai thể hiện 1 trong 2 tình huống. - HS thảo luận chia vai diễn để sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống. Chẳng hạn: Tình huống 1: Eem sẽ nói mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà. Tình huống 2: Em sẽ không chơi, lấy khăn giúp ông. - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi. + Hỏi: Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó? Làm thế thì có tác dụng gì? + Kết luận: Các em cần phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. Và cũng cần phải nhắc nhở nhau cùng biết làm cho ông bà cha mẹ vui lòng. Như vậy gia đình chúng ta sẽ luông luôn vui vẻ, hòa thuận, hạnh phúc. + Kết thúc: Nhắc nhở HS về nhà thực hiện đúng những dự đònh sẽ làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ. 3.Củng cố- Dặn dò: - Ch̉n bị bài :Biết ơn thầy giáo, cơ giáo - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 16 – 11 - 2009 NGÀY DẠY : 17 – 11 - 2009 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24 TÍNH TỪ (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Nắm được một cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.(ND ghi nhớ) - Nhận biết được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất.(BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ vừa tìm được (BT2,BT3,m ục III) II.CHUẨN BỊ • Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở BT 1, 2 phần nhận xét. • Bảng phụ viết BT 1 phần luyện tập. • Từ điển (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nói về ý chí, nghò lực của con người. - Gọi 3 HS Đọc thuộc từng câu tục ngữ và nói ý nghóa của từng câu. - Nhận xét và cho điểm từng HS trả lời. 7 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết trên bảng. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: * Hoạt động 1:Nhận xét * Mục tiêu: Nắm được một cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. *Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi. a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường. b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng ít. c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao. + Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. Ở mức độ trắng ít thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh. - Giảng bài: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ lấy trăng trắng, từ trắng đã cho ban đầu. *Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi. - HS phát biểu -Ý nghóa mức độ được thể hiện bằng cách: + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng = rất trắng. + Tạo ra cách so sánh bằng cách ghép trừ hơn, nhất với tính từ trắng = trắng hơn, trắng nhất. - Kết luận: Có 3 cách thể hiện mức độ đặc điểm, của tính chất. + Tạo ra từ ghép hoặc từ lấy với tính từ đã cho. + Thêm các từ rất, quá, lắm, … vào trước hoặc sau tính từ. + Tạo ra phép so sánh. * Hoạt đợng 2:Ghi nhớ. * Mục tiêu: HS nắm được ghi nhớ - Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện. - Ví dụ: tim tím, tím biết, rất tím, đỏ quá, cao nhất, cao hơn, to hơn, … * Hoạt động 3 : Luyện tập * Mục tiêu: Nhận biết được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất.(BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ vừa tìm được. *Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất. HS dưới lớp ghi vào vở - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài 2 8 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ghi các từ tìm được vào phiếu. - HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung. Đỏ - Cách 1 (tạo từ ghép, từ lấy với tính từ đỏ): đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn. - Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ cực, đỏ vô cùng, … Cao - Cách 3 (tạo ra phép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, … - Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, … - Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao, … - Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, … Vui - Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, … - Rất vui, vui lắm, vui quá, … - Vui hơn, vui nhất, vui như Tết, vui hơn Tết, … Bài 3 -HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu và đọc yêu cầu của mình. Mẹ về làm em vui quá. Em rất vui mừng khi được điểm 10… 3. Củng cố - dặn dò. Về nhà viết lại 20 từ vừa tìm được Chuẩn bò bài :Mở rộng vốn từ : Ý chí - Nghị lực LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2),viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 9 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. - Trong tiết học hôm nay các em sẽ củng cố và hệ thống hóa các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lại các từ vừa tìm được. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a) Các từ nói lên ý chí, nghò lực của con người. -Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghò, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, … b) Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghò lực của con người. -Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, … Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu – đặt với từ. + HS tự chọn trong số từ đã tìm được thuộc nhóm a. … Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. + Mỗi lần vượt qua được gian khổ là mỗi lần con người được trưởng thành. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó yêu cầu HS đọc câu có cùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành như nhóm a. Bài 3. + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? … Viết về một người do có ý chí, nghò lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Bằng cách nào em biết được người đó? + Đó là bác hàng xóm nhà em,là ông nội em…Em biết khi xem ti vi, đọc ở báo Thiếu niên Tiền phong… + Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. …Có công mài sắt, có ngày nên kim, Có chí thì nên, Nhà có nền thì vững,Thất bại là mẹ thành công,Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo … - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1HS viết bảng phụ 10 [...]... bạn vẫn cố gắng đi học - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh Tranh 1 và tranh 4 kể về 1 bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình Tối đến bạn vẫn chòu khó học bài + Tranh 2, 3 kể về một bạn trai bò khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành 33 Giáo án lớp 4 Tùn 13 * Hoạt đợng 2:Hướng dẫn HS... cột nhà luyện chữ cho cứng cáp 1 Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? 2 Ông cằm que vạch lên cột nhà để làm gì? 3 Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì? 3 Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt 1 Ai nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt? 2 Cao Bá Quát nổi danh là người như thế nào? 3 Vì sao Cao Bá quát nổi danh là người văn hay chữ tốt? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -... kể lại chuyện bò quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường HS1: - Vì Sao Cao Bá Quát ân hận? HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bò đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn thực hành hỏi – đáp theo cặp - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS Ví dụ: 27 Giáo án lớp 4 Tùn 13 1) Từ đó, ông dốc... Mùi Không mùi Có mùi hôi Vò Không vò Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hòa Không có các chất hòa tan có hại cho Chứa các chất hòa tan có hại tan sức khỏe cho sức khỏe con người + Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53, SGK * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai * Mục tiêu: - GV đưa ra kòch bản cho cả lớp cùng suy nghó: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi:... Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển • Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bò nhiễm bẩn bốc mùi hôi thối • Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hóa học cho rau Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm đất và mạch nước ngầm • Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa Việc làm đó gây ô nhiễm nước • Hình... Ai xui con thế? 2 Bài Hai bàn tay Câu hỏi của BácHồ Hỏi bác Lê Có … không Anh có yêu nước không? Câu hỏi của BácHồ Hỏi bác Lê Có … không Anh có thể giữ bí mật không? Câu hỏi của BácHồ Hỏi bác Lê Có … không Anh có đi với tôi không? Đâu chứ Nhưng chúng ta lấy đâu ra Câu hỏi của bác Lê Hỏi Bác Hồ tiền? Câu hỏi của BácHồ Hỏi bác Lê Anh sẽ đi với tôi chứ Bài 2 - Gọi Hs đọc yêu cầu và mẫu - Viết bằng câu văn:... thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư kí ghi các ý kiến vào giấy Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác Cử một đại diện trình bày trước lớp HS trình bày và bổ sung + Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của các nhóm Câu trả lời đúng là: • Miếng bông lọc chai nước mưa... và đúng vai - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Thû đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bò thầy cho điểm kém Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình gì có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không? Cao Bá quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS... việ c sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khỏe của con người:lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm II.CHUẨN BỊ Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ + 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi 30 Giáo án lớp 4 Tùn 13 1) Thế nào là nước sạch? 2) Thế nào là nước bò ô nhiễm? 2.Bài mới... 123? 20 Giáo án lớp 4 Tùn 13 - 1 HS lên bảng đặt tính HS cả lớp đặt tính vào bảng con - Gv nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123 xuống dưới sao cho hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang - Gv hướng dẫn HS thực hiện phép nhân + Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái 164 x 123 492 328 . nói lên những thử thách đối với ý chí, nghò lực của con người. -Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai, … Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. -. nhóm cặp đôi. + Yêu cầu HS : quan sát tranh và đặt tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và giải thích vì sao? Chẳng hạn. Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. Hành động của cậu bé chưa. huống (có thể có tranh minh hoạ). 6 Giáo án lớp 4 Tùn 13 Tình huống 1: Em đang ngồi học bài. Em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo “Bữa nay bà đau lưng quá”. Tình huống 2: Tùng đang chơi ngoài sân,

Ngày đăng: 20/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Cách 2 (thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau từ đỏ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ, đỏ cực, đỏ vô cùng, …

  • Cao

  • - Cách 3 (tạo ra phép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, …

  • - Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, …

  • - Rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao, …

  • - Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, …

  • Vui

  • - Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, …

  • - Rất vui, vui lắm, vui quá, …

  • KHOA HỌC

  • TỐN

  • KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan