GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI-CHỦ ĐỀ TẾT-MÙA XUÂN

64 734 5
GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI-CHỦ ĐỀ TẾT-MÙA XUÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển nhận thức: - Có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết nguyên đán của người việt Nam. (Phong tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày Tết…) - Biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa xuân. - Biết được một số hoạt động lễ hội, hoạt động vui chơi trong ngày Tết tại các địa phương ( múa lân, múa rồng, đua thuyền, đốt pháo hoa, chợ hoa, văn nghệ mừng xuân, mua sắm ). - Biết thứ tự về các mùa trong năm và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. - Biết ích lợi của nước, biết phán đoán, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật. - Nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người. - Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích của cát, đất, sỏi, đá - Biết phán đốn, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động . - Nhận biết được sớ lượng, chữ sớ, sớ thứ tự trong phạm vi 9. Tách gợp các đới tượng trong phạm vi 9. 2. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng, Ném trúng đích nằm ngang, Nhảy và tách chụm chân - Phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận động thơ và vận động tinh). - Phát triển tính kiên trì, nhanh nhẹn, thơng qua các trò chơi dân gian: Kéo co, thả đỉa ba ba… - Dinh dưỡng: Nhận biết được giá trị dinh dưỡng và cách chế biến một số món ăn trong ngày Tết: Bánh chưng, mứt, dưa món, chả lụa… - Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh khi thời tiết thay đổi. - Biết ích lợi của nước rất cần thiết đối với đời sống con người. - Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống sôi để khỏe mạnh . - Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế . - Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khơng gian . - Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay như vẽ về biển , ném trúng đích thẳng đứng - Thực hiện một số trò chơi vận động mô phỏng theo hiệu lệnh của cô . 3. Phát triển ngơn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ mùa trong năm. - Biết cách chúc Tết, chào hỏi mọi người khi có khách đến nhà. - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc thơng qua việc tập kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể tiếp đoạn của câu chuyện… - Chủ động nói sự suy nghĩ của mình về các nguồn nước Kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con vật, nguồn nước gây ơ nhiễm có hại cho con người và gia súc như thế nào? - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước. - Biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu về thời tiết. - Biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc. - Thể hiện sự giao tiếp có văn minh. - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Có tình cảm, thái độ kính trọng, lễ phép đối với ơng bà, cha mẹ trong ngày Tết. - Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia đình, trường lóp. - Tơn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương. - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và mơi trường sống. - Có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khơ, biết bảo vệ mơi trường sạch đẹp Tập cho trẻ một số phẩm chất và kó năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được sự gọn gàng, ngăn nắp của nhà cửa khi được dọn dẹp, trang trí mỗi dịp xn về. - Thể hiện được vẻ đẹp của cây cối, hoa quả,thời tiết mùa xn. - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album về các nguồn nước. - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album, xé dán, vẽ về thời tiết. -Thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói về nước,các hiện tượng thiên nhiên. - Làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, dán, xếp hình về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Nhận ra cái đẹp của sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm vừa tạo ra. II/ KÊT QUẢ MONG ĐI: 1. Phát triển nhận thức: -Trẻ biết phán đốn, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật. - Trẻ nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch. - Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người. - Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích của cát, đất, sỏi, đá - Trẻ biết phán đốn, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động . - Trẻ có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết ngun đán của người việt Nam. (Phong tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày Tết…) - Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cới trong mùa xn. - trẻ biết được một số hoạt đợng lễ hợi, hoạt đợng vui chơi trong ngày Tết tại các địa phương ( múa lân, múa rờng, đua thùn, đớt pháo hoa, chợ hoa, văn nghệ mừng xn, mua sắm ). 2. Phát triển vận động: - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế . - Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khơng gian . - Trẻ có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay như vẽ về biển , ném trúng đích thẳng đứng - Trẻ thực hiện một số trò chơi vận động mô phỏng theo hiệu lệnh của cô . - Trẻ phát triển một số vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang, Ném trúng đích thẳng đứng, Nhảy chụm chân và tách chân…. - Trẻ biết phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận động thơ và vận động tinh). - Phát triển tính kiên trì, nhanh nhẹn, thơng qua các trò chơi dân gian: Kéo co, thả đỉa ba ba… 3. Phát triển ngơn ngữ: - Trẻ biết chủ động nói sự suy nghĩ của mình về các nguồn nước - Trẻ biết kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con vật, nguồn nước gây ơ nhiễm có hại cho con người và gia súc như thế nào? - Trẻ phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước. - Trẻ biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu về thời tiết. - Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc. - Trẻ biết thể hiện sự giao tiếp có văn minh. - Trẻ phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết. - Trẻ biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc. - Trẻ thể hiện sự giao tiếp có văn minh. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và mơi trường sống. - Trẻ có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khơ, biết bảo vệ mơi trường sạch đẹp - Trẻ một số phẩm chất và kó năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao. - Trẻ có tình cảm, thái độ kính trọng, lễ phép đối với ơng bà, cha mẹ trong ngày Tết. - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia đình, trường lóp. - Trẻ tơn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. -Trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói về nước,các hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, dán, xếp hình về nước và các hiện tượng thiên nhiên. - Trẻ nhận ra cái đẹp của sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm vừa tạo ra. III/ MẠNG NỢI DUNG: Tết- Mùa xn Các phong tục Tết trùn thớng Việt Nam. Các loại bánh, hoa, quả. Trang trí nhà cửa, mua sắm Tết. Thời tiết mùa xn. TẾT – MÙA XN VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN QUANH BÉ Nước Đặc điểm của nước, ánh sáng, khơng khí. Biết ích lợi của nước. Biết ngun nhân gây ơ nhiễm ng̀n nước. Biết cách bảo vệ ng̀n nước, bảo vệ mơi trường. Mùa hè- Mùa đơng Thứ tự của các mùa trong năm. Thời tiết của các mùa trong năm. Q̀n áo theo mùa. Sự thay đởi trong sinh hoạt của con người, cây cới, thời tiết theo mùa. III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học - Quan sát, trò chuyện về đặc điểm của mùa xuân. - Đặc điểm nước và ích lợi của nước. - Các phong tục Tết cổ truyền Việt Nam. - Phân nhóm, xếp thứ tự các mùa trong năm. - Thí nghiệm: các chất hòa tan trong nước, vật chìm vật nổi, ảo thuật với màu nước. PHÁT TRIỂN TC - XH - Thực hành chúc Tết ông bà, bố mẹ, họ hàng. - Tham gia dọn dẹp, trang trí lớp học, nhà cửa để chuẩn bị đón Tết. - Làm quen với luật các trò chơi dân gian, lễ hội ở các địa phương. - Tổ chức lễ hội hoa xuân. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trò chơi dân gian: kéo co, đổ nước vào chai, chiếc muỗng thần kỳ, đập bong bóng, đua thuyền… - Bắt chước, tạo dáng cô tiên mùa xuân, ông địa, ông lân - Vận động: chuyền bắt bóng bên trái, bên phải; nhảy tách và chụm chân - Dinh dưỡng: tập gói bánh chưng, bánh tét. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Vẽ phong cảnh mùa xuân. - Cắt, xé dán hoa đào, hoa mai. - Tập gói bánh chưng, bánh tét. - Làm mứt, kẹo từ nguyên vật liệu phế thải. - Học hát, vận động, nghe các bài hát về Tết và Mùa xuân. - Ôn các bài hát đã học dưới hình thức biểu diễn văn nghệ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về chủ đề Tết và Mùa xuân: hoa cúc vàng, bốn mùa em yêu, sự tích bánh chưng bánh dày, Tết đang vào nhà, Sơn Tinh Thủy Tinh… - Tập chúc Tết ông bà, họ hàng. - Tìm chữ cái trong từ, qua môi trường chữ, tập đặt câu, nghe âm, tìm tiếng - Làm sách tranh chữ to về mùa xuân và Tết. CHU ấ NHANH 1: TấT-MUA XUN YấU CU TRE: - Cú mt s kin thc s ng v ngy Tt nguyờn ỏn ca ngi vit Nam. (Phong tc, cỏc loi trỏi cõy, hoa qu, cỏc mún n trong ngy Tt) - Bit quan sat miờu ta vờ thi tiờt, phong canh, cõy cụi trong mua xuõn. - Bit c mt s hoat ụng lờ hụi, hoat ụng vui chi trong ngy Tt ti cỏc a phng ( mua lõn, mua rụng, ua thuyờn, ụt phao hoa, ch hoa, vn nghờ mng xuõn, mua sm ). Kấ HOACH HOAT ễNG TUN 24 CHU ấ NHANH 1: Tờt- Mua Xuõn ( 7/2/2011-11/2/2011) Hot ng Ni dung ún tr - Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết và mùa xuân. - Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của ngời Việt Nam trong ngày tết Hoat ụng hoc Th hai Ngay tờt quờ em - Tro chuyờn vờ cac phong tuc ngay tờt cụ truyờn, cac mon n, hoa, qua, lờ hụi ngay tờt. - Tro chi Ai nhanh ai kheo Thứ ba - “Ngày xuân vui khỏe” Thứ tư - “ Cánh thiệp chúc xuân”. Thứ năm - Vận động minh họa “ Bé chúc tết” - Nghe + vận động “ Mùa xuân ơi” - Trò chơi “ Hát mừng xuân” Thứ sáu - “ Bánh chưng bánh dày” Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai - Góc tạo hình - Góc âm nhạc - Góc khoa học - Góc sách - Góc xây dựng - Chơi các trò chơi đóng vai: Gia đình; Cô giáo; Siêu thị ngày tết, chợ hoa, cửa hàng bánh mức… -Chơi và hoạt động theo ý thích: Vẽ, nặn, cắt dán các loại hoa quả, bánh mức trong ngày tết; làm thiệp chúc xuân… -Nghe nhạc và hát các bài hát về mùa xuân, ngày tết. - Chăm sóc bồn hoa sân trường đón tết. -Xem sách tranh ảnh về hoa, quả, phong cảnh mùa xuân, ngày tết. -Xây dựng công viên hoa. Thứ hai - Trò chơi dân gian: “ Đổ nước vào chai”. Thứ ba -Chơi với các dụng cụ ngoài trời. - Vẽ phấn hoa mai, hoa đào nền sân trường. - Trò chơi vận động: “ Chiếc muỗng thần kỳ”. Thứ tư - Quan sát thời tiết mùa xuân. -Trò chơi vận động: “ Kéo co ” Hoạt động Thứ năm - Quan sát phong cảnh ngày tết. - Trò chơi: “Đập bong bóng”. ngồi trời Thứ sáu -Trò chơi dân gian: “Mèo bắt cḥt” - Nhặt lá rụng. -Chơi đồ chơi ngồi trời. Học, chơi, hoạt động theo ý thích -Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc. - Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ơn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các loại hoa, quả, bánh mức, phong tục trong ngày tết. Trả trẻ Dặn dò trẻ dọn dẹp trang trí nhà cửa ch̉n bị đón tết. I/ Yêu cầu: - Cháu được hít thở không khí trong lành buổi sáng, - Tập đều, đúng các động tác theo hiệu lệnh cơ. II/ Chuẩn bò: - Sân tập bằng phẳng. III/ Hướng dẫn: 1/ Khởi động: Cho cháu vận đợng tự do bài hát “ Sắp đến tết rời” đi vòng tròn, tập các kiểu chân, chạy nhẹ nhàng. 2/ Trọng động: Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhòp. - Hô hấp 1: “ Ngửi hoa” -Tư thế chuẩn bò ( TTCB) : Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. -Thực hiện : 2 tay khum trước miệng, hít thở sâu 4-5 lần. -Tay : Tập theo giai điệu bài hát “ Bé chúc tết” Đưa 2 tay sang ngang, 2 tay gập vào vai. [...]... dán các loại hoa, làm bánh mức ngày tết như gói bánh chưng, bánh dầy - Hát, vận động theo nhạc các bài hát về mùa xn như “ bé chúc tết” ; “ Mùa xn”; “ Năm cánh mai vàng”… IV/ GĨC HỌC TẬP: 1/ u cầu: + Trẻ biết tô các nét chữ cơ bản + Biết nhận dạng các chữ số, chữ cái đã học + Hứng thú xem tranh ảnh mùa xn 2/ Chuẩn bò: - Bộ học phẩm của các cháu - Tranh ảnh một số hoa, quả, bánh... nêu đặc trưng cánh thiệp chúc xn của cơ: + Cánh thiệp chúc xn của cơ đã trang trí những gì? + Cánh thiệp chúc xn có ý nghĩa gì khơng? Theo phong tục cở trùn của người Việt Nam năm mới mọi người thường tặng nhau những cánh thiệp chúc xn với những lời chúc xn tớt đẹp trong năm mới 2 Hoạt đợng 2: “ Cánh thiệp chúc xn” - Cho trẻ trang trí cánh thiệp chúc... -THỨ TƯ ( 9/2/2010) HOẠT ĐỘNG HỌC “ CÁNH THIỆP CHÚC XUÂN ” I/ u cầu: - Trẻ biết vẽ trang trí khéo léo, sáng tạo và có thẩm mĩ thiệp chúc xn - Rèn lụn đơi tay khéo léo và thẩm mĩ - Trẻ cầm bút và ngời vẽ đúng tư thế II/ Ch̉n bị: - Thiệp chúc xn của cơ - Giấy A 4 cắt sẵn, bút màu - Trẻ sưu tầm hoa khơ, nhánh cây khơ… III/ Tở chức hoạt đợng: 1 Hoạt đợng... lạt III/ Tở chức hoạt đợng: 1 Hoạt đợng 1: “ Bánh chưng xanh” -Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh” -Trong bài hát nói về gì? -Thế ai là người đã nghĩ ra cách làm bánh này ? -Sắp đến ngày gì rồi? -Con thấy ở nhà cha mẹ con đã chuẩn bị những gì nào? -Người dân gói bánh chưng vào dịp nào? -Các con nhìn xem cơ có gì đây? Con đoán xem đây là bánh gì? -Đây là bánh chưng, loại bánh mà người dân... biết thể hiện các vai như: mẹ con, cơ giáo, ơng cháu… 2/ Chuẩn bò: - Sưu tầm đờ chơi bán hàng… - Đồ chơi bác só: ống tiêm, thuốc, ống nghe,… - Đồ chơi BTLNT 3/ Hướng dẫn: - Chơi trò chơi gia đình: phân cơng bố mẹ và các con, phân cơng cơng việc cho từng người trong gia đình: nấu ăn, dọn dẹp trang trí nhà cửa ch̉n bị đón tết, bế em, đi siêu thị mua quả, bánh mức, thịt, đi chợ hoa, đi chúc... liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập + Trẻ biết thể hiện các vai như: mẹ con, cơ giáo, ơng cháu… 2/ Chuẩn bò: - Tập hợp, sưu tầm các loại ngun liệu, lá tươi, lá khơ, hoa tươi, hoa khơ, tranh ảnh về các loại hoa, bánh mức trong ngày tết - Đồ chơi bác só: ống tiêm, thuốc, ống nghe,… - Đồ chơi BTLNT 3/ Hướng dẫn: - Chơi trò chơi gia đình: phân... chúc xn tớt đẹp trong năm mới 2 Hoạt đợng 2: “ Cánh thiệp chúc xn” - Cho trẻ trang trí cánh thiệp chúc xn theo ý tưởng của trẻ - Cho vài trẻ giới thiệu cánh thiệp chúc xn của mình: + Con trang trí gì trên cánh thiệp? + Con sẽ tặng ai? Con chúc tết như thế nào? - cơ nhận xét 3 Hoạt đợng 3: “ Khúc nhạc mừng xn” - Cho trẻ vận đợng tự do các bài hát mừng xn... nhịp nhàng bài hát “ bé chúc tết” - Trẻ nghe hát hứng thú và biết hưởng ứng minh họa cùng cơ - Trẻ biết thể hiện các bài hát về tết-mùa xn qua trò chơi “ Hát mừng xn” - Khơi gợi ở trẻ lòng ham thích, rạo rực đón tết - Giáo dục trẻ biết chúc tết ơng bà cha mẹ trong những ngày tết II/ Ch̉n bị: - Nhạc máy vi tính - Hình ảnh bé chúc tết - Dụng cụ... Chuẩn bò: - Bộ học phẩm của các cháu - Tranh ảnh một số hoa, quả, bánh mức, lễ hợi ngày tết cở trùn 3/ Hướng dẫn: - Xem tranh, một số hoa, quả, bánh mức, lễ hợi ngày tết cở trùn - Chơi tìm các con số, con chữ theo tên các loại hoa, bánh mức V/ GĨC THIÊN NHIÊN: 1/ u cầu: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động lau lá cây và chăm sóc cây - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động khám phá khoa... tét -Các con có biết tại sao đồng bào ta lại gói 2 loại bánh chưng này để cúng ơng bà khơng? Câu chuyện cơ kể sau đây sẽ giúp các con hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé ! 2 Hoạt đợng 2: “ Sự tích bánh chưng bánh dầy” -Cơ kể lần 1 kết hợp cho xem tranh -Cơ nêu nội dung: Hồng tử Lang Liêu là người nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh dày để cúng tổ tiên Từ đó, tết đến nhân dân ta thường gói 2 loại bánh . “Ngày xuân vui khỏe” Thứ tư - “ Cánh thiệp chúc xuân . Thứ năm - Vận động minh họa “ Bé chúc tết” - Nghe + vận động “ Mùa xuân ơi” - Trò chơi “ Hát mừng xuân Thứ sáu - “ Bánh. hàng bánh mức… -Chơi và hoạt động theo ý thích: Vẽ, nặn, cắt dán các loại hoa quả, bánh mức trong ngày tết; làm thiệp chúc xuân -Nghe nhạc và hát các bài hát về mùa xuân, . nặn, cắt dán các loại hoa, làm bánh mức ngày tết như gói bánh chưng, bánh dầy. - Hát, vận động theo nhạc các bài hát về mùa xn như “ bé chúc tết” ; “ Mùa xn”; “ Năm cánh mai

Ngày đăng: 19/05/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan