luận văn quản trị chất lượng Hoàn thiện quản lý chất lượng tại công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân

57 739 6
luận văn quản trị chất lượng    Hoàn thiện quản lý chất lượng tại công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾT LUẬN .54 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP “Hoàn thiện quản lý chất lượng công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân” Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Chất lượng sản phẩm: 1.1 1.Chất lượng sản phẩm vai trò chất lượng sản phẩm: 1.1.1.1.Chất lượng sản phẩm: Khi nêu câu hỏi “ Bạn quan niệm chất lượng sản phẩm “, người ta thường nhận nhiều câu trả lời khác tùy theo đối tượng hỏi Các câu trả lời thường thấy : • Đó họ thỏa mãn tương đương với số tiền họ chi trả • Đó họ muốn thỏa mãn nhiều so với số tiền họ chi trả • Sản phẩm phải đạt vượt trình độ khu vực, hay tương đương vượt trình độ giới Đối với câu hỏi công việc có chất lượng, ta nhận câu trả lời khác Một số định nghĩa chất lượng thường gặp : (1)”Chất lượng mức phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) (2) “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” (Philip B Crosby) (3)”Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) ( hiểu sản phẩm theo nghĩa rộng) Trên thực tế, nhu cầu thay đổi theo thời gian, thế, cần xem xét định kỳ yêu cầu chất lượng để bảo đảm lúc sản phẩm doanh nghiệp làm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Các nhu cầu thường chuyển thành đặc tính với tiêu chuẩn định Nhu cầu bao gồm tính sử dụng, tính dễ sử dụng, tính sẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện dễ dàng sửa chữa, tính an tồn, thẩm mỹ, tác động đến mơi trường Các doanh nghiệp sản xuất mua sản phẩm để bán lại thị trường cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận, thế, quan niệm người tiêu dùng chất lượng phải nắm bắt đầy đủ kịp thời Dưới quan điểm người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể khía cạnh sau : (1) Chất lượng sản phẩm tập hợp tiêu, đặc trưng thể tính kỹ thuật hay tính hữu dụng (2) Chất lượng sản phẩm thể với chi phí Người tiêu dùng không chấp nhận mua sản phẩm với giá (3) Chất lượng sản phẩm phải gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể người, địa phương Phong tục, tập qn cộng đồng phủ định hồn tồn thứ mà thơng thường người ta xem có chất lượng Chất lượng sản phẩm hiểu sau :”Chất lượng sản phẩm tổng hợp tiêu, đặc trưng sản phẩm thể mức thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định Một cách tổng quát, hiểu chất lượng phù hợp với yêu cầu Sự phù hợp nầy phải thể phương diện , mà ta gọi tóm tắt 3P, : (1)Performance hay Perfectibility : hiệu năng, khả hoàn thiện (2)Price : giá thỏa mãn nhu cầu (3)Punctuallity : thời điểm 1.1.1.2 Vai trò chất lượng sản phẩm: Việc nâng cao chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng sống doanh nghiệp, thể chỗ : • Chất lượng ln nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường • Tạo uy tín, danh tiếng, sở cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp • Tăng chất lượng sản phẩm tương đương với tăng suất lao động xã hội • Nâng cao chất lượng sản phẩm cịn biện pháp hữu hiệu kết hợp lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội , người lao động 1.1.2.Những đặc điểm chất lượng sản phẩm: Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau chất lượng: - Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phầm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận phải bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây kết luận then chốt sở để nhà chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh - Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng - Khi đánh giá chất lượng đối tượng, ta phi xét xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cụ thể Các nhu cầu khơng từ phía khách hàng mà cịn từ bên có liên quan, ví dụ yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu cộng đồng xã hội - Nhu cầu công bố rõ ràng dạng qui định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát chúng trình sử dụng - Chất lượng khơng phi thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta hiểu hàng ngày Chất lượng áp dụng cho hệ thống, trình 1.1.3.Các tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm: Để sản xuất sản phẩm có chất lượng , chi phí để đạt chất lượng phải quản lý cách hiệu Những chi phí thước đo cố gắng chất lượng Sự cân hai nhân tố chất lượng chi phí mục tiêu chủ yếu ban lãnh đạo có trách nhiệm Theo ISO 8402, chi phi chất lượng tồn chi phí nảy sinh để tin đảm bảo chất lượng thỏa mãn thiệt hại nảy sinh chất lượng không thỏa mãn Theo tính chất, mục đích chi phí, phân chia chi phí chất lượng thành nhóm : • Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên chi phí sai hỏng bên ngồi • Chi phí thẩm định • Chi phí phịng ngừa 1.1.3.1.Chi phí sai hỏng 1.1.3.1.1Chi phí sai hỏng bên Sai hỏng bên bao gồm : a Lãng phí : Tiến hành cơng việc không cần thiết, nhầm lẫn, tổ chức kém, chọn vật liệu sai,v.v Ở nhà máy, xí nghiệp, lãng phí hoạt động thường ngày thường bị bỏ qua hay quan tâm mức nên thường khó tránh khỏi Tuy loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau, có loại lãng phí phổ biến thường gặp : • Lãng phí sản xuất thừa: Lãng phí sản xuất thừa phát sinh hàng hóa sản xuất vượt nhu cầu thị trường khiến cho lượng tồn kho nhiều, nghĩa : • Cần mặt lớn để bảo quản • Có nguy lỗi thời cao • Phải sửa chữa nhiều có vấn đề chất lượng • Nguyên vật liệu, sản phẩm xuống cấp • Phát sinh thêm công việc giấy tờ Sản xuất trước thời biểu mà không khách hàng yêu cầu sinh lãng phí kiểu nầy Hậu cần nhiều nguyên liệu hơn, tốn tiền trả công cho công việc không cần thiết, tăng lượng tồn kho, tăng khối lượng cơng việc, tăng diện tích cần dùng tăng thêm nhiều nguy khác • Lãng phí thời gian: Lãng phí thời gian thường gặp nhà máy nhiều nơi khác nhiều lại xem thường chúng Người ta thường chia làm loại chậm trễ : Bình thường bất thường Chậm trễ bình thường : chủ yếu xuất qui trình sản xuất nhận thấy Ví dụ cơng nhân phải chờ đợi máy hồn thành chu kỳ sản xuất, thay đổi công cụ hay cấu lại sản phẩm Chậm trễ bất thường : nảy sinh đột xuất thường dễ nhận thấy loại Ví dụ, đợi đó, đợi máy hỏng, nguyên vật liệu đến chậm Các nguyên nhân lãng phí thời gian : • Hoạch định kém, tổ chức • Khơng đào tạo hợp lý • Thiếu kiểm tra • Lười biếng • Thiếu kỹ luật Nếu có ý thức hiểu biết lãng phí kiểu nầy tổ chức hành động để thay đổi giúp cải tiến kỹ giám sát quản lý Bằng cách xếp tiến hành nhiều nhiệm vụ lúc, giảm thời gian chờ đợi • Lãng phí vận chuyển: Trong thực tế, vận chuyển hay di chuyển thứ cách không cần thiết, xử lý lập lại chi tiết sản phẩm lãng phí vận chuyển • Lãng phí q trình chế tạo: Lãng phí q trình chế tạo nảy sinh từ phương pháp chế tạo thường tồn trình việc thiết kế sản phẩm xóa bỏ giảm thiểu cách tái thiết kế sản phẩm, cải tiến qui trình Ví dụ : • Thơng qua việc cải tiến thiết kế sản phẩm, máy chữ điện tử có phận máy chữ học • Hệ thống mã vạch dùng để đẩy mạnh thông tin máy thu ngân tự động dùng để xử lý giao dịch tài • Lãng phí kho: Hàng tồn kho q mức làm nảy sinh thiệt hại sau : • Tăng chi phí • Hàng hóa bị lỗi thời • Khơng đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ • Tăng số người phục vụ công việc giấy tờ liên quan • Lãi suất • Giảm hiệu sử dụng mặt Muốn làm giảm mức tồn kho nhà máy, trước hết thành viên phải nỗ lực cách có ý thức, trước hết không cần tổ chức sản xuất số lượng lớn mặt hàng bán chậm, không lưu trữ lượng lớn mặt hàng, phụ tùng dễ hư hỏng theo thời gian, không sản xuất phụ tùng không cần cho khâu sản xuất Những nguyên liệu lỗi thời theo cách tổ chức nhà xưởng cũ cần thải loại tiến hành quản lý công việc theo 5S • Lãng phí động tác: Mọi cơng việc tay chia thành động tác động tác không cần thiết, không làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm Thí dụ, dùng tay bạn dùng hai tay để sản xuất • Lãng phí chất lượng sản phẩm kém: Sản xuất sản phẩm chất lượng kém, không sản xuất theo tiêu chuẩn đăng ký bắt buộc phận có khuyết tật dạng lãng phí thơng dụng khác Ví dụ, thời gian dùng cho việc sửa chữa sản phẩm (có phải sử dụng làm thêm), mặt để sản phẩm nầy nhân lực cần thêm để phân loại sản phẩm tốt, xấu Lãng phí sai sơt sản phẩm gây chậm trễ việc giao hàng đơi chất lượng sản phẩm dẫn đến tai nạn Ngồi cịn lãng phí khác : Sử dụng mặt khơng hợp lý, thừa nhân lực, sử dụng phung phí nguyên vật liệu b Phế phẩm : Sản phẩm có khuyết tật sữa chữa, dùng bán c Gia công lại sửa chữa lại: Các sản phẩm có khuyết tật chỗ sai sót cần phải gia công sửa chữa lại để đáp ứng yêu cầu d Kiểm tra lại: Các sản phẩm sau sửa chữa cần thiết phải kiểm tra lại để đảm bảo khơng cịn sai sót e Thứ phẩm: Là sản phẩm dùng khơng đạt qui cách bán với giá thấp, thuộc chất lượng loại hai g Phân tích sai hỏng: Là hoạt động cần có để xác định nguyên nhân bên gây sai hỏng sản phẩm 1.1.3.2.Chi phí thẩm định Những chi phí nầy gắn liền với việc đánh giá vật liệu mua, trình, sản phẩm trung gian, thành phẩm để đảm bảo phù hợp với đặc thù kỹ thuật Công việc đánh giá bao gồm : • Kiểm tra thử tính vật liệu nhập về, trình chuẩn bị sản xuất , sản phẩm loạt đầu, trình vận hành, sản phẩm trung gian sản phẩm cuối cùng, bao gồm việc đánh giá đặc tính sản phẩm so với đặc thù kỹ thuật thỏa thuận, kể việc kiểm tra lại • Thẩm tra chất lượng : kiểm nghiệm hệ thống thống chất lượng xem có vận hành ý muốn khơng • Thiết bị kiểm tra : kiểm định bảo dưỡng thiết bị dùng hoạt động kiểm tra • Phân loại người bán : nhận định đánh giá sở cung ứng 1.1.3.3.Chi phí phịng ngừa Những chi phí nầy gắn liền với việc thiết kế, thực trì hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp Chi phí phịng ngừa đưa vào kế hoạch phải gánh chịu trước vào sản xuất thực Cơng việc phịng ngừa bao gồm : • Những yêu cầu sản phẩm : xác định yêu cầu xếp thành đặc thù cho vật liệu nhập về, trình sản xuất, sản phẩm trung gian, sản phẩm hồn chỉnh • Hoạch định chất lượng : đặt kế hoạch chất lượng, độ tin cậy, vận hành sản xuất giám sát, kiểm tra kế hoạch đặc biệt khác cần thiết để đạt tới mục tiêu chất lượng • Bảo đảm chất lượng : thiết lập trì hệ thống chất lượng từ đầu đến cuối • Thiết bị kiểm tra : thiết kế, triển khai mua sắm thiết bị dùng cơng tác kiểm tra • Đào tạo, soạn thảo chuẩn bị chương trình đào tạo cho người thao tác, giám sát viên, nhân viên cán quản lý • Linh tinh : văn thư, chào hàng, cung ứng, chuyên chở, thông tin liên lạc hoạt động quản lý văn phịng có liên quan đến chất lượng Mối liên hệ chi phí phịng ngừa, chi phí thẩm định chi phí sai hỏng với khả tổ chức đáp ứng nhu cầu khách hàng biểu thị sau : 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLSP: Các yếu tố ảnh hưởng chia thành hai nhóm : yếu tố bên yếu tố bên a)Nhóm yếu tố bên ngồi : • Đòi hỏi thị trường : Thay đổi theo loại thị trường, đối tượng sử dụng, biến đổi thị trường Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nhạy cảm với thị trường để tạo nguồn sinh lực cho trình hình thành phát triển loại sản phẩm Điều cần ý phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đòi hỏi thị trường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu thị trường để có chiến lược sách lược đắn • Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó khả kinh tế (tài ngun, tích lũy, đầu tư ) trình độ kỹ thuật (chủ yếu trang thiết bị công nghệ kỹ cần thiết) có cho phép hình thành phát triển sản phẩm có mức chất lượng tối ưu hay không Việc nâng cao chất lượng khơng thể vượt ngồi khả cho phép kinh tế • Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm • Sự phát triển khoa học-kỹ thuật :Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu vào sản xuất Kết việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nhảy vọt suất, chất lượng hiệu Các hướng chủ yếu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật : • Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay • Cải tiến hay đổi công nghệ • Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm • Hiệu lực chế quản lý kinh tế : Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội : • Kế hoạch hóa phát triển kinh tế • Giá • Chính sách đầu tư • Tổ chức quản lý chất lượng b)Nhóm yếu tố bên trong: Trong nội doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm biểu thị qui tắc 4M, : • Men : người, lực lượng lao động doanh nghiêp • Methods : phương pháp quản trị, cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp 10 Duyệt kế hoạch HACCP Tài liệu lưu việc thực HACCP: - Họp đánh giá - Các chương trình đào tạo, nâng cao Chương trình GMP đánh giá sơ Hành động thích hợp với CCP Hoàn thiện hành động Các điểm CCP Giám sát xác nhận người có trách nhiệm 10 11 Mẫu xác nhận CCP kiểm soát Độ lệch : a Sản phẩm giữ kiểm tra độ lệch b Sản phẩm bị loại bỏ có sai lệch xảy c Xác nhận người chịu trấch nhiệm d Báo cáo đội HACCP 12 13 13.1 Ghi báo cáo đánh giá Điều kiện tiên Chương trình SSOP a Ghi nhận việc vệ sinh: b Cơ sở vệ sinh : i) Sàn nhà ii) Tường iii) Trần 43 c.Lau theo lịch d Vệ sinh: toilet e Những ghi việc vệ 13.2 sinh Quản lý nhà kho: a Phân tách nơi chứa: - Nguyên liệu thô - Bán thành phẩm - Thành phẩm - Nơi gói hàng - Hố chất - Dụng cụ vệ sinh b FIFO c Thơng gió d In mã/dán nhãn e In NSX 13.3 f Kết chung Kiểm soát động vật có hại a Động vật ngoại lai 13.4 13.5 b Mức ảnh hưởng Kiểm soát hoá chất Nguyên liệu thơ sản phẩm 13.6 đặc hiệu Chương trình phòng ngừa 13.7 Phản hồi SP/khách hàng a Chương trình b Bằng chứng c Bằng chứng lưu 44 13.8 Người đánh giá a Kiểm tra danh sách b Chứng dánh giá 13.9 c Cam kết chất lượng Kiểm sốt phân phối a Chương trình b Ghi chép 13.10 13.11 Kiểm sốt nước thải Chương trình đào tạo a Quá trình b Lịch năm 13.12 c Bằng chứng đào tạo Phụ lục (Theo mẫu lưu đánh giá nội tập đoàn năm 2010) 2.2.3 Đánh giá chung: 2.2.3.1.Ưu điểm: Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP AUDIT vào công tác quản lý CLSP có ưu điểm sau: - Giúp điều hành nội kiểm sốt cơng việc tốt hơn: người quản lý nhờ hệ thống báo cáo, quy trình, thủ tục mà dễ dàng nắm bắt vấn đề diễn cần có biện pháp kịp thời Đồng thời người sản xuất nhận thức dễ dàng cơng việc cần phải làm để đảm bảo CLSP - Giải phóng lãnh đạo khỏi cơng việc vụ - Chất lượng công việc cải tiến thường xuyên : việc phân rõ ràng công việc cần làm, trách nhiệm người làm cho cấp lãnh đạo khơng cịn phải liên quan trực tiếp xảy vấn đề trình sản xuất 45 - Hoạt động cơng ty bị biến động có thay đổi nhân - Môi trường làm việc cải thiện : việc quy định rõ ràng khâu sản xuất , công tác quản lý nên nâng cao mức chuyên môn hố cao có vấn đề khâu dễ dàng xử lý - Chất lượng sản phẩm ngày hoàn thiện: theo khái niệm HACCP kiểm soát chất lượng mang tính phịng ngừa điểm tới hạn(CCP) Vì vậy, sản phẩm nhà máy đảm bảo với dự tính, phân tích khả xảy hành động khắc phục kịp thời có dấu hiệu ảnh hưởng Qua q trình áp dụng vào thực tế sản xuất 14 năm qua, với kinh nghiệm thực tiễn cơng ty có chỉnh sửa, thay đỏi hợp lý để hoàn thiện CLSP - Các thủ tục dễ hiểu, dễ thực nên giúp cho người lao động nhà quản lý dễ dàng áp dụng - Khi công ty áp dụng tiêu chuẩn HACCP Đem lại an tâm cho khách hàng sử dụng sản phẩm thông qua giấy chứng nhận an toàn sản phẩm : nhu cầu sống ngày cao tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm chứng nhận niềm tin cho người tiêu thụ Vì từ buổi ban đầu công ty thực HACCP tạo niềm tin cho khách hàng - Sự đảm bảo phù hợp với yêu cầu pháp luật chế định - Đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng nước nhập khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an tồn chất lượng sản phẩm thơng qua việc quản lý, giám sát chặt chẽ trình sản xuất - Chi phí thấp, hiệu cao giảm thiểu chi phí đền bù khiếu kiện, tái chế sản phẩm Giảm hao phí sản phẩm góp phấn cải thiện chất lượng sản phẩm - Là điều kiện để sở tiến hành hoạt động tự công bố sản phẩm phù hợp TCVN 2.2.3.2.Nhược điểm: 46 Tuy nhiên đièu kiện thực cơng ty có nhược điểm cần khắc phục sau: - Việc trì đảm bảo cơng tác HACCP phải lưu nhiều giấy tờ, tài liệu Điều làm phát sinh chi phí, gây tốn tài thời gian - Việc tập huấn chủ yếu cho cán chuyên trách nên họ không định việc áp dụng HACCP vào sản xuất nên tập huấn trước tiên cần cho lãnh đạo quản lý - Chưa áp dụng triệt để tin học vào hệ thống quản lý chất lượng việc khai thác số liệu bị hạn chế nên thống kê phân tích số liệu cịn nhiều thời gian công sức - Công nhân sản xuất ngại việc ghi chép thông số , tiêu chất lượng, báo cáo trình sản xuất Một số hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng Các phận khác chưa kết nối với hệ thống quản lý chất lượng - Việc áp dụng HACCP vào thực tiên xtại Việt Nam có nhiều khó khăn 2.2.3.2.Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: - Trình độ kinh tế, kỹ thuật nước: cịn có nhiều hạn chế kỹ thuất chun môn, công nghệ, quản lý yếu Mặt khác việc nâng cao chất lượng vượt khả kinh tế - Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm • Sự phát triển khoa học kỹ thuật: Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học kỹ thuật, 47 ứng dụng thành tựu vào sản xuất Kết việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nhảy vọt suất, chất lượng hiệu Các hướng chủ yếu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật : • Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay • Cải tiến hay đổi cơng nghệ • Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm • Hiệu lực chế quản lý kinh tế: chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội : • Kế hoạch hóa phát triển kinh tế • Giá • Chính sách đầu tư • Tổ chức quản lý chất lượng Nguyên nhân chủ quan: Về người: trình độ nhận thức người lao động hạn chế, nhóm lao động chân tay, nhóm lao động náy trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm tất khâu mà lại có trình độ học vấn thấp nên khó khăn cho việc áp dụng phương pháp quản lý CLSP trình độ cao - Phương pháp quản lý: cơng ty nước ngồi liên kết với Việt Nam nên công tác quản lý không tránh khỏi mâu thuẫn • Vật tư, nguyên nhiên liệu: đơi khó khăn , thiếu thốn nên chưa đảm bảo cho việc hồn thiện CLSP • Thiết bị, máy móc: cịn phải nhập ngoại cơng nghệ nước chưa đáp ứng nên có chậm chễ thời gian, dẫn tới ảnh hưởng đến chất lượng 48 Chương III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CLSP TẠI CÔNG TY TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 3.1.Phương hướng chung nghành công ty: • Khơng ngừng đổi hồn thiện mặt yếu tố quản lý CLSP dặt vào trọng tâm • Chú trọng nâng cao yếu tố nội doanh nghiệp: CLSP doanh nghiệp bị tác động hai nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố bên ngồi (mơi trường kinh tế giới, tình hình thị trường, chế sách Nhà nước) nhóm yếu tố nội (nguồn lao động, vốn, công nghệ, lực tổ chức quản lí sản xuất) Trong bối 49 cảnh kinh tế Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng yếu tố nội chất lượng lao động, chất lượng quản lý, tình độ kĩ thuật, ứng dụng tiến KH&CN, chi phí sản xuất nội dụng quan trọng hoạt động nâng cao suất chất lượng • Tăng cường vai trò Nhà nước việc tổ chức hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao suất chất lượng: Chương trình xác lập vai trò Nhà nước việc tổ chức hướng dẫn cho doanh nghiệp cách thức nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa; nâng cao nhận thức chung xã hội, xây dựng phong trào suất chất lượng; tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ nguồn lực cần thiết cho hoạt động nâng cao suất chất lượng doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp chủ thể thực hoạt động đột phá suất chất lượng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế • Lồng ghép nhiệm vụ nâng cao suất chất lượng chương trình: Nâng cao suất chất lượng mục tiêu chung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội thể nhiều chương trình, dự án, đề án Do Chương trình tập trung vào giải pháp thuộc lĩnh vực: Tiêu chuẩn hóa đánh giá phù hợp; áp dụng hệ thống, mơ hình quản lí tiên tiến, công cụ cải tiến; biện pháp nâng cao trình độ kĩ người lao động; phương pháp đo lường, đánh giá, so sánh suất chất lượng thực có hiệu nhiều nước cơng nghiệp hóa Các nhiệm vụ Chương trình lồng ghép với nhiệm vụ thuộc chương trình, đề án khác bộ/ngành, địa phương liên quan đến nâng cao suất chất lượng đặc biệt Chương trình đổi công nghệ quốc gia, để đảm bảo tác động đồng hiệu giải pháp, đồng thời khắc phục trùng lặp chương trình 3.2.Một số giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý CLSP công ty: 3.2.1.Biện pháp tổ chức quản lý: • Tăng cường đạo tạo trình độ chun mơn cho cấp quản lý nhằm nâng cao lực quản lý công ty: công ty tổ chức cho cán chuyên trách học hỏi đơn vị tập đoàn Trung Quốc, Malaysia 50 • Đào tạo cho người lao động qua lớp học, ngày văn hố cơng ty, auộc thi Đồng thời sử dụng bquy chế thưởng phạt hợp lý, lắp hệ thống quan sát để đảm bảo cho q trình sản xt có hiệu quả, chất lượng • Xây dựng thương hiệu cơng ty, sản phẩm, tạo cho người tin tưởng vào công việc, lấy mục tiêu khách hàng để từ có ý thức nâưng cao tinh thần trách nhiệm • Xây dựng đội ngũ Marketing có chun mơn cao có văn hố nhằm đưa đến khách hang hình ảnh đẹp • Đấu tư hợp lý tránh lãng phí đảm bảo cho sản phẩm có sở vật chất tốt để hoàn thiện 3.2.2 Biện pháp trì phát triển ngng nhân lực: • Chương trình định hướng cơng việc phát triển nhân viên mới: tạo điều kiện cho nhân viên tìm hiểu doanh nghiệp, ý thức vị trí, vai trị phận làm việc • Chương trình đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhân viên: Cơng ty theo dõi q trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ kỹ làm việc nhân viên phận để làm sở cho việc hoạch định, tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với cơng việc Đồng thời cơng ty có kế hoạch luân chuyển nhân viên phận để nhân viên hiểu biết nhiều công việc Từ đó, đề biện pháp quản trị có hiệu • Chương trình đề bạt, thăng tiến: Ban lãnh đạo phải tạo mơi trường bình đẳng để khuyến khích nhân viên Các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể vị trí cơng tác cần cơng bố cơng khai Những người đề bạt vào vị trí cao phải người giỏi • Hồn thiện khâu tuyển dụng: Mỗi phận doanh nghiệp cần hoạch định cho kế hoạch tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi hình thức Mọi thơng tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên… cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Quá trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ bảo đảm tính cơng Ứng viên trúng 51 tuyển cần trải qua thời gian thử việc, hai tháng với 85% lương công bố Trong thời gian bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng thử việc cách thông báo cho bên trước 24 bồi thường việc làm thử không đạt thoả thuận Sau thời gian thử việc, nhân viên xét tuyển dụng với ràng buộc nhân viên doanh nghiệp hợp đồng lao động theo qui định điều 57,58,59 luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Quyền lợi nhân viên sau chấm dứt hợp đồng giải theo chế độ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào thời gian mà nhân viên làm việc cho doanh nghiệp • Nâng cao cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: • Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi trường làm việc : Điều kiện làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến kết lao động cá nhân đồng thời ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Hồn thiện cơng tác tổ chức phục vụ nơi làm việc theo yêu cầu công việc, tạo môi trường thuận lợi tâm sinh lý cho người lao động Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn người quản lý, lãnh đạo với người lao động, người lao động với để người lao động cảm nhận tôn trọng phát huy hết tiềm • Xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp, tạo dấu ấn đặc trưng cho doanh nghiệp tính dân chủ, ý thức tập thể, quan tâm có ý thức trách nhiệm với cơng việc Điều vừa góp phần nâng cao chất lượng phục vụ ý thức trách nhiệm người lao động Thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khoẻ, có kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên Việc làm giúp cho nhân viên có sức khoẻ tốt để họ tận tình với cơng việc cảm thấy doanh nghiệp quan tâm nhiều đến 3.2.3.Tăng cường khai thác cơng nghệ có đầu tư KH_CN mới: Cơng ty có giải thưởng khuyến khích người lao động thực hành tốt việc sáng tạo, sáng kiến kỹ thuật nhằm sử dụng tối đa ứng dụng công nghệ sử dụng Tuy nhiên sẵn sàng đầu tư công nghệ thấy hiệu thực tiễn.Như thời 52 gian gần đay công ty bỏ hàng trăm ngàn USD đẻ mua dây chuyền đại cho sản phẩm dầu lỏng, thay thiết bị cũ, chất lượng phịng thí nghiệm thiết bị tốt 3.2.4.Tăng cường công tác quản lý sử dụng có hiệu nguồn nguyên nhiên vật liệu: • Kiểm sốt chặt chẽ đầu vào nguồn nguyên liệu • Tận thu nguồn nguyên nhiên vật liệu nước than, giấy cải tiến lò để đốt nguyên liệu than kết hợp với số ngun liệu sau sử dụng đốt • Gặp gỡ đối tác làm ăn có uy tín nước nhằm mua bán sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cơng tác sản xuất kinh doanh • Xây dựng hệ thống chương trình tiên HACCP khâu sản xuất rõ cần làm gì? nào? nhủ nào? với ai? • Đảm bảo việc tàng trữ kho bãi hợp lý: khơng có động vật xâm hại, đủ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm Đảm bảo nhập công tác xuất nhập FIFO, nguyên tắc xếp hàng, nguyên tắc không chéo 3.2.5.Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng: Với tiêu chuẩn có HACCP, AUDIT nhà máy ngày hồn thiện, mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn khác phù hợp vơi yêu cầu xã hội ISO 3.2.6.Đổi nhận thức chất lượng quản lý chất lượng: • Những sản phẩm công ty gắn liền với biểu tượng sức khoẻ, dinh dưỡng Đó chuẩn mực cho CLSP như: Neptune điểm 10 cho chất lượng cho sức khoẻ, KIDDY cân dinh dưỡng thông minh vượt trội, SIMPLY cho trái tim khoẻ người lao động trực tiếp sản phẩm người tiêu thụ cảm nhận giá trị • Trong năm gần vấn đề dầu có Trans Fat đưa nhiều, cơng ty hồn thiện sản phẩm với cam đoan khơng có chất độc quan uy tín thẩm định 53 Đó số vấn đề tiêu biểu cho việc đổi chất lượng sản phẩm, theo hinh thức quản lý CLSP phát triên theo 3.2.7 Các điều kiện để thực giải pháp trên: Để thực giải phấp cơng ty cần có điều kiện sau: - Yếu tố lãnh đạo: cần phải chọn lựa người có lực cao, trình độ chun môn tốt để đưa công ty hướng - Yếu tố tài chính: tiềm lực kinh tế tốt nhiên chế thị trừng việc sử dụng hiệu tài quan trọng Vì vậy, chế liên quan đến tài Việt Nam hợp lý tạo điều kiện tốt cho công ty - Về người: với hiệu “Tất chung tay mái nhà CALOFIC” để lái thuyền CALOFIC đến thành cơng cần có chung sức đồng lịng tồn thể cán công nhân viên - Yếu tố môi trường: môi trường kinh doanh ảnh hưởng lớn đến hoạt động cơng ty Vì vậy, việc tạo điều kiện Viêtj Nam cho doanh nghiệp môi trường mở sách phù hợp điều kiện cần cho công ty./ KẾT LUẬN Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển chế thị trường cần có lực cạnh tranh giữ uy tín sản xuất, tức sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Vì chất lượng sản phẩm coi yếu tố sống còn, nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu khách quan Công ty Chỉ có nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Là doanh nghiệp sản xuất, làm để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành mối quan tâm hàng đầu ban lãnh đạo Công ty TNHH Dầu thực Vật 54 Cái Lân Tìm giải pháp để giải tốn nhiệm vụ hàng đầu lãnh đạo Công ty điều kiện Sau thời gian gặp khó khăn, Cơng ty bước đầu đứng vững có dấu hiệu tăng trưởng tốt Dựa sở lý luận khoa học quản lý kinh tế phân tích thực trạng chất lượng, quản lý chất lượng sản phẩm Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân năm vừa qua, em mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Em hy vọng biện pháp đưa đề tài giúp ích cho việc đề chiến lược phát triển Công ty thời gian tới Do thời gian thực tập Công ty chưa nhiều vốn kiến thức nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, bảo nhiệt tình giáo ĐỗThị Hải Hà tồn thể cán công nhân viên Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân giúp em hoàn thành luận văn 55 56 ... II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN 2.1 Tổng quan công ty TNHH Dầu THỰC VẬT CÁI LÂN: 2.1.1.Sự đời : Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân. .. ly dầu thực vật (VOE), Cơng ty cổ phần Thương mại dầu thực vật (VOT)) bốn công ty liên kết Công ty dầu ăn Golden Hope Nhà Bè, Công ty dầu thực vật Cái Lân, Công ty Liên doanh Mỹ phẩm LG Vina Công. .. 23-12-2004 Bộ Công nghiệp việc tổ chức lại Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam Bốn công ty bao gồm Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An; Công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình; Cơng ty cổ

Ngày đăng: 19/05/2015, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1.3.1.1Chi phí sai hỏng bên trong

      • a. Lãng phí :

      • b. Phế phẩm :

      • c. Gia công lại hoặc sửa chữa lại:

      • d. Kiểm tra lại:

      • e. Thứ phẩm:

        • 1.1.3.2.Chi phí thẩm định

        • 1.2.3. Những phương pháp được sử dụng trong quản lý chất lượng:

          • 1.2.3.4. ISO 9000

          • 1.2.3.5.ISO 14000

            • Bao gồm các yếu tố sau:

            • 2.2.1.3.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới CLSP của công ty:

              • Thuận lợi:

                • Táng quan vÒ hÖ thèng HACCP cña nhµ m¸y.

                • Ph©n tÝch mèi nghuy trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt

                • KiÓm tra nguyªn vËt liÖu

                  • Gồm nhiều hạng mục được đánh giá, dưới đây là bản mô tả quá trình:

                  • Nguyên nhân chủ quan:

                  • 3.2.Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý CLSP tại công ty:

                    • 3.2.6.Đổi mới nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng:

                    • 3.2.7. Các điều kiện để thực hiện các giải pháp trên:

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan