trac nghiem sinh 9 ki 2

8 209 1
trac nghiem sinh 9 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên : Lớp: đề kiểm tra sinh hoc 9(45 ) Môn: sinh học Cõu 1 Sinh vật tiêu thụ bao gốm: A. Động vật ăn thịt và cây xanh B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt C. Vi khuẩn, nấm D. Vi khuẩn và động vật ăn cỏ Cõu 2 Hệ sinh thái dới đây không phảI hệ sinh thái trên cạn A. Rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới B. Vùng thảo nguyên và hoang mạc C. Rừng ma nhiệt đới D. Rừng ngập mặn Cõu 3. Con ngời bắt đầu chăn thả gia súc và trồng trọt ở giai đọan nào dới đây: A. Thời kì nguyên thủy và xã hội công nghiệp B. Xã hội, công nghiệp C. Xã hội nông nghiệp D. Thời kì nguyên thủy Cõu 4 Một học sinh ghi cấc chuỗi thức ăn sau đây: I. Cây xanh thỏ cáo vi khuẩn II. Cây xanh sâu gà rắn vi khuẩn III. Cây xanh gà cáo vi khuẩn IV. Cây xanh chuột mèo vi khuẩn Hãy cho biết chuỗi thức ăn nào ghi đúng: A. III và IV B. I và II C. Cả 4 chuỗi trên D. I, III và IV Cõu 5 Luới thức ăn là: A. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung trong hệ sinh thái C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Cõu 6 Trong một hệ sinh thái, cây xanh là: A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật phân giải C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giảI và sinh vật sản xuất Cõu 7 Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành phần không sống và sinh vật B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất. Cõu 8. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu đợc thay thế bởi các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, đợc gọi là: A. Điều hòa mật độ cá thể của quần xã B. Biến động số lợng cá thể sinh vật C. Diễn biến sinh thá D. Cân bằng sinh thái Cõu 9. Trong quần xã, lòai u thế là lòai: A. Có số lợng nhiều trong quần xã B. Có số lợng ít nhất trong quần xã C. Phân bố nhiều nơi trong quần xã D. Có vai trò quan trọng trong quần xã Cõu 10 Độ đa dạng của quần xã sinh vật đợc thể hiện ở: A. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã B. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã C. Mức độ phong phú về số lợng lòai trong quần xã D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã Cõu11. Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là: A. Có số cá thể cùng một lòai B. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều lòai sinh vật C. Cùng phân bố trong một khỏang không gian xác định D. Xảy ra hiện tợng giao phối và sinh sản Cõu12. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. Gồm các sinh vật trong cùng một lòai D. Gồm các sinh vật khác lòai Cõu 13. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần: A. Thành phần không sống và sinh vật B. Sinh vật sản xuât, sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất Cõu 14 Yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể ngời là: A. Mật độ của dân số trên một khu vực nào đó B. Tơng quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong C. Tỉ lệ giới tính D. Mật độ và lứa tuổi trong quần thể ngời Cõu 15 Những đặc điểm chỉ có ở quần thể ngời và không có ở các quần thể sinh vật khác: A. Pháp luật, văn hóa, giáo dục, hôn nhân, kinh tế B. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hóa C. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế D. Tử vong, văn hóa, giáo dục, sinh sản Cõu 16 Trạng thái cân bằng của quần thể là: A. Khả năng tạo ra sự ổn định về nơI ở trong quần thể B. Khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định của quần thể C. Khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức độ cân bằng D. Cả a, b và c đều đúng Cõu 17 Mật độ của quần thể đợc xác định bằng số lợng cá thể sinh vật có ở: A. Một khỏang không gian rộng lớn B. Một khu vực nhất định C. Một đơn vị diện tích hay thể tích D. Một đơn vị diện tích Cõu 18 Đặc điểm nào sau đây không đợc xem là điểm đặc trng của quần thể: A. Thời gian hình thành của quần thể B. Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể C. Mật độ của quần thể D. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể Cõu 19 Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật: A. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ B. Các cây xanh trong một khu rừng C. Các cá thể chuột sống trên một đồng lúa D. Cả a, b và c Cõu 20 Quan hệ nào sau đây đợc xem là quan hệ kí sinh: A. Nấm sống trên da của ngời B. Dê và bò cùng sống trên một cánh đồng cỏ C. Hơu và hổ cùng sống trong một cánh rừng D. Lúa và cỏ trên một cánh đồng Cõu21. Quan hệ cộng sinh là: A. Hai lòai sống với nhau và không gây ảnh hởng cho nhau B. Hai lòai sống với nhau, lòai này tiêu diệt lòai kia C. Hai lòai sống với nhau và gây hại cho nhau D. Hai lòai sống với nhau và cùng có lợi Cõu 22 Hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác lòai là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Cõu 23 Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng lòai phải tách nhóm: A. Nguồn thức ăn trong môi trờng dồi dào B. Số lợng cá thể trong bầy, nhóm tăng lên quá cao C. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm đến nhau Cõu 24 Giữa các cá thể cùng lòai sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế Cõu 25 Lớp động vật có cơ thể hằng nhiệt là: A. Chim và thú B. Chim, thú, bò sát C. Cá, chim và thú D. Bò sát, lỡng c Cõu 26 Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thờng có hiện tợng: A. Họat động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên B. Tăng cờng họat dộng hút nớc và muối khóang C. Cây rụng lá nhiều D. Tăng cờng ôxi hóa chất để tạo năng lợng giúp cây chống lạnh Cõu 27 Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thóat hơi nớc khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây: A. Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó B. Số lợng lỗ khí của lá tăng lên C. Bề mặt lá có tầng cutin dày D. Lá tăng kích thớc và có bản rộng ra Cõu 28 Lòai sinh vật nào dới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất: A. ấu trùng ngô B. âu trùng cá C. Gấu Bắc cực D. Trứng ếch Cõu 29 Động vật nào sau đây là động vật a sáng: A. Muỗi B. Dơi C. Thằn lằn D. Cả a,b và c đều đúng Cõu 30 Họat động của cây xanh chịu ảnh hởng nhiều bởi ánh sáng là: A. Hút nớc và khóang B. Hô hấp C. Quang hợp D. Cả 3 họat động trên Cõu31. Loại cây nào sau đây là cây a bóng: A. Cây phợng vĩ B. Cây xơng rồng C. Cây me đất D. Cây da chuột Cõu 32 Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định đợc gọi là: A. Tác động sinh thái B. Giới hạn sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Cõu33. Yếu tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh: A. Chế độ khí hậu, nớc, ánh sáng B. ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ C. Con ngời và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sáng Cõu34. Môi trờng là: A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật C. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật D. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm. Cõu 35 Đợc xem là tiến bộ kĩ thuật nổi bật của thế kỉ XX. Đó là việc tạo ra: A. Đậu tơng lai B. Cà chua lai C. Bắp (ngô) lai D. Lúa lai Cõu 36 Giống cà chua hồng lan đợc tạo ra từ: A. Lai giữa giống trong nớc và giống nhập nội B. Thể đột biến tự nhiên từ giống cà chua Ba Lan trắng C. Lai hữu tính giữa giống cà chua trong nớc D. Chiếu xa tia X vào hạt giống cà chua trong nớc Cõu37. Chọn lọc cá thể đợc áp dụng cho đối tợng nào sau đây: A. Vật nuôi B. Cây tự thụ phấn C. Những cây có thể nhân giống bằng cành, củ, mắt ghép D. Cả 3 đối tợng Cõu 38 Phơng pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen đợc gọi là: A. Chọn lọc với quy mô nhỏ B. Chọn lọc không đồng bộ C. Chọn lọc hàng lọat D. Chọn lọc không có chủ định Cõu 39 Hai phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong chọn lọc giống là: A. Chọn lọc có chủ định và chọn lọc không chủ định B. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo C. Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng lọat D. Chọn lọc quy mô lớn và chọn lọc quy mô nhỏ Cõu40. Về mặt di truyền ngời ta không ding con lai kinh tế làm giống vì: A. Làm tăng kiểu hình ở đời con B. Con lai kinh tế là giống thuần không tốt C. Làm giảm kiểu gen ở đời con D. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu Cõu41. Trong chăn nuôi để tận dụng u thế lai ngời ta dungfphơng pháp lai nào sau đây: A. Lai kinh tế B. Giao phối cận huyết C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên Cõu42. Độ đa dạng của quần xã sinh vật đợc thể hiện ở: A. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xãMức B. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã C. độ phong phú về số lợng loài trong quần xã D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã Cõu 43 Lới thức ăn là: A. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung trong hệ sinh thái D. Cả B và C . giải C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân giảI và sinh vật sản xuất Cõu 7 Hệ sinh thái bao gồm các thành phần là: A. Thành phần không sống và sinh vật B. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C. Sinh. Cõu 13. Hệ sinh thái bao gồm các thành phần: A. Thành phần không sống và sinh vật B. Sinh vật sản xuât, sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D. Sinh vật phân giải, sinh vật. sản Cõu 12. Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật C. Gồm các sinh vật trong cùng một lòai D. Gồm các sinh

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan