SLIDE quản trị sản xuất chương 3 hoạch định sản phẩm trong quản trị sản xuất

34 1.1K 16
SLIDE quản trị sản xuất chương 3 hoạch định sản phẩm trong quản trị sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT Nội dung • Hoạch định cơng nghệ • Hoạch định cơng suất • Lựa chọn địa điểm sản xuất Một số khái niệm • Thiết bị Thiết bị cơng trình thiết bị lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế xây dựng Thiết bị công nghệ thiết bị nằm dây chuyền công nghệ lắp đặt vào cơng trình xây dựng theo thiết kế cơng nghệ Một số khái niệm • Cơng nghệ: Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ • Bốn thành phần công nghệ : – Thiết bị – Con người – Phương thức tổ chức – Thông tin 3.1 Hoạch định công nghệ Hoạch định công nghệ thực chất việc lựa chọn công nghệ phù hợp, xây dựng kế hoạch cơng nghệ chi tiết lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp với công nghệ xác định để sản xuất sản phẩm, dịch vụ thiết kế 3.1.1 Lựa chọn công nghệ sản xuất sản phẩm theo thiết kế Các tiêu chuẩn: • Đảm bảo tạo (sản xuất) sản phẩm theo thiết kế • Đáp ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã • Chi phí để có cơng nghệ chi phí sản xuất theo cơng nghệ phải phù hợp với doanh nghiệp • Trình độ cơng nghệ phải phù hợp với trình độ khả cung cấp nguồn lực doanh nghiệp (tài chính, nhân lực, khả quản lý cơng nghệ, yếu tố khác…) • Đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường an toàn lao động 3.1.1 Lựa chọn công nghệ sản xuất sản phẩm theo thiết kế Xây dựng phương án cơng nghệ: • Tên đặc điểm chủ yếu công nghệ như: Quy cách, chất lượng, công suất, giá thành, vệ sinh công nghiệp, điều kiện kỹ thuật, loại trang thiết bị tuổi thọ chúng… • Nguồn cơng nghệ phương thức chuyển giao cơng nghệ • Các thiết kế (hay sơ đồ) cơng nghệ • Danh mục trang thiết bị cần thiết để vận hành cơng nghệ • Những rủi ro giải pháp phòng ngừa, khắc phục rủi ro kỹ thuật q trình vận hành cơng nghệ • Những tác động đến môi trường (Môi trường làm việc, môi trường tự nhiên sinh thái…) biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường 3.1.2 Xác định kế hoạch công nghệ chi tiết • Bảng vẽ chi tiết cơng thức sản phẩm theo thiết kế • Bảng định mức nguyên vật liệu: bao gồm danh sách nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, chi tiết để chế tạo sản phẩm • Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm: Minh họa cách kết hợp vật liệu/ chi tiết khác thành sản phẩm cuối • Sơ đồ cơng nghệ: Liệt kê giai đoạn công nghệ, chế biến để tạo thành sản phẩm, thời gian lưu lại công đoạn, công cụ thiết bị cần thiết, tiêu cần kiểm tra • Bảng lịch trình: cho biết thứ tự sản phẩm, chi tiết hay phận cấu thành sản phẩm qua thiết bị/ cơng đoạn • Các kế hoạch chi tiết khác (chu kỳ sống, thời gian sử dụng, nguồn nhập công nghệ, ngân sách nhập cơng nghệ…) 3.1.3 Lựa chọn quy trình sản xuất Lựa chọn quy trình sản xuất lựa chọn phương thức mà doanh nghiệp áp dụng để sản xuất sản phẩm theo công nghệ xác định Việc lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp giúp cho doanh nghiệp có sở để hoạch định cơng suất, lựa chọn thiết bị, máy móc; Bố trí sản xuất lập kế hoạch tổ chức sản xuất 3.1.3 Lựa chọn quy trình sản xuất Để lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp, cần phải nắm loại quy trình sản xuất theo tiêu thức khác : • Theo quy trình sản xuất tổng hợp chung: gồm có sản xuất đơn (dự án); sản xuất theo lô; sản xuất hàng loạt; sản xuất liên tục • Theo khả liên tục sản xuất sản phẩm quy trình: gồm có q trình sản xuất liên tục, trình sản xuất gián đoạn; trình sản xuất theo loạt… • Theo kết cấu đặc điểm chế tạo sản phẩm: gồm có sản xuất để dự trữ, sản xuất theo đơn hàng; lắp ráp theo đơn hàng Trước lựa chọn quy trình sản xuất, nhà quản trị cần có đầy đủ sở để định(giá, lực, kiến thức, thời gian, chuyên mơn hóa,…) 3.3.4 Các phương pháp hoạch định cơng suất Sử dụng lý thuyết định lựa chọn công suất – Ra định điều kiện chắn – Ra định điều kiện không chắn – Ra định điều kiện rủi ro Ra định điều kiện không chắn Doanh nghiệp phải lựa chọn phương án công suất cho có lợi tình huống, phải phương án mang lại giá trị tiền tệ kì vọng lớn nhất, có mức thua lỗ thấp đảm bảo khả cân mức độ thu lợi nhuận mức độ thua lỗ có giá trị tạo hội bỏ lỡ thấp Có thể sử dụng tiêu đặc trưng sau để lựa chọn phương án: • Chỉ tiêu tối đa hóa tối đa (Maximax)– cịn gọi tiêu lạc quan (phương án 1) • Chỉ tiêu tối đa hóa tối thiểu (Maximin)– cịn gọi tiêu bi quan (phương án 2) • Chỉ tiêu may rủi ngang • Chỉ tiêu giá trị hội bỏ lỡ thấp nhất/Chi phí hội thấp Ra định điều kiện rủi ro Việc lựa chọn phương án công suất dựa vào giá trị tiền tệ kì vọng thu điều kiện có rủi ro, sở xác định xác suất xảy rủi ro q trình thực cơng suất Phương án cơng suất lựa chọn phương án có giá trị tiền tệ kỳ vọng thu lớn Cơng thức: EMVi -> Max • EMVi: giá trị tiền tệ kỳ vọng thu phương án lựa chọn cơng suất thứ i • EMVij: giá trị tiền tệ kỳ vọng thu theo tình j phương án i • Sij: Xác suất rủi ro theo tình j phương 3.3.4 Các phương pháp hoạch định cơng suất Phương pháp phân tích điểm hịa vốn lựa chọn cơng suất Là phương pháp giúp doanh nghiệp tìm cơng suất hịa vốn – – Doanh nghiệp sử dụng phương pháp chủ yếu để định lựa chọn công suất ngắn hạn Phương pháp Q= Trong • • • • Q: khối lượng sản phẩm sản xuất FC: tổng chi phí cố định hàng năm P: giá bán đơn vị sản phẩm V: chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm 3.3.4 Các phương pháp hoạch định công suất Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm Nguyên tắc mô hình đường cong kinh nghiệm lần tăng gấp đôi số lượng sản phẩm sản xuất, thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối giảm tỷ lệ không đổi – Hệ số đường cong kinh nghiệm P (Được gọi RHO) = x 100% 3.3.4 Các phương pháp hoạch định công suất Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm – Mơ hình đường cong kinh nghiệm Y = a X • • • • b Y thời gian sản xuất sản phẩm (thời gian cộng dồn) a thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm thứ X số lượng sản phẩm (sản phẩm cộng dồn) b hệ số góc đường cong 3.3.4 Các phương pháp hoạch định công suất Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm – Mơ hình đường cong kinh nghiệm Y = a X b Y (Chi phí thời gian ) Y = a Xb o X (Sản phẩm cộng dồn) 3.3.4 Các phương pháp hoạch định công suất Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm – Vận dụng để lựa chọn cơng suất • Tỷ lệ tăng vốn đầu tư nhỏ tỷ lệ tăng số lượng sản phẩm Ví dụ: Nếu doanh nghiệp cần sản xuất 1000 sản phẩm phải đầu tư số vốn ban đầu 10 tỷ đồng Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất lượng sản phẩm 2000 đơn vị khơng cần số vốn tăng lên gấp đơi 20 tỷ đồng mà cần số vốn đầu tư 2a với a khoảng 60-80%, tức khoảng 14-16 tỷ đồng 3.4 Lựa chọn địa điểm sản suất Khái niệm Địa điểm sản xuất hay gọi vị trí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nơi mà doanh nghiệp đặt sở sản xuất kinh doanh để tiến hành hoạt động – Vai trị: • Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lâu dài doanh nghiệp theo quan điểm « an cư, lạc nghiệp » • Góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ, ổn định sản xuất kinh doanh • Hạn chế rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh địa điểm kinh doanh mang lại • Nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp từ lợi địa điểm kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh khác Các nhân tố cần quan tâm lựa chọn địa điểm A- Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn vùng – Các điều kiện tự nhiên – Các điều kiện văn hóa xã hội – Các điều kiện kinh tế vùng, địa phương B- Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm – – – – – – – Điều kiện giao thông nội vùng Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống cung cấp điện lượng Diện tích mặt khả mở rộng sản xuất kinh doanh Điều kiện an tồn, bảo vệ, phịng cháy chữa cháy Tình hình an ninh trật tự Các quy định quyền địa phương lệ phí dịch vụ, đóng góp cho địa phương… – Yêu cầu bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải… Các phương pháp lựa chọn địa điểm A- Phương pháp đánh giá theo nhân tố Là phương pháp định địa điểm sản suất kinh doanh doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm Quy trình tiến hành: • Bước 1: Liệt kê danh mục nhân tố chủ yếu • Bước 2: Xác định trọng số cho nhân tố • Bước 3: Xác định điểm số cho nhân tố theo thang điểm lựa chọn • Bước 4: Nhân trọng số với điểm số nhân tố • Bước 5: Tính tổng số điểm cho vùng địa điểm dự định lựa chọn • Bước 6: Căn vào tổng số điểm để cân nhắc định lựa chọn Các phương pháp lựa chọn địa điểm B- Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng Là phương pháp tiến hành phân tích xác định tổng chi phí vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh lựa chọn Mục đích: Nhằmlựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh vào chi phí (cố định biến đổi) vùng Các phương pháp lựa chọn địa điểm B- Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng Cách thức tiến hành: – Các giả định để áp dụng phương pháp: • Chi phí cố định số (không đổi) phạm vi khoảng sản lượng • Chi phí biến đổi tuyến tính phạm vi khoảng sản lượng (tăng giảm tỷ lệ với tăng giảm sản lượng sản xuất) • Chỉ phân tích cho loại sản phẩm Các phương pháp lựa chọn địa điểm B- Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng Cách thức tiến hành: – Các bước thực hiện: • Bước 1: Xác định chi phí cố định chi phí biến đổi vùng có dự định lựa chọn • Bước 2: Xác định tổng chi phí vùng theo công thức: TFi = FCi + Vi(Q) TFi: tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất vùng i FCi: chi phí cố định Vi(Q): chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất tính cho đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất loại sản phẩm • Bước : Vẽ đường tổng chi phí cho tất vùng có dự định lựa chọn đồ thị • Bước : Xác định vùng có tổng chi phí thấp ứng với sản lượng sản xuất dự kiến Các phương pháp lựa chọn địa điểm C- Phương pháp tọa độ trung tâm Là phương pháp sử dụng kỹ thuật toán học để lựa chọn địa điểm đặt kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm – Phương pháp tính đến yếu tố : vị trí điểm tiêu thụ khu vực thị trường đầu sản phẩm ; khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến điểm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ; chi phí vận chuyển – Phương pháp coi chi phí tỉ lệ thuận với khối lượng hàng hóa khoảng cách quãng đường vận chuyển ... gian sản xuất sản phẩm (thời gian cộng dồn) a thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm thứ X số lượng sản phẩm (sản phẩm cộng dồn) b hệ số góc đường cong 3. 3.4 Các phương pháp hoạch định. .. trình sản xuất theo tiêu thức khác : • Theo quy trình sản xuất tổng hợp chung: gồm có sản xuất đơn (dự án); sản xuất theo lô; sản xuất hàng loạt; sản xuất liên tục • Theo khả liên tục sản xuất sản. .. yếu tố nhu cầu số lượng sản phẩm số lượng loại hình sản phẩm Có loại quy trình sản xuất: • Sản xuất đơn • Sản xuất theo lô • Sản xuất hàng loạt Mỗi loại quy trình sản xuất nêu có đặc trưng riêng,

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan