SLIDE quản trị sản xuất chương 2 dự báo nhu cầu sản phẩm

51 1.7K 26
SLIDE quản trị sản xuất chương 2 dự báo nhu cầu sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng viên: Hoàng Cao Cường Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Điện thoại: 0982 16 18 19 Email: cuongc_h@yahoo.com.vn DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM Chương 2 NỘI DUNG 2.1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại dự báo 2.1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm 2.2. Các phương pháp dự báo 2.2.1. Phương pháp định tính 2.2.2. Phương pháp định lượng 2.3. Đo lường và kiểm soát dự báo 2.3.1. Đo lường các chỉ tiêu dự báo 2.3.1. Theo dõi và kiểm soát dự báo Tình huống mở đầu Anh (chị) là trưởng nhóm dự báo thuộc phòng kế hoạch của công ty bánh kẹo Kinh đô. Giờ là thời điểm tháng 3/2012, trưởng phòng kế hoạch yêu cầu anh (chị) đưa ra dự báo nhu cầu tiêu thụ bánh trung thu cho dịp trung thu tháng 8/2012. Dự báo của anh chị cần phải hoàn tất trong tháng 3, vì đầu tháng 4 phòng kế hoạch phải làm việc với các phòng ban khác (phòng SX, phòng cung ứng, phòng Marketing,…) để chuẩn bị cho vụ trung thu tới (tháng 8/2012)  Anh (chị) cần dựa vào những căn cứ nào để dự báo nhu cầu sản xuất bánh trung thu của Kinh Đô  Anh sẽ tìm kiếm các thông tin cần thiết ở đâu?  Từ tình huống này, anh chị có kết luận gì về vai trò của dự báo nhu cầu SP 2.1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Phân loại dự báo 2.1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm Khái niệm dự báo và dự báo nhu cầu SP  Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai.  Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự đốn lượng sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng u cầu sản xuất kinh doanh của DN trong tương lai.  Tại sao phải dự báo nhu cầu sản phẩm??????  Phân biệt dự báo và kế hoạch. Tại sao phải dự báo và dự báo nhu cầu SP  Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn luôn biến động và thay đổi.  Cầu về sản phẩm dịch vụ thay đổi liên tục theo thời gian.  Kết quả của dự báo là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và các chiến lược dài hạn.  Kết quả dự báo được sử dụng để ra các quyết định quản lý. Vai trò của dự báo SP  Xác định được năng lực sản xuất cần có để đáp ứng nhu cầu bán ra  Lựa chọn công nghệ và công suất phù hợp với nhu cầu  Định hướng chính sách và chiến lược quản trị cung ứng và quản lý kho  Xác định chiến lược sản xuất tốt nhất  Hoạch định nhu cầu trang thiết bị và sử dụng trang thiết bị  Hoạch định nhu cầu nhân lực Vì sao dự báo kém???  Nhận thức về dự báo không đúng.  Dự báo thiếu cơ sở(dự báo hay đoán bừa)  Các số liệu phục vụ cho công tác dự báo không đầy đủ, không đảm bảo tính liên tục.  Các yếu tố liên quan đến dự án thay đổi và biến động.  Dự báo không có kiểm chứng.  Lựa chọn sai chuyên gia  Dự báo để đấy  Phân loại dự báo Căn cứ vào thời gian dự báo  Dự báo ngắn hạn: không quá 3 tháng, dự báo này cần cho việc mua sắm, điều độ công việc, … Dự báo trung hạn: từ 3 tháng đến 3 năm, cần cho việc thiết lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính… Dự báo dài hạn: 3 năm trở lên, cần cho việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, lựa chọn dây chuyền công nghệ, thiết bị mới… Phân loại dự báo Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo Dự báo kinh tế: Dự báo chung về tình hình và các chỉ số phát triển kinh tế của một chủ thể (DN, vùng, quốc gia, khu vực hay kinh tế thế giới). Do các cơ quan nghiên cứu, viện, trường Đại học có uy tín thực hiện Dự báo kỹ thuật công nghệ: đề cập tới mức độ phát triển khoa học công nghệ trong tương lai. Dự báo nhu cầu : đề cập tới nhu cầu SP/DV trong tương lại của DN, ngành hoặc lĩnh vực cụ thể. [...]...Phân loại dự báo Theo phương pháp dự báo Dự báo định tính Dự báo định lượng Các bước tiến hành dự báo  Xác định đối tượng cần dự báo  Lựa chọn sản phẩm cần dự báo  Xác định thời gian dự báo  Lựa chọn mơ hình dự báo  Thu thập các dữ liệu cần thiết cho dự báo  Tiến hành dự báo  Kiểm định dự báo  Sử dụng các kế quả dự báo Các nhân tố ảnh hưởng  Các nhân tố khách... = nhu cầu thực tế kỳ t-i Ft = nhu cầu dự báo cho kỳ t Phương pháp định lượng Bình qn di dộng đơn giản Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 45 38 29 35 31 NA Tổng nhu TB động (n=3) cầu (n=3) NA NA NA NA NA NA 45+38 +29 =1 12 1 12/ 3 = 37 Phương pháp định lượng Bình qn di động đơn giản Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 45 38 29 35 31 NA Tổng nhu TB động (n=3) cầu (n=3) NA NA NA NA NA NA 45+38 +29 =1 12 1 12/ 3 = 37 38 +29 +35=1 02. .. : Nhu cầu thực tế ở thời kỳ t – 1 Phương pháp định lượng Phương pháp san bằng số mũ bậc 1  Ví dụ  Một đại lý ơ tơ dự báo trong tháng 2 có nhu cầu là 1 42 xe Toyota Nhưng thực tế trong tháng 2 đã bán với 153 chiếc Hãy dự báo nhu cầu tháng 3 với hệ số san bằng số mũ là 0 ,2  Nhu cầu tháng 3 là: F3=F2+0 ,2( D2-F2) = 1 42 + 0 ,2( 153 – 1 42) = 144 chiếc Phương pháp san bằng số mũ Tùy vào hệ số α Tháng Dự báo( Ft)... 1 02/ 3 = 34 Phương pháp định lượng Bình qn di động đơn giản Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu 45 38 29 35 31 NA Tổng nhu TB động (n=3) cầu (n=3) NA NA NA NA NA NA 45+38 +29 =1 12 1 12/ 3 = 37 38 +29 +35=1 02 1 02/ 3 = 34 29 +35+31=95 95/3 = 32 Phương pháp định lượng Bình qn di động có trọng số Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau bằng số bình qn di động có nhân trọng số của những thời kỳ trước đó  Công thức α1 Dt 1  α 2. .. đại lượng dự báo trong một dòng chảy chung chẳng hạn các kết quả dự báo tháng t và tháng t – 1 hầu như khơng có quan hệ gì với nhau Phương pháp định lượng Phương pháp san bằng số mũ bậc 1  Dự báo nhu cầu của thời kỳ sau căn cứ vào sai số giữa thực tế và dự báo của thời kỳ trước đó  Cơng thức Ft = Ft-1 + α( Dt-1 - Ft-1 ) Trong đó:  Ft : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ t  Ft-1 : Dự báo nhu cầu ở thời kỳ... trình dự báo định lượng  Xác đònh mục tiêu dự báo  Lựa chọn sản phẩm cần dự báo  Xác đònh thời gian dự báo  Thu thập thông tin  Lựa chọn và phê chuẩn mô hình dự báo  Tiến hành dự báo  p dụng kết quả dự báo Các phương pháp định lượng  Phương pháp chuỗi thời gian  Bình qn đơn giản  Bình qn di động  Bình qn di động có trọng số  Phương pháp san bằng số mũ bậc 1  Phương pháp san bằng số mũ bậc 2. .. α1 Dt 1  α 2 Dt  2   α n Dt  n Ft   αi  Ft là dự báo nhu cầu ở thời kỳ t  Dt-1, Dt -2, Dt-n : nhu cầu thực tế ở các thời kỳ t - 1, t 2, t – n   i là trọng số với 1 > 2 > 3 Phương pháp định lượng Bình qn di động có trọng số Tháng Lượng bán thực tế Số bình qn di động 1 57 2 60 3 60 4 59 [(60x3)+(60x2)+(57x1)]:6=59,5 5 57 [(59x3)+(60x2)+(60x1)]:6=59,5 6 61 [(57x3)+(59x2)+(60x1)]:6=58,17... báo( Ft) Nhu cầu thực tế(Dt) α= 0,1 α= 0 ,2 α= 0,4 α= 0,5 α= 0,7 1 100 90 90 90 90 90 2 110 91,00 92, 00 94,00 95,00 97,00 3 115 92, 90 95,60 100,40 1 02, 50 106,10 4 100 95,11 99,48 106 ,24 108,75 1 12, 33 5 90 95,59 99,58 103,74 104,37 103,69 6 105 95,03 97,67 98 ,24 97,18 94,10 7 110 96,03 99,13 100,94 101,09 101,73 8 115 97,43 101,30 104,56 105,54 107,51 9 120 99,18 104,04 108,74 110 ,27 1 12, 75 10 130 101 ,26 107 ,23 ... định tính Lấy ý kiến của KH  Lấy ý kiến khách hàng hiện tại và tiềm năng về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của họ : phỏng vấn trực tiếp, gửi phiếu điều tra,… Ưu điểm  Khơng chỉ giúp dự báo nhu cầu mà còn tìm hiểu được thị hiếu và những đánh giá khác của KH về sản phẩm để cải tiến, hồn thiện sản phẩm Nhược điểm  Chất lượng dự đốn phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của người điều tra  Tốn kém nhiều... lao động,… Phương pháp định lượng Bình qn đơn giản Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của các kỳ trước Mức bán ra 1 45 2 38 3 29 4 35 5 Ví dụ Tháng 31 Lư ợng cầu dự báo cho tháng 6 sẽ là : 45 + 38 + 29 + 35 +31 = 36 5 Phương pháp định lượng Bình qn di động đơn giản Sử dụng dữ liệu của các kỳ gần nhất trong chuỗi thời gian để dự báo kỳ tiếp theo n D ti Ft  Phương trình : i 1 . dự báo nhu cầu SP 2. 1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm 2. 1.1. Khái niệm 2. 1 .2. Phân loại dự báo 2. 1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX 2. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu. Phân loại dự báo 2. 1.3. Vai trò của dự báo sản phẩm đối với hoạt động SX 2. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm 2. 2. Các phương pháp dự báo 2. 2.1. Phương pháp định tính 2. 2 .2. Phương. ngành Quản trị doanh nghiệp Điện thoại: 09 82 16 18 19 Email: cuongc_h@yahoo.com.vn DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM Chương 2 NỘI DUNG 2. 1. Khái luận về dự báo nhu cầu sản phẩm 2. 1.1. Khái niệm 2. 1 .2. Phân

Ngày đăng: 19/05/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan