luận văn quản trị marketing Một số vấn đề bán buôn sản phẩm lốp thông qua đại lý trên thị trường các địa phương miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng.

44 599 1
luận văn quản trị marketing Một số vấn đề bán buôn sản phẩm lốp thông qua đại lý trên thị trường các địa phương miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng sống cũn trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Chức năng phân phối tiêu thụ sản phẩm trong được thực hiện thông qua mạng lưới kênh phân phối sản phẩm trên thị trường do doanh nghiệp tổ chức và quản lý. Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công, họ không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian, đúng địa điểm, đúng số lượng và chất lượng, đúng mức giá và theo phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ có nhờ tổ chức và quản lý các kênh phân phối một cách khoa học thì những khả năng này mới được thực hiện. Vì vậy tiâu thụ - bán buôn là một trong số các yếu tố mang tính quyết định tới sự thành bại của một doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp cổ phần hạch toán độc lập, đơn vị thành viên của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, với chức năng sản xuất kinh doanh các sản phẩm cao su. Sản phẩm chính hiện nay của Công ty là các loại săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô và gần đây đã chế tạo thành công một số lốp máy bay. Ngoài các sản phẩm chính công ty còn có các sản phẩm khác từ cao su như: dây curoa các loại, bánh xe cao su, ống cao su, ủng cao su. Qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty đã có những bước trưởng thành to lớn với những sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, được người tiêu dùng tín nhiệm. Tuy nhiên trong những năm qua thị trường tiâu thụ sản phẩm cua cơng ty cũng đương đầu với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nội địa nên việc tiêu thụ hàng hoá của công ty gặp nhiều khó khăn. Đứng trước thực tế đó, việc đẩy mạnh bán buôn cho các đại lý để Công ty có thể giành được lợi thế, đứng vững và phát triển thị trường của mình là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 1 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ nhận thức như vậy em chọn đề tài: “Một số vấn đề bán buôn sản phẩm lốp thông qua đại lý trên thị trường các địa phương miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng” làm luận văn tốt nghiệp. Luận văn có kết cấu như sau Lời nói đầu: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương I : Một số vấn đề lý luận cơ bản về bán hàng hoá cho các đại lý. Chương II: Phân tích thực trạng bán buôn mặt hàng lốp cho các đại lý trên thị trường miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. Chương III: Kết luận và đề xuất vấn đề đẩy mạnh bán buôn mặt hàng lốp cho các đại lý trên thị trường miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 2 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN HÀNG CHO ĐẠI LÝ 1.1. Khái niệm, hình thức bán hàng cho đại lý 1.1.1 Khái niệm, hình thức bán buôn hàng hoá Bán buôn là bán cho những người trung gian (những cụng ty, thương gia, đầu nậu,…) để họ tiếp tục chuyển bán, hoặc bán cho người sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm. Do đó đặc điểm của bán buôn : Khối lượng bán lớn, hàng hoá danh mục, bán buơn của doanh nghiệp thường không phong phú, đa dạng như bán lẻ. Hàng hoá sau khi bán vẫn còn nằm trong lưu thông hoặc trong sản xuất, chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Từ những đặc điểm trên đây bán buôn có ưu điểm là thời hạn thu hồi vốn nhanh,thuận lợi trong việc đổi mới mặt hàng, đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhược điểm cơ bản của bán buôn so với bán lẻ là do bị cách biệt với người tiêu dùng nên chậm nắm bắt những thơng tin phản hồi từ khách hàng và diễn biến nhu cầu của thị trường. Những cách biệt như vậy nếu khụng cú những giải pháp hữu hiệu, tổ chức kinh doanh khoa học, hợp lý để hạn chế và khắc phục, sẽ ảnh hưởng nghiâm trọng đến hiệu quả kinh tế và hoàn lại quá trình kinh doanh của các cụng ty. Bán buôn thường được thực hiện dưới hai hình thức: - Doanh nghiệp thương mại hoặc doanh ngiệp sản xuất bán hàng cho ngừơi sản xuất để sản xuất ra hàng hoá. - Doanh nghiệp thương mại bán cho các tổ chức thương mại khác để bán lẻ hoặc tiếp tục chuyển bán. Tiêu thụ bán buơn hàng hoá trong doanh nghiệp thường được tiến hành thĩng qua các cơ sở, các hợp đồng thương mại. Hợp đồng thương mại là hợp đồng giữa hai hay nhiều phía theo đó việc cung ứng hàng hoá hay dịch vụ phù hợp với những điều kiện được thể hiện (thiết lập) trong hợp đồng. Trong kinh doanh thương mại thường sử dụng những dạng hợp đồng thương mại như sau: Hợp đồng mua bán sản phẩm hay dịch vụ, thuê tài sản, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm , thuê kho, dịch vụ thanh toán giữa các phía…Đối với những cụng ty cú quy mĩ vừa và lớn các hợp đồng là những văn bản cú giỏ trị pháp lý và là căn cứ quan trọng để làm kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều hành kinh doanh trong từng thời kì. Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 3 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp 1.1.2. Khái niệm, hình thức đại lý Đại lý là hoạt động dịch vụ mua bán hàng hoá cho một doanh nghiệp, tổ chức kinh tế (thương nhân) theo đề nghị của họ. Người đại lý hoạt động nhân danh của mình được bên giao đại lý hướng dẫn cung cấp thông tin và giao tiền hàng và tạo các điều kiện khác để thực hiện hợp đồng đại lý và được hưởng thù lao dưới dạng hoa hồng hay chênh lệch giá trên cơ sở thoả thuận ghi trong hợp đồng đại lý. Đại lý mua là hình thức người đại lý nhận tiền của bên giao đại lý để mua hàng theo yêu cầu của bên giao đại lý và hưởng thù lao theo thoả thuận Đại lý bán là việc người đại lý nhận hàng của bên giao đại lý để bán hàng cho họ và hưởng thù lao do việc bán hàng trên cơ sở thoả thuận. Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với tiền và hàng giao cho bên đại lý. Người đại lý thực hiện thanh toán các yêu cầu ghi trong hợp đồng và giao nhận tiền hàng, ký gửi hoặc thế chấp tài sản cho bên giao đại lý, phải ghi tên biển hiệu bên giao đại lý cũng như hàng hoá của họ, thông thường trong thực tế có các hình thức đại lý: - Đại lý hoa hồng là hình thức đại lý mà người làm đại lý thực hiện mua, bán hàng hoá theo giá mua, giá bán của bên giao đại lý ấn định để hưởng hoa hồng (thường tính theo tỉ lệ % trên giá mua hoặc giá bán hàng hóa). - Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện mua, bán trọn vẹn khối lượng hàng hoá theo giá do bên giao đại lý ấn định để được hưởng thù lao dưới dạng chênh lệch giá mua, bán thực tế của người làm đại lý với giá người giao đại lý ấn định trước. - Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà người làm đại lý được giao toàn quyền mua bán một hay một số hàng trong một thị trường nhất định của người giao đại lý. - Tổng đại lý là hình thức đại lý mà người bán làm đại lý tổ chức một hệ thống các đại lý con trực thuộc để tiến hành mua bán hàng hoá theo yêu cầu của người giao đại lý. Các đại lý con trực thuộc hoạt động dưới sự chỉ đạo, quản lý của tổng đại lý với danh nghĩa của tổng đại lý. Bên đại lý phải thực hiện việc mua bán hàng theo giá do bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận, thực hiện các cam kết về giao nhận và thanh toán tiền hàng với bên giao đại lý. Bên đại lý chịu sự kiểm tra và giám sát của bên giao đại lý cũng như bảo quản tiền hàng trong quá trình thực hiện việc ký quỹ hay thế chấp tài sản nếu có thoả thuận với người giao đại lý. Từ những đặc trưng nờu ra trờn đõy cú thể xem về tính chất của hoạt động thương mại qua đại lý là thương mại bán buơn, đại lý đóng vai trì trung gian. Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 4 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp 1.2 Nội dung của bán buôn hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng 1.2.1 Vai trì va nội dung của bán buôn hàng hoá trong quá trình tiâu thụ hàng hoá Bán buôn là một hoạt động nằm trong quá trình tiêu thụ hàng hoá. Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng, chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hoá xét trong phạm vi một doanh nghiệp. Suy cho cùng sản xuất hàng hoá là để tiâu dùng. Hàng hoá lưu thĩng từ sản xuất đến tiâu dùng thĩng qua hành vi tiâu thụ. Bán buôn hàng hoá là một khâu cầu nối làm trung gian giữa những nhà sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng. Có thể nói rằng bán buôn cũng là một trung gian thương mại hay là những nhà phân phối hàng hoá: Trung gian giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với thương mại, giữa thương mại với thương mại. Nói chung bán buơn khụng cú quan hệ với người tiâu dùng trực tiếp. Bán buôn hàng hoá có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, nó giúp cho các nhà sản xuất tổ chức tiâu thụ sản phẩm làm tăng tính chuyân mơn hoá của các nhà sản xuất, giúp họ quay vòng vốn nhanh, chuyân mơn sáng tạo cơng nghệ, tổ chức quản lý, nõng cao hiệu quả kinh tế. Đặc biệt các nhà bán buơn chuyân nghiệp giúp cho mạng lưới các nhà sản xuất vừa và nhỏ với nguồn tài chính có hạn không thể đủ để phát triển những tổ chức bán hàng trực tiếp. Mặt khác, do trình độ và tính chuyên môn hoá của các nhà bán buôn hàng hoá cao hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy hiệu quả kinh doanh của các nhà sản xuất tiâu thụ hàng hoá thông qua các nhà bán buôn thường cao hơn đối với các doanh nghiệp sản xuất.Khi họ trực tiếp bán hàng hoá do mình sản xuất và cho các đối tượng tiêu dùng trực tiếp không thông qua các nhà thương mại bán buôn. Những nhà bán buôn hàng hoá là những người có trình độ và tính chuyên môn hoá cao về thị trường, am hiểu thị trường, am hiểu người tiâu dùng hơn so với những người sản xuất. Họ hiểu rõ về quan hệ cung cầu của thị trường, từ đó khả năng cung ứng hàng hoá của họ khơng ngừng được mở rộng. Đối với những người bán lẻ thì trong nhiều trường hợp (như cỏc siâu thị) họ thích kinh doanh tổng hợp, họ muốn mua nhiều mặt hàng, chủng loại hàng từ một nhà bán buôn chứ không mua trực tiếp từ người sản xuất. Đối với người sản xuất, nhờ có những nhà bán buôn hàng hoá sẽ giúp họ tập trung vào nghiân cứu cơng nghệ và quản lý sản xuất nhằm sản xuất ra những sản Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 5 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp phẩm mà xã hội cần. Từ những dẫn chứng trên cho thấy nhờ cú các nhà bán buơn nhà sản xuất thích ứng nhanh hơn, tốt hơn với nhu cầu của thị trường do nhận được tín hiệu thị trường nhanh nhạy hơn, chính xác hơn và cũng do đó tạo ra khả năng quay vòng chung chuyển vốn kinh doanh nhanh hơn, doanh lợi của đồng vốn sản xuất sẽ cao hơn. Có thể cho rằng bán buôn hàng hoá là rất cần thiết trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt là khi nền kinh tế thị trường đã phát triển đến giai đoạn cao để cú sự phân cơng chuyêb mơn hoá cao trong sản xuất.  Nội dung các hoạt động sau đõy của các nhà bán buơn dẫn đến hiệu quả kinh tế cao cho một nền kinh tế thị trường phát triển cao: -Hoạt động lưu kho: Người bán buôn bảo quản hàng hoá dự trữ vì vậy giảm được chi phí lưu kho và rủi ro cho nhà cung ứng và khách hàng. - Hoạt động phân lô bao gói hàng hoá thành các lô hàng nhỏ: Người bán buôn tiết kiệm được chi phí cho khách hàng trong quá trình vận chuyển nhờ mua những lô hàng lớn rồi phân ra các lô nhỏ bán cho khách hàng. - Hoạt động vận chuyển: Người bán buôn đảm bảo tập trung tổ chức vận chuyển giao hàng nhanh hơn cho ngêi mua hơn so với nhà sản xuất. - Hoạt động tài trợ: Người bán buôn tài trợ cho khách hàng của mình là các đại lý, các nhà bán buoon khác, các nhà bán lẻ khi bán chịu cho họ, đồng thời cung cấp vốn cho sản xuất (cung ứng) cho mình khi đặt trước và thanh toán kịp thời hoá đơn. - Gánh chịu rủi ro: người bán buôn sẽ gánh chịu một phần rủi ro khi tiếp nhận sử hữu hàng hoá và chịu các chi phí do lỗi thời, hư hỏng - Hoạt động cung cấp thông tin về thị trường: cung cấp các thông tin về thị trường cho khách hàng và người cung ứng hàng hoá về hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh, về tính biến động về giá cả, về sản phẩm mới, - Hoạt động dịch vụ quản lý-tư vấn: người bán buôn thường giúp các nhà kinh doanh thương mại bán lẻ hoàn thiện các hoạt động kinh doanh bằng cách huấn luyện nhân biên bán hàng, giúp bố trí các mặt bằng cửa hàng và tổ chức trưng bày mẫu cũng như tổ chức các hệ thống thống kê kế toán và quản lý dự trữ. - Hoạt động thu mua và hình thành chủng loại hàng hoá: người kinh doanh bán buôn có khả năng thu mua nhiều loại hàng hoá mà khách hàng cần nhờ đó mà khách hàng có thể giảm được chi phí về thời gian, tiền của, sức lực khi gom hàng. - Hoạt động bán hàng và kích thích tiêu thụ: người bán hàng có một lực lượng Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 6 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp bán hàng có thể giúp những người sản xuất vươn tới các khách hàng nhỏ và ở xa với chi phí tương đối thấp. Nhà bán buôn có mối quan hệ rộng thường được khách hàng tin tưởng vào họ hơn với nhà sản xuất ở xa. Nói tỉm lại trong nền kinh tế thị trường hiện đại thương mại bán buơn chi phối thươnmg mại bán lẻ và đúng vai trị “tác động trở lại” rất tích cực đối với sản xuất, nói tiếng nói của thị trưòng của “thượng đế” đối với các nhà sản xuất. Vỡ đóng vai thị trường của sản xuất, nỉ định hướng, kích thích mọi sư tiến bộ của sản xuất trong cách mạng khoa học và cụng nghệ, trong mọi hoạt động hoàn thiện kĩ thuật và quản lý theo đòi hỏi của người tiâu dùng, khơng ngừng tạo ra và cung cấp cho thị trường ngững sản phẩm phong phơ về mẫu mó, hoàn thiện về giỏ trị sử dụng nới chi phí giỏ thành thấp, phục vụ tối đa lợi ích người tiâu dùng. 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán buôn hàng hoá Có rất nhiều những nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêu thụ hàng hoá, trờn thị trường cùng một lúc chúng có thể tác động cùng hoặc ngược chiều nhau, mức độ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố cũng không giống nhau, đồng thời các nhõn tố phát huy ảnh hưởng khác nhau trong cùng một thời gian trờn cùng một thị trường và cùng một mặt hàng. 1.2.2.1 Các nhân tố bên ngoài Đây là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được. Nghiên cứu các nhân tố này không nhằm để điều khiển nó theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tìm kiếm các cơ hội hay xác định trước được các nguy cơ xuất hiện trên thị trường để có thể đưa ra giải pháp phát triển thị trường có khả năng thích ứng với các xu hướng vận động chung của toàn bộ nền kinh tế. Ở mức độ cao nhất thì người quản lý cũng đề ra những giải pháp hạn chế những nhõn tố bất lợi cho doanh nghiệp mình. a. Nhân tố kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế các chỉ số tăng GDP, GNP từng thời kì là một nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến khả năng phát triển thị trường tiâu thụ của doanh nghiệp. Một nền kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng cao thì đời sống nhân dân cũng dần được cải thiện, khả năng chi trả của người tiêu dùng cho các sản phẩm chất lượng càng cao. Sức tiâu thụ phj thuộc vào sức mua. Sức mua phụ thuộc vào thu nhập bình quân của từng nền kinh tế. Mỗi người làm với thu nhập bình quân mấy chục ngàn USD là cao hơn gấp hàng chục lần sức mua ở nền kinh Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 7 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp tế cú thu nhập một vài ngàn USD mỗi năm. Ngày nay, lạm phát ở các mức độ khác nhau là điều không thể tránh khỏi đối với bất kì một nền kinh tế nào trên thế giới. Trong thời kì khủng hoảng và suy thoái và đặc biệt là đối với một nước có tốc độ tăng trưởng nóng thương cú mức lạm phát cao. Lạm phát luơn là tác nhõn kinh tế vĩ mĩ ảnh hưởng nhiều mặt đến nền kinh tế. Vì thế lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả các loại hàng hoá, nguyên liệu trên thị trường. Do vậy ảnh hưởng đến thu nhập, chi phí sản xuất, xu hướng đầu tư và xu hướng tiêu dùng trên thị trường. Lạm phát cao, giỏ cả hnàg hoá vỏ dịch vụ cao là nhõn tố kìm hóm mức độ tiâu thụ hàng hoá Lạm phát cao cú hệ luỵ là giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đổi mới công nghệ vì doanh nghiệp sợ giỏ thành tăng cao, khỉ giữ mức giỏ tiâu thụ và sẽ giảm lợi nhuận hoăc lỗ, khả năng thu hồi vốn yếu đi, rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát rất lớn. - Tỉ lệ thất nghiệp cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thị trường của nhiều loại sản phẩm. Nếu tỉ lệ thất nghiệp cao thi tất nhiên đời sống của người dân cũng bị sụt giảm do đó khả năng thanh toán giảm, điều này làm cho thị trường của doanh nghiệp bị thu hẹp. - Tư giá hối đoái: Đây là nhân tố tác động nhanh chóng và sâu sắc tới từng quốc gia và từng doanh nghiệp nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở cửa. khi đồng nội tƯ lên giá sẽ khuyến khích nhập khẩu và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm trên thị trường nội địa. - Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao dẫn đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp cao, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là khi so với doanh nghiệp có tiềm lực vốn sở hữu mạnh. Lạm phát cao cú hệ luỵ là giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh đặc biệt là đầu tư tái sản xuất mở rộng và đổi mới công nghệ vì doanh nghiệp sợ giỏ thành tăng cao, khỉ giữ mức giỏ tiâu thụ và sẽ giảm lợi nhuận hoăc lỗ, khả năng thu hồi vốn yếu đi, rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát rất lớn. b. Nhân tố chính trị - pháp luật - Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có khi một chính sách kinh tế của nhà nước tạo cơ hội mở rộng Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 8 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp thị trường đối với doanh nghiệp nhưng làm mất cơ hội cho doanh nghiệp khác. Một chính sách kinh tế nhạy cảm với thị trường tiâu thụ là thuế quan đối với xuất khẩu cũng như tiâu thụ nội địa. Những yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ khả năng thu hút đầu tư, khả năng liên doanh, liên kết mở rộng sản xuất, xuất và nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước. Do đó sự ổn định của môi trường chính trị đã được xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, phát triển thị trường và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất cũng như kinh doanh thương mại dịch vụ. Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh nghiệp và xã hội. c. Nhân tố văn hoá, xã hội, dân cư Việt Nam là một quốc gia đông dân với gần 90 triệu dân mang đậm sắc thái của văn hoá phương Đông với 54 dân tộc phân bố trên nhiều vùng, miền khác nhau đang là một thị trường rộng lớn và còn nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp khai thác. Những nét đặc trưng về phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, lối sống… của từng dân tộc khác nhau cần được xem xét khi phát triển thị trường tiâu thụ của các doanh nghiêp đưa ra những dòng sản phẩm khác nhau phù hợp với từng nhóm khách hàng khác nhau . Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp. Những khu vực khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau do vậy khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để có những chiến lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau. Nhõn tố này cú ảnh hưởng rất lớn đến tiâu thụ hàng hoá qua con đường xuất khẩu. Xu thế toàn cầu hoá, mở rộng quan hệ hợp tác của Việt nam với các quốc gia khác trên thế giới vừa là cơ hội đồng thời cũng mang đến cho các doanh nghiệp trong nước đầy thách thức mới. Nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà chúng ta ngày càng hội nhập dần vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì các điều kiện mở rộng thị trường bán buơn – tiâu thụ hàng hoá càng thuận lợi như những ràng buộc về kinh tế càng lớn . Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 9 Khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế Luận văn tốt nghiệp d. Nhân tố tự nhiên Môi trường tự nhiên không những quyết định tính năng, phương thức bảo quản sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến sức chứa, khả năng tiâu thụ của các thị trường năng lượng, lương thực, phân bố các vùng nguyên liệu của doanh nghiệp cũng như tính thời vụ trong sản xuất , cung - cầu hàng hoá và dịch vu. Vấn đề bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm, vì thế đây cũng là một thách thức đối với doanh nghiệp. Ví dụ: công ty bột ngọt Vedan lõm vào vòng lao lý khỉ gỡ là do vi phạm về mĩi trường xả nước thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm nặng cho sông Thị Vải. Trong điều kiện biến đổi khớ hậu toàn cầu, trái đất đang nóng lờn, nước biển dõng cao, hiệu ứng nhà kính với các loại thiân tai ( bão lụt, động đất, sóng thần…) đang tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của sự phát triển kinh tế và thị trường. Với những ảnh hưởng này, thị trường bán buơn, xuất nhập khâu trờn các khu vực của thế giới, giữa các nước và thị trường bán buơn nội địa của các nước khác nhau. Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện khuyÕch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu các chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. e. Nhân tố công nghệ Nhân tố này có tác động đến năng suất, chất lượng cũng nh chu kỳ sống của sản phẩm. Vì vậy doanh nghiệp phải đón đầu công nghệ để để tồn tại và phát triển. Ngày nay doanh nghiệp nao` đổi mới nhanh cong nghệ sẽ cú sản phẩm chất lượng cao, giỏ thành hạ và thắng thế trờn thị trường cạnh tranh. Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động một cách quyết định đến 2 yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, đó là 2 yếu tố chất lượng và giá bán. Doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất sẽ là giảm tối đa chi phí, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. g. Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô  Khách hàng Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định Ngô Minh Cường – MSV: 07D15462 Lớp : TM12.02 10 [...]... 645/CNNG ngy 27/8/1992 Nh mỏy cao su Sao Vng c i tờn thnh Cụng ty Cao su Sao Vng Ngy 24/10/2005 Cụng ty C phn Cao su Sao Vng c thnh lp theo quyt nh s 3500/Q_BCN v vic chuyn cụng ty Cao su Sao Vng thnh cụng ty C phn Cao su Sao Vng 3/4/2006 cụng ty C phn Cao su Sao Vng c s K hoch v u t thnh ph H Ni cp giy chng nhn ng ký kinh doanh ln u vi s vn iu l l: 49,048 t ng Ngy 7/12/2006 cụng ty thay i li ng ký kinh... sn xut lp Ngời ta ớc tính hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 50.000 sản phẩm cao su, chúng có mặt trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân và đợc phân bổ nh sau: 68% cao su đợc dùng trong ngành giao thông vận tải để sản xuất săm lốp loại; 13,5% cao su đợc dùng trong ngành công nghiệp để sản xuất các sản phẩm cơ học (dõy ai, bng ti, ru lụ cao su) ; 9,5% cao su dựng sn xut cỏc sn phm mng mng... phu thut, búng bay); 5.5% cao su dựng sn xut cỏc sn phm cao su khỏc (Laket búng bn, búng cao su) ; 1% cao su dựng sn xut cao dỏn Ngoi ra cao su cũn c dựng trong cụng nghip quc phũng, k c trong ngnh du hnh vỡ trụ * Dung lng th trng Với trên 9 triệu xe gắn máy, 7 triệu xe đạp, gần 300 ngàn xe ôtô, miền Bắc hiện đang đợc đánh giá là thị trờng đầy tiềm năng của ngành sản xuất lốp 2.2.2 ỏnh giỏ hot ng phõn... doanh nghip tin ln giai on kinh doanh vi cht lng cao vt tri so vi cỏc i th cnh tranh trn th trng trong v c ngoi nc CHNG II PHN TCH THC TRNG BN BUễN MT HNG LP CHO CC I Lí TRấN TH TRNG MIN BC CA CễNG TY C PHN CAO SU SAO VNG 2.1 Tng quan v cng ty C phn Cao su Sao Vng 2.1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin Tõn cụng ty : Cụng ty C phn Cao su Sao Vng Tõn giao dch quc t : Sao Vang Rubber Joint stock Company (SRC) a ch... phi sn phm ca cụng ty thụng qua cỏc i lý trờn th trng min Bc ang phỏt trin mnh thụng qua 2 hỡnh thc nh sau: S 2.2: Cỏc hỡnh thc phõn phi sn phm ca Cụng ty Cụng ty C phn Cao su Sao Vng Cụng ty C phn Cao su Sao Vng i lý, ca hng phõn phi sn phm i lý, ca hng phõn phi sn phm Ngi tiờu dựng Ngi bỏn l Ngi tiờu dựng Trong nhng nm gn õy, c bit l t nm 2008 tr li õy tỡnh hỡnh tiờu th ti cụng ty cú nhng bin ng... in lnh, in gia dng, dựng cỏ nhõn v gia ỡnh, i lý mua, i lý bỏn, ký gi hng hoỏ Trong nhng nm qua, cụng ty C phn Cao su Sao Vng t c tc tng trng vt bc vt qua nhng khú khn ca s xõm nhp v bnh trng mnh m ca cỏc sn phm cú tờn tui trờn th gii v nhng tỏc ng bt n v s tng giỏ nguyờn vt liu u vo trong sn xut cỏc sn phm cao su Ngy nay thng hiu cụng ty C phn Cao su Sao Vng ó tr thnh Ngụ Minh Cng MSV: 07D15462... XNLXH: Xớ nghip luyn cao su Xuõn H sn xut cỏc mt hng: Cao su bỏn thnh phm cỏc loi; Gia cụng cao su bỏn thnh phm cho khỏch hng khi c cụng ty giao 20 CNTB: Chi nhỏnh cao su Thỏi Bỡnh chu trỏch nhim sn xut mt hng: sm, lp xe p, sm, lp xe mỏy v gia cụng bỏn thnh phm 2.2 ỏnh giỏ tng quan tỡnh hỡnh bỏn buụn mt hng lp cho cỏc i lý trờn th trng min Bc ca cụng ty 2.2.1 c im v sn phm ca cụng ty * c tớnh v cụng... ti Ngừn hng Ngoi thng H Ni Email : caosusaovang@hn.vnn.v Website : www.src.com * Lch s hỡnh thnh: Do tm quan trng ca cụng nghip cao su trong nn kinh t quc dõn nờn ngay sau khi min Bc gii phúng ngy 7/10/1956 xng p v sm lp ụtụ c thnh lp ti s 2 ng Thỏi Thõn v bt u hot ng thỏng 11/1956 n u 1960 tr thnh Nh mỏy Cao su Sao Vng, nú chớnh l tin thõn ca Cụng ty CP Cao su Sao Vng ngy nay Trong k hoch khụi phc... ban, 7 xớ nghip v mt chi nhỏnh Cao su Thỏi Bỡnh Sau õy l s c cu t chc ca Cụng ty C phn Cao su Sao Vng Ngụ Minh Cng MSV: 07D15462 16 Lp : TM12.02 Khoa Kinh doanh Thng mi Quc t Lun vn tt nghip S 2.1: T chc qun lý Cụng ty CP Cao su Sao Vng P.TCNS XNCS1 P.TCKT P.XDCB P.XNK Hi ng qun tr XNCS2 XNCS3 Ban kim soỏt XNCSKT P.KHVT Tng giỏm c P.MT-AT XNNL P.KTCN P.KTCS P.giỏm c cụng ty 1 Ph trỏch ni chớnh 2 Ph... cụng ty li cú rt nhiu i lý phõn phi sn phm cho mỡnh Hin nay, trờn th trõng min Bc cụng ty cú hn 21 i lý Ch yu l cụng ty kí gi sn phm ca mỡnh cho cỏc i lý bỏn v cụng ty s tr mt khon tin theo tho thun Doanh thu hng nm t vic bỏn sn phm lp cho cỏc i lý l ln, úng gúp nhiu vo doanh thu hng nm ca cụng ty trờn th trng min Bc Tuy nhiờn tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca cụng ty cho cỏc i lý vn cũn rt hn ch mt s i lý . vậy em chọn đề tài: Một số vấn đề bán buôn sản phẩm lốp thông qua đại lý trên thị trường các địa phương miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng làm luận văn tốt nghiệp. Luận văn có kết. Bắc của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. Chương III: Kết luận và đề xuất vấn đề đẩy mạnh bán buôn mặt hàng lốp cho các đại lý trên thị trường miền Bắc của Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng. Ngô. TRẠNG BÁN BUÔN MẶT HÀNG LỐP CHO CÁC ĐẠI LÝ TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG 2.1 Tổng quan về cụng ty Cổ phần Cao su Sao Vàng 2.1.1. Sự hình thành và phát triển Tân công

Ngày đăng: 19/05/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan