Tiểu luận môn triết học VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SÓNG CỦA ALVIN TOFFLER

21 704 0
Tiểu luận môn triết học VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SÓNG CỦA ALVIN TOFFLER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN oOo GVHD: TS Bùi Văn Mưa HV: Trương Hoài Phong Mã số: CH1301048 VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SÓNG CỦA ALVIN TOFFLER TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 Mục lục 3 Ký hiệu và viết tắt • VN: Việt Nam • Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh • WTO: tổ chức thương mại thế giới • CN: công nguyên • ĐHQG: Đại học Quốc Gia 4 Lời nói đầu Triết học có lịch sử hình thành và phát triển suốt mấy ngàn năm với nhiều hệ thống, trường phái khác nhau, đôi khi là bổ sung cho nhau, khi lại phản đối, bác bỏ nhau, theo Viện sĩ T.I.Ôiderman nhà nghiên cứu lịch sử triết học nổi tiếng của Liên Xô cũng cho rằng không có một định nghĩa nào về triết học được mọi người thừa nhận. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận triết học định hướng hành động cho con người, nó không xa xôi, viễn vông như chúng ta cảm nhận, ngược lại nó gắn bó mật thiết với thực tiễn cuộc sống. Bạn có thể đưa ra cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách đúng đắn nếu lập trường xuất phát điểm là đúng và hiển nhiên điều ngược lại hoàn toàn có thể xảy ra. Việt Nam cũng không ngoại lệ, khởi đầu từ việc áp dụng đường lối cứu nước đúng đắn dựa trên chủ nghĩa Mác -Lênincủa chủ tịch Hồ Chí Minh đã khai sinh ra Việt Nam ngày nay, cho tới những chính sách đối nội, đối ngoại hợp lí đã đem lại những thành tựu to lớn trong những năm gần đây: Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, thiết lập quan hệ tốt với tất cả các nước lớn, trong đó có 5 nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5), các nước trong nhóm G8, chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này… 1 Những thành tựu trên hứa hẹn Việt Nam sẽ còn vươn xa hơn nữa để hội nhập thế giới. Do đó việc ảnh hưởng ba làn sóng của Toffler - là không thể nào tránh khỏi. Điều quan trọng cần làm là giải quyết câu hỏi: “Ta chuẩn bị gì để không bị chệch hướng sự phát triển?” muốn vậy cần hiểu rõ “ba làn 5 sóng của A.Toffler là gì?” và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của VN nói riêng, thế giới nói chung. 6 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER HV: TRƯƠNG HOÀI PHONG – CH1301048 – CHK8 Trang 7 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER 1. Tổng quan 1.1. Về làn sóng thứ nhất Alvin Toffler chia nền văn minh nông nghiệp làm hai giai đoạn: giai đoạn nguyên thủy và giai đoạn văn minh. Giai đoạn nguyên thủy vào khoảng 8000 – 10000 năm trước CN trở về trước, giai đoạn này cuộc cách mạng nông nghiệp chưa xuất hiện, cho nên chưa thể có văn minh nông nghiệp. Giai đoạn văn minh theo Alvin Toffler, bắt đầu khoảng 8000 – 10000 trước CN trở về sau. Cuộc cách mạng nông nghiệp xuất hiện và kéo dài cho đến những năm 1650 – 1750. Biểu tượng của làn sóng thứ nhất là cái cuốc. Quan điểm của ông về làn sóng thứ nhất chủ yếu thể hiện ở các nội dung kinh tế, chính trị và gia đình, nhịp điệu cuộc sống và những quan hệ với thời gian. Trong làn sóng thứ nhất hoàn cảnh tự nhiên còn đè nặng lên đời sống xã hội. 1.2. Về làn sóng thứ hai Theo A.Toffler, từ những năm 1650 – 1750, làn sóng thứ hai văn minh công nghiệp bắt đầu. Vì ông cho rằng trong làn sóng thứ nhất tuy đã có một số dấu hiệu của làn sóng thứ hai nhưng đó chỉ là cá biệt. “Chúng chưa được tập hợp lại trong một hệ thống chặt chẽ. Do đó, cho đến những năm 1650 – 1750 chúng ta mới có thể nói về một thế giới làn sóng thứ hai”. Nền văn minh này thống trị đến năm 1950, biểu tượng của nó là nhà máy. A.Toffler thực hiện việc mô tả, phân tích làn sóng thứ hai trên nhiều mặt với nhiều biểu hiện phong phú, đa dạng. Vẫn là trên các vấn để chủ yếu như kinh tế, chính trị, xã hội, gia đình, đặc biệt hơn là sự xung đột giữa làn sóng thứ nhất với làn sóng thứ hai, nhưng ông thể hiện các nội dung này trong rất HV: TRƯƠNG HOÀI PHONG – CH1301048 – CHK8 Trang 8 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER nhiều mối liên hệ, qua đó ông phác họa khá đầy đủ và chính xác diện mạo của làn sóng thứ hai. 1.3. Về làn sóng thứ ba Theo A.Toffler, làn sóng thứ bavăn minh hậu công nghiệp được đánh dấu từ những năm 50 của thế kỷ XX. Đó là vào năm 1956, năm đầu tiên ở Hoa Kỳ số nhân viên mặc “áo cổ trắng” và nhân viên dịch vụ đã vượt về số lượng so với nhân viên mặc “áo cổ xanh”. Đó là dự báo nói lên rằng nền kinh tế “ống khói” của làn sóng thứ hai đang lu mờ dần và một nền kinh tế mới mẻ của làn sóng thứ ba đã bắt đầu ra đời”. A.Toffler khẳng định: “Đây cũng chính là thập niên chứng kiến việc đưa vào sử dụng rộng rãi máy tính điện tử, đi lại bằng máy bay phản lực thương mại, viên thuốc tránh thai và nhiều cách tân tác động mạnh khác”. Biểu tượng của làn sóng thứ ba là chiếc máy vi tính.Mô tả, phác họa, dự báo về làn sóng thứ ba, A.Toffler đề cập đến không ít vấn đề. Trong đó, ông tập trung sự chú ý vào những vấn đề nổi bật bao gồm thông tin, cách thức tổ chức sản xuất, ứng xử của con người cũng như những biểu hiện trong việc thực hiện quyền lực chính trị. Như vậy, qua việc phân chia lịch sử loài người ra thành các làn sóng khác nhau, Alvin Toffler cố chứng minh rằng nền văn minh của làn sóng thứ ba sẽ ra đời và dần thay thế làn sóng thứ hai – nền văn minh công nghiệp ống khói. Trong làn sóng thứ ba này, ông đặc biệt chú trọng đến sự nở rộ, lên ngôi của truyền thông, thông tin, tri thức khoa học. Tư tưởng về ba làn sóng văn minh cũng chính là cơ sở để sau này ông đưa ra tư tưởng về quyền lực tri thức. HV: TRƯƠNG HOÀI PHONG – CH1301048 – CHK8 Trang 9 2. Việt Nam và ba làn sóng của A.Toffler Theo A.Toffler, lịch sử nhân loại được hình dung như ba đợt sóng lớn - là ba nền văn minh gối tiếp nhau: nền văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp. Cho tới nay, loài người đã trải qua hai đợt sóng lớn: Đợt sóng Thứ nhất là sự ra đời của nông nghiệp cùng với nó là nền văn minh nông nghiệp - bước ngoặt thứ nhất trong sự phát triển của xã hội loài người. Đợt sóng thứ hai là sự ra đời của công nghiệp hoá cùng với nó là nền văn minh công nghiệp. Hiện nay, đợt sóng thứ ba đang xuất hiện cùng với nền văn minh hậu công nghiệp. Song hành cùng sự hội nhập rộng rãi và phát triển của công nghệ thông tin, với những thành tựu vĩ đại của công nghệ sinh học (di truyền học), vật liệu mới Tuy nhiên, đợt sóng thứ ba cũng đồng thời là một thách thức lớn đối với xã hội loài người. 2.1. Con người và văn hoá trong đợt sóng văn minh thứ nhất Trước khi Đợt sóng thứ nhất xuất hiện, con người sống thành nhóm nhỏ, sinh sống bằng săn bắt, hái lượm, đánh cá và chăn nuôi, đây là thời đại của huyền thoại. Mà huyền thoại là một cái gì đó cao rộng hơn văn hóa: với người nguyên thủy, đó là cuộc sống của họ, còn với chúng ta, đó là một thứ siêu văn hóa. Ở Việt Nam, trước đụng độ với văn hóa Trung Quốc, hệ thống huyền thoại đã sớm bị đánh vỡ nên chỉ còn những mảnh vụn găm vào thân thể của cổ tích, truyền thuyết. Con người huyền thoại với tư cách là một mẫu người văn hóa, đã bị “tha hóa” thành con người thần linh, nhân vật chủ thể của tín ngưỡng dân gian. Khoảng 8.000 năm trước CN, làng mạc bắt đầu hình thành và ở đó được tổ chức mọi hoạt động đời sống. Ruộng đất là cơ sở kinh tế đã trở thành yếu tố nền tảng quy định cả lối sống văn hoá, cấu trúc gia đình và thể chế chính trị. Lúc đó, gia đình được coi là đơn vị sản xuất chủ yếu bao gồm nhiều thế hệ của lực lượng lao động với sự phân công lao động hết sức HV: TRƯƠNG HOÀI PHONG – CH1301048 – CHK8 Trang 10 [...]... khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt và năng lượng biển 9 Về di truyền học, Trung tâm Phân tích ADN và Công nghệ Di truyền hoạt động theo Giấy phép số A332 – Bộ Khoa học và Công nghệ Trung tâm được thành lập theo Quyết định số 996 QĐ/LHH của Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam hoạt... hoá chất, thiết bị Cạnh đó là các đô thị đồ sộ xuất hiện Ở Việt Nam đô thị đầu tiên của Việt Nam phải là Thăng Long (1010) Việc hình thành đô thị Việt Nam còn chậm và yếu.Nhưngtính đến thời điểm tháng 2/2011, Việt Nam hiện có 256 khu công nghiệp và 20 khu kinh tế đã được thành lập2 Nền văn minh công nghiệp lấy nhà máy làm trung tâm, mọi thiết chế xã hội, các sinh hoạt của con người phải lấy đó làm... thời: vào những gia đình mới phi hạt nhân; vào một thể chế mới có thể nói là ngôi nhà điện tử” và vào những trường học và những công ty của tương lai đã thay đổi triệt để Nền văn minh viết một bộ luật mới về hành vi chúng ta và đưa chúng ta vượt qua sự tiêu chuẩn hoá, sự đồng bộ hoá và sự tập trung hoá, vượt qua sự tập trung năng lượng tiền tệ và quyền lực8 A .Toffler đã phân tích các đặc trưng của nền... dây truyền và công ty Việt Nam ban hành điều lệ về công tác tiêu chuẩn hóa vào ngày 24/8/1982 Một vài đại diện tiêu chuẩn hóa: Cuối năm 2011, Việt Nam đã đăng ký và được chấp nhận là thành viên P (thành viên tham gia) của bốn Ban kỹ thuật IEC và thành viên O (thành viên quan sát) của Ban kỹ thuật IEC 4.Tính đến ngày 31 tháng 11 năm 2011, ISO đã xây dựng được 19.023 Tiêu chuẩn quốc tế và các tài liệu... được cô đặc đến mức tối thiểu chỉ còn bố mẹ và con cái, linh hoạt và dễ cơ động trong việc đáp ứng yêu cầu về nhân lực: “Khi đợt sóng thứ hai bắt đầu tràn qua các gia đình đều cảm thấy cái stress của sự thay đổi: Trong mỗi hộ, sự va chạm của các bước sóng xung đột, những đợt tiến công vào quyền gia trưởng, đã biến đổi các quan hệ giữa con cái và bố mẹ, các khái niệm mới về sở hưũ Vì sản xuất kinh... - lực lượng sản xuất và đồng thời cũng là chủ thể tiêu dùng của xã hội cũng bị phân biệt thành con người sản xuất và con người tiêu dùng 2.2 Con người và văn hoá trong đợt sóng văn minh thứ hai Ở rất nhiều quốc gia, sự xung đột quyền lực của đợt sóng thứ nhất và đợt sóng thứ hai nổ ra gay gắt, dẫn đến khủng hoảng và những biến động chính trị Theo A .Toffler, điều kiện tiên quyết của mọi nền văn minh... và hỗ trợ cho thông hiểu quốc tế 5 Sở KH&VN Quãng Ngãi, 2012 6Công ty luật Minh Khuê 7 Tạp chí cộng sản, người đưa tin, 2013 8Alvin Toffler Sđd Tr 60 9 Theo VNEEP 1 0Alvin Toffler Sđd Tr 59 1 1Alvin Toffler Sđd Tr 560 1 2Alvin Toffler Sđd Tr 562 1 3Alvin Toffler Sđd Tr 568 1 4Alvin Toffler Sđd Tr 50 ... vị nữa các chức năng them chốt của gia đình bị chia nhỏ thành những thể chế mới, chuyên môn hoá Cơ cấu gia đình cũng bắt đầu thay đổi, bị các cuộc di cư vào thành phố và cùng các cuộc bão táp kinh tế đánh đổ, các gia đình mất dần những họ hàng không mong muốn, trở nên nhỏ hơn, cơ động hơn và thích hợp hơn với những nhu cầu của bầu khí quyển công nghệ Cái gọi là gia đình hạt nhân gồm bố mẹ, một vài đứa... khi đã có các thiết bị điện tử có nghĩa là họ đã sở hữu các phương tiện sản xuất, dẫn tới việc quan hệ sản xuất mới ra đời Nói như vậy, không phải A .Toffler không thấy hoài nghi rằng: Liệu sự thay đổi của công nghệ và các cuộc nổi dậy của xã hội có phải là sự kết thúc của tình bạn, tình yêu, sự cam kết, tinh thần cộng đồng và sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hay không?13 Trước những thách thức của một... thích 1Theo các Báo cáo của các Bộ/ngành của Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế 2 Thông tấn xã VN, Thu Hằng, 2011 3Alvin Toffler Sđd Tr 87 4IEC là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá được thành lập sớm nhất (năm 1906) Mục tiêu của IEC là thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hoá trong lĩnh vực điện - điện tử và các vấn đề có liên quan như: Chứng nhận sự phù hợp tiêu chuẩn điện và hỗ trợ cho . MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER nhiều mối liên hệ, qua đó ông phác họa khá đầy đủ và chính xác diện mạo của làn sóng thứ hai. 1.3. Về làn sóng thứ ba Theo A .Toffler, . VĂN MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER 1. Tổng quan 1.1. Về làn sóng thứ nhất Alvin Toffler chia nền văn minh nông nghiệp làm hai giai đoạn: giai đoạn nguyên thủy và giai. 5 sóng của A .Toffler là gì?” và nó ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của VN nói riêng, thế giới nói chung. 6 GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA MÔN TRIẾT HỌC - VIỆT NAM VÀ CÁC LÀN SỐNG CỦA A TOFFLER HV:

Ngày đăng: 19/05/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan