Bài giảng VŨ KHÍ HÓA HỌC

7 2.4K 58
Bài giảng VŨ KHÍ HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng: vũ khí hóa học Mở ĐầU Vũ khí hóa học là loại vũ khí hủy diệt lớn, đã đợc các công ớc quốc tế (Giơnevơ và Pari) nghiêm cấm sử dụng. Nhng với bản chất hiếu chiến, trong tơng lai nếu chiến tranh xảy ra các thế lực thù địch và chủ nghĩa đế quốc sẽ liều lĩnh sử dụng vũ khí hóa học, nhằm làm cho ta tổn thất nặng về sinh lực, gây nhiễm độc cho vũ khí, trang bị kỹ thuật, cơ sở quốc phòng và các mục tiêu quan trọng khác ảnh hởng tới hành động chiến đấu của bộ đội. Vì vậy ngời chỉ huy phân đội phải nắm đợc các đặc điểm chiến đấu, tính chất, tác hại, cách đề phòng, cấp cứu và tiêu độc đối với chất độc quân sự để sử trí kịp thời các tình huống địch tập kích hoá học. Chỉ huy đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu trong điều kiện địch tập kích vũ khí hoá học. NộI DUNG I. ĐạI CƯƠNG Về Vũ KHí HóA HọC a. Khái niệm về vũ khí hóa học Vũ khí hóa học là loại vũ khí vũ khí hủy diệt lớn, mà tác dụng sát thơng dựa trên cơ sở sử dụng độc tính của các chất độc quân sự để gây độc đối với ngời, sinh vật và phá hủy mùa màng. Vũ khí hóa học bao gồm hai phần chính là: Chất độc quân sự và các phơng tiện sử dụng 1. Chất độc quân sự Là cơ sở sát thơng của vũ khí hóa học. 2. Các phơng tiện sử dụng Có tác dụng chứa và đa chúng đến mục tiêu. Nh: Bom, đạn, mìn, lựu đạn, thùng, hộp, bao, gói b. Trạng thái sử dụng Khi chất độc đợc đóng trong bom, đạn thờng ở trạng thái rắn hoặc lỏng, khi sử dụng chúng có thể đợc chuyển thành các trạng thái khác nhau, gọi là trạng thái sử dụng hay trạng thái chiến đấu của chất độc quân sự. 1. Trạng thái bột và giọt lỏng - Chất độc có kích thớc hạt (giọt) thuộc hệ phân tán thô (đòng kính hạt > 10 àm) - Khi sử dụng ở trạng thái này, chất độc quân sự đợc phân tán trong không khí, trên địa hình gây bụi mù, dính bám trên bề mặt địa hình, vật thể và trên ngời - Thời gian tồn tại ở ngoài môi trờng từ vài giờ đến hàng tuần. 2. Trạng thái hơi, sơng và khói a. Hơi: Sau khi bám dính trên bề mặt địa hình, vật thể chất độc quân sự có thể bay hơi tạo thành đám mây độc gây nhiễm độc không khí. b. Sơng: Là trạng thái sử dụng chất độc quân sự ở trạng thái đa phân tử thuộc hệ phân tinh (đờng kính hạt, giọt < 10 àm) c Khói: Là trạng thái sử dụng chất độc quân sự ở dạng phân tử, nguyên tử đợc phân tán trong không khí gây nhiễm độc. - Thời gian tồn tại ở ngoài môi trờng từ vài phút đến hàng giờ. Tuy nhiên các trạng thái sử dụng của chất độc quân sự không cố định mà có thể biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác do tác động của môi trờng. c. Con đờng xâm nhập vào cơ thể Tùy thuộc vào trạng thái chiến đấu mà chất độc quân sự xâm nhập vào cơ thể qua những con đờng khác nhau. 1. Qua đờng hô hấp Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học Do hít thở phải không khí bị nhiễm độc. Chất độc sẽ theo không khí qua mũi, họng, khí quản vào phổ. Từ đây chất độc xâm nhập qua các mao mạch vào máu đi khắp cơ thể gây nhiễm độc. 2. Qua đờng tiêu hóa Do ăn uống phải chất độc quân sự nhiễm vào nguồn nớc, lơng thực, thực phẩm , xâm nhập qua niêm mạc dạ dày và ruột theo máu đi khắp cơ thể gây nhiễm độc. 3. Qua đờng tiếp xúc Do chất độc bám dính vào da hay niêm mạc mắt, mũi, miệng, vết thơng vào máu đi khắp cơ thể gây nhiễm độc. d. Các đại lợng đặc trng cho mức độ nhiễm độc Để đánh giá mức độ nhiễm độc cho các đối tợng bị nhiễm, ngời ta đa ra một số đại lợng đặc trng sau: 1. Nồng độ nhiễm độc - Là lợng chất độc có trong một đơn vị thể tích môi trờng nhiễm (nớc, không khí ) - Ký hiệu: C - Đơn vị tính: mg/l, mg/cm 3 , g/m 3 . - ý nghĩa: Dùng để đánh giá mức độ nhiễm độc nguồn nớc, không khí 2. Mật độ nhiễm độc - Là lợng chất độc dính bám trên một đơn vị diện tích bề mặt địa hình, vật thể - Ký hiệu: d - Đơn vị tính: mg/cm 2 , g/m 2 , kg/ha - ý nghĩa: Dùng để đánh giá mức độ nhiễm độc trên địa hình, vật thể, bề mặt da ngời , giúp ta cấp cứu, tiêu độc kịp thời. 3. Liều lợng trúng độc - Là lợng chất độc đã xâm nhập vào cơ thể. - Ký hiệu: D - Đơn vị tính: mg/kg, g/kg, mg/ngời. - ý nghĩa: Dùng để đánh giá mức độ nhiễm độc đối với ngời. e. Phân loại chất độc quân sự Tùy theo quan điểm và mục đích sử dụng khác nhau mà ngời ta đa ra các cách phân loại khác nhau đối với chất độc quân sự, thờng phân loại theo 3 cách sau: 1. Phân loại theo đặc điểm tác hại đối với sinh vật Chất độc quân sự đợc chia thành 6 nhóm: - Chất độc thần kinh: Vx, sarin - Chất độc loét da: Ypêrít, ypêrít Nitơ - Chất độc ngạt thở: Phốt gien, - Chất độc toàn thân: Axít cyanhdric - Chất độc kích thích: CS - Chất độc tâm thần: BZ 2. Phân loại theo thời gian tồn tại tác hại. Căn cứ vào thời gian tồn tại gây tác hại của chất độc quân sự trong môi trờng nhiễm, ngời ta chia chất độc quân sự thành 2 loại: a. Chất độc quân sự lâu tan Có thể tồn tại trong thời gian lớn hơn 1 giờ, thờng có nhiệt độ sôi lớn hơn 140 0 C. Các chất độc loại này thờng đợc sử dụng ở trạng thái bột, giọt lỏng. Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học b. Chất độc quân sự mau tan Có thể tồn tại trong thời gian nhỏ hơn 1 giờ, thờng có nhiệt độ sôi dới 140 o C. Các chất độc này thờng đợc sử dụng ở trạng thái hơi hoặc giọt lỏng, khả năng bay hơi rất cao. 3. Phân loại theo độ độc Căn cứ vào độ độc (độc tính) ngời ta chia chất độc quân sự thành 2 loại: a. Chất độc gây chết ngời: Sẽ làm cho ngời bị nhiễm chết sau một thời gian nào đó. b. Chất độc gây mất sức chiến đấu: Thờng làm cho ngời bị nhiễm mất khả năng hành động và t duy sau một thời gian nhất định. II. ĐặC ĐIểM CHIếN ĐấU CủA Vũ KHí HóA HọC Gồm có 4 đặc điểm a. Tác dụng sát thơng chủ yếu bằng chất độc Vũ khí hóa học gây sát thơng đối với ngời và sinh vật chủ yếu bằng chất độc quân sự. Khi chất độc xâm nhập vào cơ thể, gây phản ứng hóa học giữ chất độc với một số chất trong cơ thể dẫn tới các triệu chứng trúng độc khác nhau làm tổn thơng bộ phận cơ thể, từ đó có thể gây tác hại đến toàn thân. Vũ khí hóa học chỉ gây sát thơng sinh lực mà không phá hủy vũ khí trang bị kỹ thuật, công trình kiến trúc b. Phạm vi sát thơng rộng Phụ thuộc vào tính chất của chất độc, điều kiện địa hình, thời tiết mà phạm vi sát thơng rộng, hẹp khác nhau. Nhng phạm vi sát thơng bao gồm 2 khu vực: 1. Khu vực bị tập kích Là khu vực bom, đạn nổ vỡ chất độc gây nhiễm trực tiếp, ở đây chất độc gây nhiễm với mật độ, nồng độ rất cao. 2. Khu vực truyền lan của không khí bị nhiễm độc Do chất độc ở khu vực bị tập kích bốc hơi gây nhiễm độc không khí và theo gió truyền đi với chiều sâu từ hàng chục mét tới hàng chục km. Ví dụ: 2MB F4 - GB V = 2m/s, t o mđ 25 o C, 5giờ - Stk = 360 ha, - L = 56 km c. Thời gian tồn tại tác hại dài Tùy theo từng loại chất độc, phơng pháp sử dụng và địa hình, thời tiết, ở khu vực tập kích, mà chất độc có thể tồn tại từ vài chục phút đến hàng tuần. d. Chịu ảnh hởng của điều kiện thời tiết và địa hình Thời tiết và địa hình có ảnh hởng đáng kể đến phạm vi sát thơng và thời gian tồn tại tác hại của chất độc. 1. Thời tiết Có 3 yếu tố ảnh hởng đến phạm vi sát thơng và thời gian tồn tại tác hại của vũ khí hóa học. a. Gió: Đa không khí nhiễm độc truyền đi xa tạo ra phạm vi sát thơng rộng d- ới hớng gió. b. Ma: Rửa trôi chất độc, chất độc khó bốc hơi, một phần bị nớc phân hủy thành chất không độc. c. Nhiệt độ: Nhiệt độ cao dễ tạo đợc nồng độ chiến đấu trong không khí, nhng thời gian tồn tại tác hại ngắn. Nhiệt độ thấp chất độc khó bốc hơi, khó tạo đợc nồng độ chiến đấu. Vào những thời điểm nhiệt độ không khí gần mặt đất thấp hơn nhiệt độ không khí trên cao thì hơi độc không khuếch tán lên cao mà sẽ lan rộng là là theo mặt đất về hớng xuôi theo gió tạo ra phạm vi sát thơng rộng. Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học 2. Địa hình a. Địa hình trống trải bằng phẳng: Chất độc truyền đi xa, tạo ra phạm vi sát th- ơng rộng, nồng độ chất độc thấp, thời gian tồn tại tác hại dài. b. Địa hình rừng núi: Do bị cản trở phạm vi sát thơng hẹp, nồng độ chất độc cao, thời gian tồn tại tác hại dài. Qua những đặc điểm chiến đấu trên ta thấyVKHH bị ảnh hởng đáng kể của điều kiện thời tiết, địa hình. Vì vậy mà việc tập kích hóa học rộng rãi khó có thể xảy ra mà buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt vào điều kiện thời tiết, địa hình. Từ đó ta có thể phán đoán tơng đối chính xác thời điểm địch tập kích vũ khí hóa học để có biện pháp phòng chống kịp thời. III. TíNH CHấT, TáC HạI, CáCH Đề PHòNG, CấP CứU Và TIÊU ĐộC ĐốI VớI MộT Số LOạI CHấT ĐộC a. Chất độc Vx và Sarin - Ký hiệu trên bom đạn: GAS - Vx hoặc GB và 3 vòng sơn màu xanh lam 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất lỏng không màu, không mùi, ít bay hơi tồn tại ngoài môi trờng từ vài giờ đối với GB hàng tuần đối với Vx b. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân tạo thành chất ít độc hoặc không độc. - Phản ứng với các chất oxy hóa và clo hóa tạo thành chất không độc. Nh: H 2 O 2 , CLO (iôn hypôclorô) 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đờng, gây kích thích tế bào thần kinh liên tục hoạt động rối loạn và cơ thể ngừng hoạt động. Tùy theo mức độ nặng nhẹ khác nhau mà xuất hiện các triệu chứng: Con ngơi mắt thu nhỏ, sùi bọt mép, nôn mửa, khó thở, thở gấp, đi đứng không vững, co giật cơ bắp, co giật toàn thân có thể chết nếu không đợc cấp cứu kịp thời. 3. Cách đề phòng Ngăn cách cơ thể với môi trờng bị nhiễm độc. Uống thuốc phòng chất độc thần kinh. 4. Cấp cứu Nhanh chóng dùng ống thuốc tiêm tự động, tiêm vào bắp. 5. Tiêu độc - Dùng bao tiêu độc cá nhân IPP8. - Dùng nớc xà phòng, bồ kết để tiêu độc ứng dụng. b. Chất độc Yperít - Ký hiệu trên bom, đạn: GAS - HD và 2 vòng sơn xanh lam. 1. Tính chất a. Tính chất vật lý Là chất lỏng nhớt, có màu vàng đến màu nâu tối, có mùi tỏi, tồn tại ở ngoài môi trờng đến hàng tuần. b. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân tạo thành chất không độc. - Phản ứng với các chất oxy hóa, clo hóa tạo thành chất không độc. 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đờng gây tác hại mạnh với da và niêm mạc. Triệu chứng: Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học a. Đối với da: Làm cho da ban đỏ, rộp phồng, lở loét điều trị hàng tháng mới khỏi. b. Đối với cơ quan hô hấp: Tổn thơng thanh quản, khí quản, viêm phổi và phù phổi. c. Đối với cơ quan tiêu hóa: Gây viêm loét dạ dày, ruột, buồn nôn, nôn mửa 3. Cách đề phòng Ngăn cách cơ thể với môi trờng bị nhiễm độc. 4. Cấp cứu Đa về tuyến y tế cấp cứu. 5. Tiêu độc Dùng bao tiêu độc cá nhân IPP8 hoặc nớc xà phòng, bồ kết để tiêu độc ứng dụng. c. Chất độc phốt gien - Ký hiệu trên bom, đạn: GAS - CG và 1 vòng sơn màu xanh lam. 1. Tính chất a. Tính chất vật lý: - Là một chất lỏng, màu vàng nhạt, mùi hoa quả thối, nhiệt độ sôi 8,2 o C, tồn tại ở ngoài môi trờng vài chục phút. b. Tính chất hóa học - Bị thủy phân nhanh ở nhiệt độ thấp, quá trình tăng nhanh dới tác dụng của kiềm và than hoạt tính. - Phản ứng với các chất bazơnitơ nh: Amôniăc tạo thành chất không độc. 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp tác hại mạnh với phổi gây phù phổi. Triệu chứng: Cay mắt ngứa họng, tức ngực, khó thở. Sau đó triệu chứng trên mất đi, 1-2 giờ sau xuất hiện ngạt thở đột ngột, môi tím tái. 3. Cách đề phòng - Bảo vệ cho hô hấp. 4. Cấp cứu - Nhanh chóng đa ngời bị nhiễm độc về tuyến y tế gần nhất để cấp cứu. Chú ý không đợc hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. d. Chất độc Axít cyanhđríc - Ký hiệu trên bom, đan: GAS - AC và 1 vòng sơn màu xanh lam. 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất lỏng trong suốt, không màu, nhiệt độ sôi 26 o C, dễ tạo thành hơi độc. b. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân tạo thành chất không độc. - Phản ứng với các chất oxy hóa nh H 2 O 2 tạo thành chất không độc. - Phản ứng với hợp chất Nitrít đợc ứng dụng nhiều trong cấp cứu. 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp, qua phổi vào máu gây nhiễm độc toàn thân. Triệu chứng: Con ngơi mắt dãn to, miệng có vị đắng và tanh, chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa co giật, yếu dần và tử vong. 3. Cách đề phòng - Bảo vệ cho hô hấp. 4. Cấp cứu Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học - Ngửi ống thuốc Amylnitrít. e. Chất độc CS - Ký hiệu trên bom, đạn: RIOT- CS và 1 vòng sơn màu đỏ. 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất kết tinh màu trắng, có mùi hạt tiêu nhẹ, khả năng bay hơi thấp. b. Tính chất hóa học - Phản ứng với Natrisunfua tạo thành chất không độc. - Phản ứng với các chất oxy hóa mạnh nh: Thuốc tím, hypôclorít tạo thành chất không độc. 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp. Triệu chứng: Cảm giác bỏng rát trong khoang miệng, họng, bỏng rát dữ dội trong lồng ngực, bị hắt hơi sổ mũi liên tục và ho sặc sụa, bám vào da bỏng rát. 3. Cách đề phòng - Bảo vệ cho hô hấp. 4. Cấp cứu - Ngửi ống thuốc chống khói độc. 5. Tiêu độc - Dùng nớc sạch xúc miệng, rửa mắt, mặt và những chỗ da nóng rát. f. Chất độc BZ -Ký hiệu trên bom, đạn: RIOT- BZ và 2 vòng sơn màu đỏ. 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Là chất kết tinh màu trắng, thờng sử dụng ở dạng hơi và khói. b. Tính chất hóa học - Phản ứng với các chất oxy hóa và kiềm tạo thành chất không độc. 2. Tác hại Xâm nhập vào cơ thể qua đờng hô hấp tác hại với hệ thần kinh ở mức độ nhẹ, sau thời gian ủ bệnh 1 giờ thì xuất hiện triệu chứng: Con ngơi mắt dãn to, tim đập nhanh, yếu cơ bắp, choáng váng run rẩy, chóng mặt liều lĩnh, ảo giác sức khỏe hồi phục sau vài ba ngày. 3. Cách đề phòng - Bảo vệ cho hô hấp. 4. Cấp cứu - Đa ngời bị nhiễm độc ra khỏi khu nhiễm và chăm sóc. IV. CáCH PHáT HIệN SƠ Bộ ĐịCH TậP KíCH VKHH a. Phát hiện trớc khi địch tập kích hóa học - Dựa vào tin tức của các đài quan sát hóa học, pháo binh, thông tin và các đội trinh sát luồn sâu vào vùng địch. Từ đó nhận định thời điểm địch sẽ tập kích VKHH. - Dựa vào hành động của địch trong chiến đấu nh: Khi địch đang chiến đấu mang khí tài phòng hóa, vận chuyển vũ khí hóa học đến vị trí chiến đấu. b. Phát hiện khi địch đang hoặc đã tập kích vũ khí hóa học 1. Khi địch đang tập kích - Tiếng nổ của bom, đạn thờng nhỏ và trầm hoặc không nổ chỉ phát khói dầy đặc. Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc Bài giảng: vũ khí hóa học - Máy bay thờng bay thấp phun khói. Trên địa hình, vật thể có giọt lỏng, bột lạ. 2. Khi địch đã tập kích - Khu vực đó còn có các mảnh vỏ bom, đạn có ký hiệu, màu sắc đặc trng của vũ khí hóa học. - Trên miệng hố bom, đạn có những xác động vật, côn trùng, quang cảnh khu vực này im ắng KếT LUậN Vũ khí hóa học là loại vũ khí hủy diệt lớn, gây thơng vong trực tiếp cho ngời và sinh vật chủ yếu bằng các chất độc quân sự. Nó còn hủy hoại môi trờng sinh thái gây ra những tác hại gián tiếp không lờng hết đợc cho đời sống của con ngời. VKHH chỉ gây tác hại cho đối tợng bị bất ngờ, không có khí tài đề phòng. Nếu bộ đội chủ động đề phòng kịp thời thì không những giảm mà còn loại trừ đợc tác hại do vũ khí hóa học gây ra. câu hỏi NGHIÊN CứU 1. Chất độc quân sự đợc phân loại theo mấy cách? 2. Đ/c nêu và phân tích những đặc điểm chiến đấu của vũ khí hóa học? 3. Đ/c nêu tính chất, tác hại, cách đề phòng, cấp cứu và tiêu độc đối với 1 số loại chất độc quân sự? 4. Để không bị nhiễm độc bất ngờ khi địch tập kích VKHH đồng chí phải làm gì? Giáo viên Nguyễn Khắc Đắc . hoá học. Chỉ huy đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu trong điều kiện địch tập kích vũ khí hoá học. NộI DUNG I. ĐạI CƯƠNG Về Vũ KHí HóA HọC a. Khái niệm về vũ khí hóa học Vũ khí hóa học là. Bài giảng: vũ khí hóa học Mở ĐầU Vũ khí hóa học là loại vũ khí hủy diệt lớn, đã đợc các công ớc quốc tế (Giơnevơ và Pari) nghiêm. đấu nh: Khi địch đang chiến đấu mang khí tài phòng hóa, vận chuyển vũ khí hóa học đến vị trí chiến đấu. b. Phát hiện khi địch đang hoặc đã tập kích vũ khí hóa học 1. Khi địch đang tập kích - Tiếng

Ngày đăng: 19/05/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan