Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Viet Nam

69 723 4
Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin kính gửi lời cám ơn chân thành tới Cô giáo : Th.S Nguyễn Thị Thu Trang đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm bài cùng các thầy cô dạy bộ môn Ngân hàng đã truyền tải cho em những kiến thức chuyên ngành trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Đại Nam. Em xin gửi lời cám ơn tới Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank chi nhánh Nam Định cùng các anh chị trong bộ phận đã giúp đỡ em , cung cấp thông tin , số liệu để giúp em có thể hoàn thành khóa luận này. Tuy nhiên , do trong quá trình làm bài có không ít khó khăn nên em cũng đã cố gắng khắc phục và bổ sung. Song do đề tài làm khóa luận tương đối rộng nên mặc dù em đã cố gắng nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định . Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá từ các thầy cô giáo để khóa luận cuả em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Cụm từ 1 NH Ngân hàng 2 NHNN Ngân hàng nhà nước 3 NHTM Ngân hàng thương mại 4 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 5 TMĐT Thương mại điện tử 6 TT Thanh toán 7 TTLNH Thanh toán liên ngân hàng 8 TTĐTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng 9 NĐ Nghị định 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 CP Chính phủ 12 QĐ Quyết định 13 HĐQT Hội đồng quản trị TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG STT Viết tắt Tên ngân hàng 1 TCB Techcombank 2 VCB Vietcombank 3 NN & PTNTVN Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 4 EAB Ngân hàng Đông Á 5 ACB Ngân hàng Á Châu ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Danh mục các bảng biểu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii Danh mục các bảng biểu iii Danh mục các bảng biểu iii Danh mục các hình vi Danh mục các hình vi Danh mục các sơ đồ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 2 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử 2 ( Nguồn tổng hợp từ Trung Tâm Thẻ Techcombank ) 5 1.1.2. Quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 5 1.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 6 1.1.3.1. Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS) 6 1.1.3.1. Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS) 6 1.1.3.2. Máy rút tiền tự động (ATM) 7 1.1.3.2. Máy rút tiền tự động (ATM) 7 1.1.3.3. Phone banking 7 1.1.3.3. Phone banking 7 1.1.3.4. Mobile banking: 8 1.1.3.4. Mobile banking: 8 1.1.3.5. Home banking 8 1.1.3.5. Home banking 8 1.1.3.6. Internet banking 8 1.1.3.6. Internet banking 8 1.1.4. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 9 1.1.4.1. Đối với khách hàng 9 1.1.4.1. Đối với khách hàng 9 1.1.4.2. Đối với ngân hàng 10 1.1.4.2. Đối với ngân hàng 10 1.1.4.3. Đối với nền kinh tế 10 1.1.4.3. Đối với nền kinh tế 10 1.1.5. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.1.5.1. Đối với khách hàng 10 1.1.5.1. Đối với khách hàng 10 1.1.5.2. Đối với ngân hàng 11 1.1.5.2. Đối với ngân hàng 11 1.2 . Điều kiện phát triển dịch vụ NH điện tử 11 1.2 . Điều kiện phát triển dịch vụ NH điện tử 11 1.2.1 Điều kiện pháp lý 11 1.2.2 Điều kiện công nghệ 12 iii 1.2.2.1 Mã hóa đường truyền 12 1.2.2.1 Mã hóa đường truyền 12 1.2.2.2 Chữ ký điện tử 13 1.2.2.2 Chữ ký điện tử 13 1.2.2.3 Công nghệ bảo mật 13 1.2.2.3 Công nghệ bảo mật 13 1.2.3 Điều kiện về con người 14 1.2.3.1 Mức sống của người dân 14 1.2.3.1 Mức sống của người dân 14 1.2.3.2 Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ Ngân hàng điện tử 14 1.2.3.2 Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ Ngân hàng điện tử 14 1.2.3.3 Nguồn nhân lực của Ngân hàng 14 1.2.3.3 Nguồn nhân lực của Ngân hàng 14 CHƯƠNG 2 16 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 16 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Techcombank Việt Nam20 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội sở chính và các chi nhánh 20 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội sở chính và các chi nhánh 20 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương trong thời gian qua 22 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương trong thời gian qua 22 Qua hơn 19 năm hình thành và phát triển, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần của NHTMCP Kỹ Thương tỏ ra rất có hiệu quả, quy mô của ngân hàng liên tục được mở rộng, tình hình tài chính tính đến 31/12/2012 22 Qua hơn 19 năm hình thành và phát triển, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần của NHTMCP Kỹ Thương tỏ ra rất có hiệu quả, quy mô của ngân hàng liên tục được mở rộng, tình hình tài chính tính đến 31/12/2012 22 2.3. Thực tiễn triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Techcombank giai đoạn 2010 - 2012 27 2.3.1. Dịch vụ thẻ ngân hàng ở NHTMCP Kỹ Thương: 27 ( Nguồn báo cáo tổng hợp từ Trung tâm Thẻ ) 27 ( Nguồn báo cáo tổng hợp từ Trung tâm Thẻ ) 27 Qua mô hình thị phần lượng Thẻ phát hành từ các Ngân hàng Việt Nam trong năm 2012 có thể thấy đứng đầu trong khối Ngân hàng nhà nước cổ phần hóa là Ngân hàng TMCP Vietcombank với thị phần chiếm đến 50%., tiếp theo đó là Ngân hàng Nông Nghiệp với thị phần chiếm đến 20%. Bên cạnh đó là khối Ngân hàng TMCP. Techcombank duy trì đứng đầu với thị phần chiếm dên 9% . tiếp sau đó là NHTMCP Á Châu ACB với thị phần chiếm 6%. Qua đó có thể thấy rằng đối với việc phát triển các sản phẩm Thẻ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đang dẫn đầu trong công cuộc iv giữ vững được ưu thế vị trí của mình trong thị trường tài chính đặc biệt là trong lĩnh vực Thẻ 27 Qua mô hình thị phần lượng Thẻ phát hành từ các Ngân hàng Việt Nam trong năm 2012 có thể thấy đứng đầu trong khối Ngân hàng nhà nước cổ phần hóa là Ngân hàng TMCP Vietcombank với thị phần chiếm đến 50%., tiếp theo đó là Ngân hàng Nông Nghiệp với thị phần chiếm đến 20%. Bên cạnh đó là khối Ngân hàng TMCP. Techcombank duy trì đứng đầu với thị phần chiếm dên 9% . tiếp sau đó là NHTMCP Á Châu ACB với thị phần chiếm 6%. Qua đó có thể thấy rằng đối với việc phát triển các sản phẩm Thẻ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đang dẫn đầu trong công cuộc giữ vững được ưu thế vị trí của mình trong thị trường tài chính đặc biệt là trong lĩnh vực Thẻ 27 2.3.1.1. Tình hình phát hành thẻ của NHTMCP Kỹ Thương 28 2.3.1.1. Tình hình phát hành thẻ của NHTMCP Kỹ Thương 28 2.3.1.2. Tình hình hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng Techcombank. 31 2.3.1.2. Tình hình hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng Techcombank. 31 2.3.2. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến Techcombank năm 2012 35 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng Techcombank.44 2.4.1. Kết quả đạt được 44 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 45 GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK 49 3.1. Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Việt Nam 49 3.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động e-banking tại Techcombank 50 3.3. Các giải pháp nhằm phát triển Dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Techcombank 52 3.3.1. Đầu tư để hiện đại hóa các hệ thống công nghệ 52 3.3.2. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị 53 3.3.3. Nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng 54 3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketting để mở rộng thị trường 54 3.4. Các kiến nghị nhằm phát triển Dịch vụ Ngân hàng Điện Tử tại Techcombank 55 3.4.1.1. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý đối với các dịch vụ ngân hàng điện tử 55 3.4.1.2. Phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 56 3.4.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao trình độ của doanh nghiệp, cá nhân nhằm tạo cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trường 57 3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước: 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 1.Dịch vụ ngân hàng hiện đại – NXB Khoa học xã hội, 2008 – PGS, TS Nguyễn Thị Quy. 60 2.Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – NXB Thống kê, 2007 – TS Nguyễn Minh Kiều . .60 3.Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Commercial Banking) – NXB Thống Kê, 2008 - Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn 60 4.Giáo trình tín dụng ngân hàng – NXB Thống Kê, 2008 – Tác giả: Phan Thị Cúc. 60 5.Báo cáo thường niên của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam qua các năm từ 2000 đến 20007 60 v 6.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 – NXB Phương Đông – Nhiều tác giả 60 7.Số liệu phòng Phát triển sản phẩm Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định ( trực thuộc hội sở chính) 60 8.Các trang web: 60 Danh mục các hình Hình 2.1: Thị phần lượng thẻ phát hành của các ngân hàng Việt Nam năm 2012 27 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàngTechcombank Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2 : Mô hình Tổ chức Trung Tâm Thẻ Error: Reference source not found vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii Danh mục các bảng biểu iii Danh mục các hình vi Danh mục các sơ đồ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 2 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử 2 ( Nguồn tổng hợp từ Trung Tâm Thẻ Techcombank ) 5 1.1.2. Quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 5 1.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 6 1.1.3.1. Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS) 6 1.1.3.2. Máy rút tiền tự động (ATM) 7 1.1.3.3. Phone banking 7 1.1.3.4. Mobile banking: 8 1.1.3.5. Home banking 8 1.1.3.6. Internet banking 8 1.1.4. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 9 1.1.4.1. Đối với khách hàng 9 1.1.4.2. Đối với ngân hàng 10 1.1.4.3. Đối với nền kinh tế 10 1.1.5. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 10 1.1.5.1. Đối với khách hàng 10 1.1.5.2. Đối với ngân hàng 11 1.2 . Điều kiện phát triển dịch vụ NH điện tử 11 1.2.1 Điều kiện pháp lý 11 1.2.2 Điều kiện công nghệ 12 1.2.2.1 Mã hóa đường truyền 12 1.2.2.2 Chữ ký điện tử 13 1.2.2.3 Công nghệ bảo mật 13 1.2.3 Điều kiện về con người 14 1.2.3.1 Mức sống của người dân 14 1.2.3.2 Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ Ngân hàng điện tử 14 1.2.3.3 Nguồn nhân lực của Ngân hàng 14 CHƯƠNG 2 16 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 16 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Techcombank Việt Nam20 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội sở chính và các chi nhánh 20 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Kỹ Thương trong thời gian qua 22 vii Qua hơn 19 năm hình thành và phát triển, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần của NHTMCP Kỹ Thương tỏ ra rất có hiệu quả, quy mô của ngân hàng liên tục được mở rộng, tình hình tài chính tính đến 31/12/2012 22 2.3. Thực tiễn triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng Techcombank giai đoạn 2010 - 2012 27 2.3.1. Dịch vụ thẻ ngân hàng ở NHTMCP Kỹ Thương: 27 ( Nguồn báo cáo tổng hợp từ Trung tâm Thẻ ) 27 Qua mô hình thị phần lượng Thẻ phát hành từ các Ngân hàng Việt Nam trong năm 2012 có thể thấy đứng đầu trong khối Ngân hàng nhà nước cổ phần hóa là Ngân hàng TMCP Vietcombank với thị phần chiếm đến 50%., tiếp theo đó là Ngân hàng Nông Nghiệp với thị phần chiếm đến 20%. Bên cạnh đó là khối Ngân hàng TMCP. Techcombank duy trì đứng đầu với thị phần chiếm dên 9% . tiếp sau đó là NHTMCP Á Châu ACB với thị phần chiếm 6%. Qua đó có thể thấy rằng đối với việc phát triển các sản phẩm Thẻ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đang dẫn đầu trong công cuộc giữ vững được ưu thế vị trí của mình trong thị trường tài chính đặc biệt là trong lĩnh vực Thẻ 27 2.3.1.1. Tình hình phát hành thẻ của NHTMCP Kỹ Thương 28 2.3.1.2. Tình hình hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng Techcombank. 31 2.3.2. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến Techcombank năm 2012 35 2.4. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng Techcombank.44 2.4.1. Kết quả đạt được 44 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 45 2.4.2.2. Những nguyên nhân của hạn chế 46 GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK 49 3.1. Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Việt Nam 49 3.2 Cơ hội và thách thức đối với hoạt động e-banking tại Techcombank 50 3.3. Các giải pháp nhằm phát triển Dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Techcombank 52 3.3.1. Đầu tư để hiện đại hóa các hệ thống công nghệ 52 3.3.2. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị 53 3.3.3. Nâng cao trình độ và nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng 54 3.3.4. Tăng cường hoạt động Marketting để mở rộng thị trường 54 3.4. Các kiến nghị nhằm phát triển Dịch vụ Ngân hàng Điện Tử tại Techcombank 55 3.4.1.1. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý đối với các dịch vụ ngân hàng điện tử 55 3.4.1.2. Phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 56 3.4.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao trình độ của doanh nghiệp, cá nhân nhằm tạo cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trường 57 3.4.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước: 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 1.Dịch vụ ngân hàng hiện đại – NXB Khoa học xã hội, 2008 – PGS, TS Nguyễn Thị Quy. 60 2.Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – NXB Thống kê, 2007 – TS Nguyễn Minh Kiều . .60 3.Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Commercial Banking) – NXB Thống Kê, 2008 - Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn 60 viii 4.Giáo trình tín dụng ngân hàng – NXB Thống Kê, 2008 – Tác giả: Phan Thị Cúc. 60 5.Báo cáo thường niên của NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam qua các năm từ 2000 đến 20007 60 6.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 – NXB Phương Đông – Nhiều tác giả 60 7.Số liệu phòng Phát triển sản phẩm Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định ( trực thuộc hội sở chính) 60 8.Các trang web: 60 ix LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, đã tác động mạnh đến mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, làm thay đổi nhận thức và phương pháp sản xuất kinh doanh của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác nhau, trong đó có lĩnh vực hoạt động ngân hàng. Phát triển các dịch vụ của ngân hàng điện tử là xu hướng tất yếu, mang tính khách quan trong nền kinh tế hiện đại, trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi ích đem lại của ngân hàng điện tử là rất lớn cho khách hàng, ngân hàng và nền kinh tế, nhờ tính tiện ích, nhanh chóng, chính xác và bảo mật. Là kết quả tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin, được ứng dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng trên thế giới đã và đang phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng điện tử. Đối với nước ta đây là lĩnh vực hoàn toàn mới và chỉ mới phát triển ở một mức độ nhất định. Trước tình hình đó, trên cơ sở lý luận được học tập tại trường và thực tiễn thu được trong quá trình thực tập tại NHTMCP Kỹ Thương em đã lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Viet Nam ” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Khóa luận Tốt nghiệp gồm có ba phần: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử Chương 2: Thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng Techcombank Chương 3: Kiến nghị nhằm góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Techcombank 1 [...]... những trở ngại cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử 15 16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - tên giao dịch quốc tế là: Vietnam Technological and Commercial Joint stock... dịch thương mại Dịch vụ thanh toán trực tuyến là nền tảng của các hệ thống thương mại điện tử, do vậy việc đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ hoàn hiện hóa thương mại điện tử 1.1.5 Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.5.1 Đối với khách hàng Tuy dịch vụ ngân hàng điện tử đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng nhưng cũng không phải là không có hạn chế Các dịch vụ ngân hàng điện tử rất tiện ích nhưng... cho việc phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử Sự phổ biến của các dịch vụ Ngân hàng điện tử liên quan chặt chẽ tới sự chấp nhận của khách hàng hơn là những gì mà phía mời chào cung ứng dịch vụ đưa ra Sẽ chẳng có lý do nào cho các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ Ngân hàng điện tử mà không được sự chấp nhận của khách hàng Sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về các dịch vụ Ngân hàng điện tử và ích... - Dịch vụ thanh toán chuyển khoản trong hệ thống Ngân hàng - Dịch vụ trung gian thanh toán cho các đối tác liên kết 1.1.4 Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.4.1 Đối với khách hàng Ngân hàng điện tử cung cấp cho họ những tiện ích chính sau: Ưu điểm lớn nhất của dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng chính là sự tiện nghi và luôn sẵn sàng của dịch vụ ngân hàng Khách hàng có thể giao dịch. .. lợi của các dịch vụ này là hết sức cần thiết Rõ ràng, các dịch vụ Ngân hàng điện tử là các dịch vụ hiện đại và tốt Tuy vậy, chúng ta không thể cho rằng có các dịch vụ tốt là đủ Để xúc tiến các dịch vụ Ngân hàng điện tử các Ngân hàng cung cấp các dịch vụ này cần phải làm cho khách hàng biết rằng có những dịch vụ như vậy và hướng dẫn họ sử dụng các dịch vụ đó 1.2.3.3 Nguồn nhân lực của Ngân hàng Các hệ... 1.1.2 Quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt Nam cũng đã có được những bước tiến quan trọng Tuy nhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và do khách hàng cũng chưa thực sự quan tâm lắm tới những dịch vụ này, các ngân hàng thương mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những sản phẩm dịch vụ mới Cụ thể, trên... tâm đến các dịch vụ Ngân hàng Họ sẽ dùng tiền mặt thay vì các dịch vụ thanh toán điện tử Do vậy, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống luôn luôn là những yếu tố tiên quyết cho việc phát triển các dịch vụ Ngân hàng điện tử 1.2.3.2 Sự hiểu biết và chấp nhận các dịch vụ Ngân hàng điện tử Thói quen và sự yêu thích dùng tiền mặt, tính “ì” của khách hàng trước các dịch vụ mới có thể là những trở ngại chính... thưởng quan trọng từ 2 tạp chí này Điển hình như: Giải 20 thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam; Ngân hàng Quản lý Tiền tệ tốt nhất Việt Nam; Ngân hàng thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam; Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam Là một ngân hàng thương mại đô thị đa năng, NHTMCP Kỹ Thương cung ứng phong phú và đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống cũng như các dịch vụ. .. QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 1.1.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử Cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ thông tin truyên thông, công cuộc đổi mới công nghệ, hiện đại hoá hoạt động ngân hàng đã dẫn đến sự ra đời của một loạt các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng hiện đại, đa tiện ích Các dịch vụ và sản phẩm này được phân phối đến khách hàng bán... tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Đòi hỏi cơ sở hạ tầng truyền thông, công nghệ thông tin phải đáp ứng được nhu cầu, điều này đòi hỏi sự nỗ lực của cả quốc gia chứ không riêng ngân hàng nào 1.2 Điều kiện phát triển dịch vụ NH điện tử 1.2.1 Điều kiện pháp lý Dịch vụ Ngân hàng điện tử với việc sử dụng công nghệ mới đòi hỏi khuôn khổ pháp lý mới Các dịch vụ Ngân hàng điện tử chỉ có thể triển khai . vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 2 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử 2 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện. 16 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ Ở NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 16 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 2.1.1 các dịch vụ ngân hàng điện tử 55 3.4.1.2. Phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 56 3.4.1.3. Hỗ trợ các ngân hàng

Ngày đăng: 18/05/2015, 22:40

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Danh mục các bảng biểu

  • Danh mục các hình

  • Danh mục các sơ đồ

  • TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử

      • 1.1.1. Khái niệm dịch vụ ngân hàng điện tử

      • ( Nguồn tổng hợp từ Trung Tâm Thẻ Techcombank )

      • 1.1.2. Quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

      • 1.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử

      • 1.1.3.1. Máy thanh toán tại điểm bán hàng (EFTPOS)

      • 1.1.3.2. Máy rút tiền tự động (ATM)

      • 1.1.4. Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử

      • 1.1.4.1. Đối với khách hàng

      • 1.1.4.2. Đối với ngân hàng

      • 1.1.4.3. Đối với nền kinh tế

      • 1.1.5. Hạn chế của dịch vụ ngân hàng điện tử

      • 1.1.5.1. Đối với khách hàng

      • 1.1.5.2. Đối với ngân hàng

      • 1.2 . Điều kiện phát triển dịch vụ NH điện tử

        • 1.2.1 Điều kiện pháp lý

        • 1.2.2 Điều kiện công nghệ

        • 1.2.2.1 Mã hóa đường truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan