báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu cấp nhà nước mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của một số nước phát triển ở châu âu kinh nghiệm và ý nghĩa đối với việt nam

310 477 2
báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu cấp nhà nước mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội của một số nước phát triển ở châu âu kinh nghiệm và ý nghĩa đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mã số: KX.02.13/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Thư ký đề tài: Ths Đặng Minh Đức Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Châu Âu 8484 HÀ NỘI - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KX.02/06-10 BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU-KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Mã số: KX.02.13/06-10 Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Châu Âu Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Thư ký đề tài: Ths Đặng Minh Đức THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU GS.TS Bui Huy Khoát GS.TS Bùi TS Bùi Nhật Quang GS.TS Phạm Xuân Nam TS Hoàng Vĩnh Long PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn Th.s Đặng Minh Đức PGS.TS Đinh Công Tuấn 10 Th.s Nguyễn Xuân Trung PTS.TS Phạm Ngọc Thanh 11 thành viên khác TS Nguyễn An Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU ÂU 21 I LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI 21 Phát triển xã hội phát triển kinh tế 22 Các yếu tố cần thiết cho phát triển xã hội 23 Ba bước tiến phát triển 29 Phát triển tự nhiên phát triển có kế hoạch 32 Phát triển xã hội-một nhìn tổng quan .33 II LỰA CHỌN LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU ÂU 38 Các vấn đề lý thuyết khái niệm liên quan .39 Lựa chọn khái niệm thực tiễn phát triển xã hội 44 Quan điểm nghiên cứu mô hình phát triển xã hội bật Châu Âu .46 CHƯƠNG II: NHỮNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI ĐẶC TRƯNG Ở CHÂU ÂU 55 I MƠ HÌNH BẮC ÂU – TRƯỜNG HỢP THỤY ĐIỂN .56 Quá trình hình thành phát triển .56 1.1 Quá trình hình thành 56 1.2 Các giai đoạn phát triển 61 Những đặc trưng mơ hình nhà nước phúc lợi Thuỵ Điển 67 2.1 Hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động 68 2.2 Hệ thống chăm sóc sức khoẻ gia đình trẻ em 76 2.3.Hệ thống giáo dục miễn phí 81 2.4 Hệ thống trị, xã hội dân sự, vai trị phủ tổ chức phi phủ .83 Một số nhận xét 87 II MƠ HÌNH ANGLO-SAXON – TRƯỜNG HỢP VƯƠNG QUỐC ANH 94 Hoàn cảnh lịch sử nhân tố định tiến trình hình thành phát triển 94 1.1 Báo cáo Beveridge hình thành nhà nước phúc lợi xã hội đại Anh 95 1.2 Sự phát triển nhà nước phúc lợi đại Anh từ 1948 đến 96 Hệ thống An sinh xã hội nước Anh 100 2.1 Bảo hiểm hưu trí 100 2.2 Chăm sóc sức khoẻ 102 2.3 Trợ cấp ốm đau, sức lao động 104 2.4 Bảo hiểm thất nghiệp 105 2.5 Chăm sóc trẻ em 106 Chính sách thị trường lao động tích cực Anh 107 3.1 Trước năm 1997 107 3.2 Sau năm 1997 108 3.3 Tác động sách thị trường lao động tích cực 111 Sự hoà nhập gắn kết xã hội nước Anh 112 4.1 Sự phân tầng xã hội bất bình đẳng nước Anh 113 4.2 Giới tính bất bình đẳng Anh 114 4.3 Những tiến xố đói giảm nghèo 116 Các vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kinh tế 117 Hệ thống trị vai trị phủ, tổ chức phi phủ mơ hình phát triển xã hội 119 6.1 Hệ thống trị Anh: 119 6.2 Vai trò nhà nước quản lý phát triển xã hội 120 6.3 Vai trò tổ chức phi phủ việc xác lập mơ hình xã hội quản lý phát triển xã hội Anh 122 III MƠ HÌNH CHÂU ÂU LỤC ĐỊA – TRƯỜNG HỢP CHLB ĐỨC 128 Cơ sở hình thành thực mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội CHLB Đức 128 Những đặc trưng nội dung mơ hình xã hội CHLB Đức 134 Hệ thống an sinh xã hội Đức 140 3.1 Hệ thống chăm sóc sức khỏe (bảo hiểm y tế) 141 3.2.Hệ thống bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp 143 3.4 Bảo hiểm hưu trí 150 3.5 Các phúc lợi xã hội khác 150 Dân số, lao động, việc làm hệ thống giáo dục 152 4.1 Dân số, lao động việc làm 152 4.2 Hệ thống giáo dục 155 Những đặc trưng tiến trình hịa nhập gắn kết xã hội mơ hình phát triển xã hội Đức 162 Bản sắc văn hóa, tơn giáo giữ gìn phát huy sắc CHLB Đức tiến trình hội nhập Châu Âu 165 6.1 Bản sắc văn hóa tơn giáo Đức 165 6.2 Gìn giữ phát huy sắc văn hóa Đức tiến trình hội nhập Châu Âu 168 Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế 173 Hệ thống trị vai trị phủ, tổ chức phi phủ việc xác lập mơ hình xã hội quản lý phát triển xã hội 179 8.1 Hệ thống trị vai trị nhà nước 179 8.2 Vai trò tổ chức phi phủ phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đức 181 IV MÔ HÌNH ĐỊA TRUNG HẢI – TRƯỜNG HỢP TÂY BAN NHA .184 Bối cảnh phát triển 184 Tính đặc thù Mơ hình Phát triển Xã hội Địa Trung Hải trường hợp Tây Ban Nha 188 2.1 Tính đặc thù 188 2.2 Các thách thức đặt thời kỳ phát triển 194 Những vấn đề bật trình phát triển xã hội Tây Ban Nha 199 3.1 Chuyển đổi trị xây dựng dân chủ 199 3.2 Cải cách kinh tế hội nhập quốc tế 207 3.3 Dân số, lao động việc làm 214 3.4 Đối thoại đối tác xã hội 218 3.5 Vấn đề an sinh xã hội 220 3.6 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 222 V XU HƯỚNG HÌNH THÀNH MỘT MƠ HÌNH CHUNG CHÂU ÂU VỀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI 225 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI Ở CHÂU ÂU VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM 235 I ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU ÂU 235 Về đặc trưng mơ hình 235 Thành công bật 247 Hạn chế thách thức 252 II TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM 262 Khái qt Mơ hình phát triển xã hội Việt Nam 262 Tương đồng khác biệt mơ hình Việt Nam Châu Âu 272 III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA VIỆT NAM 277 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 277 Kiến nghị số giải pháp hồn thiện mơ hình phát triển xã hội Việt Nam 286 2.1 Kiến nghị cụ thể hóa quan điểm phát triển xã hội Đảng 286 2.2 Kiến nghị số hướng giải pháp cho mơ hình phát triển xã hội nước ta giai đoạn 2011-2020 289 KẾT LUẬN .297 TÀI LIỆU THAM KHẢO .299 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế giới trải qua hai thập niên tăng trưởng với tốc độ cao gọi “thập niên vàng” - năm 1950 “thập niên bạc”- năm 1960 với nhịp độ trung bình 5,9%/năm để sau gặp suy thối khủng hoảng với nhịp độ giảm liên tục xuống mức 3% năm 1990 Mặt khác xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, quốc gia đề cao mục tiêu tiến đến xã hội phồn vinh, đảm bảo đời sống sung túc cho cơng dân Trong thực tế có quốc gia đạt mục tiêu tăng trưởng có nhiều quốc gia thất bại quốc gia thành công không gặp vấn đề tăng trưởng Vấn đề lên cho tất quốc gia tăng trưởng phải kèm phát triển, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tiến công xã hội, tăng trưởng giá dẫn đến huỷ hoại làm suy thối mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội Đặc biệt Châu Âu, nhiều quốc gia thành viên EU dù xếp hạng vào nhóm quốc gia có thu nhập cao (theo phân hạng Ngân hàng Thế giới năm 2007 có 60 quốc gia / vùng lãnh thổ thuộc nhóm với thu nhập theo đầu người từ 11.116 USD trở lên, có mặt tất quốc gia EU-15) đối mặt với hàng loạt vấn đề trước hết vấn đề phát triển xã hội Rõ ràng có ngun nhân từ mơ hình phát triển hệ thống quản lý mơ hình xã hội Châu Âu đem lại nhiều thành tựu ca ngợi thời đứng trước nghịch lý Ngày nay, người ta tranh luận nhiều mặt khơng mơ hình phát triển số quốc gia Châu Âu điển mơ hình phát triển Đức, số quốc gia Bắc Âu mơ hình phát triển Anh Khơng người Châu Âu nghiên cứu nhìn nhận lại mơ hình phát triển xã hội hệ thống quản lý tương ứng để thực thành công chiến lược chuyển sang kinh tế tri thức sở xã hội phồn vinh văn minh hậu cơng nghiệp phổ biến mơ hình giới chuẩn mực cần phải noi theo Còn nhiều quốc gia khác, quốc gia phát triển quan tâm nghiên cứu mơ hình Châu Âu để học hỏi kinh nghiệm thành công chưa thành công để vận dụng vào thúc đẩy công phát triển kinh tế bền vững điều kiện cụ thể riêng có Tổng kết 25 năm đổi (1986-2010) thấy kinh tế xã hội Việt Nam thu thành tựu to lớn mà lịch sử đất nước trước chưa đạt Bước vào thời kỳ “hậu đổi mới” kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao ngày thu hút thiện cảm giới Bên cạnh nhịp độ tăng trưởng cao Việt Nam Ngân hàng giới đánh giá quốc gia thành công thực mục tiêu thiên niên kỷ Tuy nhiên muốn đạt mục tiêu sớm khỏi tình trạng phát triển để đến năm 2020 trở thành quốc gia công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội Đảng lần thứ X phải vượt qua hàng loạt thách thức mặt đời sống trị, kinh tế, đối ngoại phát triển xã hội Đây vấn đề thu hút tâm huyết không nhà lãnh đạo, giới khoa học mà tất quan tâm đến vận mệnh đất nước Chính việc nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi xây dựng mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội việc làm thường xuyên cần thiết Tính cấp thiết việc nghiên cứu kinh nghiệm Châu Âu, học diện phản diện từ việc xây dựng áp dụng “các mơ hình xã hội Châu Âu” khơng nằm ngồi nhu cầu chung Tình hình nghiên cứu nước Ngay từ lịch sử cổ - trung đại Châu Âu với hình thành nhà nước Cộng hòa La Mã việc đời Vương quốc Frank vào cuối Thế kỷ thứ xuất ý tưởng dẫn đến việc hình thành mơ hình phát triển xã hội với hệ thống quan quyền lực quản lý phát triển xã hội sơ khai tạo sở cho định hình phát triển xã hội Châu Âu kỷ chủ nghĩa tư đời Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội chủ đề nhiều học giả Châu Âu quan tâm nghiên cứu từ sớm yêu cầu thực tiễn xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển với quốc gia tiên tiến đóng vai trị lực lượng dẫn dắt tiến xã hội Khi Châu Âu bước vào thời kỳ hội nhập từ sau Thế chiến II dẫn đến hình thành ngày mở rộng tổ chức Liên minh Châu Âu (EU) người ta bàn luận nhiều đến mơ hình phát triển xã hội (bao hàm quản lý phát triển xã hội) trước hết thành tựu bật sau khiếm khuyết mơ hình thị trường xã hội xem điển hình Châu Âu, tạo khác biệt với mơ hình Hoa Kỳ Nhật Bản Từ thập niên 90 kỷ trước xuất ngày nhiều công trình khoa học liên quan đến chủ đề khơng giới học giả Châu Âu mà nhiều quốc gia khác Ở Việt Nam có quan tâm định đến chủ đề với nghiên cứu góc độ khác thường bàn luận đến phát triển bền vững hệ thống an sinh xã hội v v Cho đến phạm vi tư liệu chúng tơi có chưa thấy cơng trình nghiên cứu nước ta chuyên bàn luận vấn đề lý thuyết phát triển xã hội mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Châu Âu Đề tài “Mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu-kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam” kế thừa thành nghiên cứu nước nước để triển khai nghiên cứu theo mục tiêu xác định 2.1 Những nghiên cứu nước Nếu xem ý tưởng tìm kiếm cách thức tổ chức-quản lý phát triển xã hội nhà triết học cổ điển “Lý luận nhà nước lý tưởng” Platon trước tác Aristotle nghiên cứu lý thuyết phát triển xã hội (theory of social development) mơ hình vị đưa dạng sơ khai mang sắc thái cộng đồng xem nghiên cứu sớm mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Sau nhà nước cộng hòa La Mã suy sụp, xã hội Châu Âu tiếp tục phát triển với đời liên tiếp Vương quốc Frank-nước Pháp, nhà nước Đức Vương quốc Anh…thì xã hội định hình với tầng lớp cư dân cũ tầng lớp thị dân (do đời thành thị trung cổ) phân biệt tài sản chiếm hữu Một mơ hình xã hội Châu Âu sơ khai hình thành dần hoàn thiện hệ thống quản lý với máy nhà nước gồm Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão…của cộng hòa La Mã, chế độ quân chủ đại biểu đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc thị dân) nước Pháp Thế kỷ 14, mơ hình “Đại hiến chương tự do” “Quốc hội” với Thượng viện gồm đại biểu đại quý tộc giáo hội, Hạ viện gồm đại biểu kỵ sỹ thị dân giầu nước Anh Thế kỷ 13 – 14…v.v Những nghiên cứu lý thuyết phát triển xã hội Châu Âu bước vào thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư tiến hành mạnh mẽ với xuất hàng loạt cơng trình khoa học có cơng trình nghiên cứu xã hội công dân Một số trước tác C Mác Ph Anghen chủ nghĩa tư nhà nước tư có đề cập đến phát triển xã hội hệ thống quản lý phát triển xã hội nhà nước tư chủ nghĩa Mơ hình xã hội Châu Âu tư chủ nghĩa định hình ngày rõ nét mang đặc trưng xã hội văn minh đại tất mâu thuẫn nội Đặc biệt với đời Cộng đồng Châu Âu sau Thế chiến thứ II tiến trình hội nhập dẫn tới việc hình thành Liên minh Châu Âu ngày mang tính “siêu quốc gia” cơng trình nghiên cứu phát triển xã hội, mơ hình xã hội hệ thống quản lý phát triển xã hội, mô hình xã hội Châu Âu xuất ngày nhiều Về vấn đề chung kể nghiên cứu “Comprehensive Theory of Social Development”(1997) Garry Jacobs, Robert Macfariane N Asokan Trên sở quan sát thực tiễn giới đương đại, trước hết trình xuất hoạt động xã hội, tiến triển quyền lực tổ chức giới hạn phát triển, gia tăng dân số tiến trình thành thị hóa v v tác giả trình bầy lý thuyết phát triển xã hội với phân định ba giai đoạn phát triển xã hội Tiếp năm 1999 ấn phẩm “Social Development Theory” Garry Jacobs viết chung với Harlan Cleveland, ngồi phần phân tích tầm quan trọng lý thuyết tác giả sâu vào xem xét công cụ phát triển khoa học-cơng nghệ, vốn-kết cấu hạ tầng, sách xã hội-các thiết chế Nói đến quản lý phát triển xã hội sách đề cập đến vấn đề khả phủ việc định hướng nguồn lượng xã hội (social energies) thông qua công cụ luật pháp, sách cơng, thủ tục hành chính, kiểm tra kiểm soát…Trong số nghiên cứu lý thuyết vấn đề có liên quan đến phát triển xã hội phải kể đến cơng trình nghiên cứu xã hội cơng dân (civil society) nói chung xã hội cơng dân Châu Âu nói riêng, ví dụ “Civil Society and Political Theory” tác giả Jean L Cohen Andrew Arato “Civil society: History and Possibilities” Sudipta Kavira “Models of Civil Society” tác giả Thụy Điển v…v Những chủ đề giải pháp xóa đói giảm nghèo phải thiết thực, đồng hỗ trợ phát triển sản xuất đời sống, tạo việc làm, tiếp cận thị trường; nâng cao khả tự vươn lên thoát nghèo bền vững người dân Phải bảo đảm lồng ghép có hiệu chương trình, dự án nguồn lực địa bàn; tham gia chủ động người dân, cộng đồng sở Cùng với việc ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước, tiếp tục huy động trợ giúp cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội, động viên người nghèo, vùng nghèo nỗ lực vươn lên thoát nghèo bền vững, tiến tới làm giàu Thực có hiệu chương trình, dự án, sách giảm nghèo có, chương trình giảm nghèo huyện có số hộ nghèo cao Thực vận động xã hội sâu rộng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, gắn phát triển kinh tế với xã hội bảo vệ mơi trường, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, phát triển nông thôn bền vững Tám là, thực tốt sách ưu đãi người có cơng sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Hiện nay, nước ta có 1,4 triệu người có cơng với nước hưởng sách trợ cấp ưu đãi 1,6 triệu người hưởng sách trợ cấp xã hội thường xuyên hàng tháng Ngoài ra, nhu cầu trợ giúp đột xuất lớn tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo, cận nghèo cao, đa số người già chưa hưởng chế độ hưu trí, tác động kinh tế thị trường, dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thực tốt sách ưu đãi người có cơng với nước sách trợ giúp xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội, mà thể chất tốt đẹp chế độ ta, dân tộc ta Cần tiếp tục hồn chỉnh sách nâng cao chế độ ưu đãi người có cơng, phù hợp với phát triển kinh tế; đồng thời hỗ trợ gia đình người có cơng phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập; vận động toàn xã hội tham gia phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, bảo đảm cho người có cơng có mức sống cao mức trung bình dân cư địa bàn 295 Hồn thiện sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro, theo hướng với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước, phải đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với tham gia rộng lớn doanh nghiệp, xã hội kiều bào ta nước ngoài; tranh thủ trợ giúp cộng đồng quốc tế Tiếp tục mở rộng đối tượng điều kiện hưởng thụ trợ giúp xã hội đến toàn nhóm dân cư dễ bị tổn thương với mức trợ giúp phù hợp Phấn đấu bảo đảm cho người dân có thu nhập mức sống tối thiểu nhận trợ giúp xã hội Chín là, cần tiến hành đấu tranh không khoan nhượng nhằm ngăn chặn đẩy lùi có hiệu tượng làm giàu phi pháp, điều vừa gây tác hại lớn cho tăng trưởng kinh tế lành mạnh vừa cản trở tiến xã hội tạo bất công xã hội lớn Những kẻ làm giàu phi pháp chủ yếu thuộc hai nhóm: nhóm thứ bọn bn gian, bán lận, lừa đảo, đầu thương trường; nhóm thứ hai cán bộ, đảng viên thối hóa, biến chất lo tìm cách lợi dụng vị quyền lực giao (nhất lĩnh vực địa - nhà đất, xây dựng bản, tài doanh nghiệp nhà nước, thuế vụ, hải quan ) để đục khoét tài sản Nhà nước nhân dân Hơn nữa, thực tế nhiều vụ án kinh tế lớn cịn cho thấy rõ có móc ngoặc tinh vi hai nhóm Cả hai nhóm có lợi ích đối kháng với lợi ích toàn xã hội Chúng phải bị pháp luật trừng trị xóa bỏ Nếu chúng tiếp tục phát triển câu kết chặt chẽ với sớm muộn chúng ngang nhiên phá hoại nghiệp đổi từ bên trong, biến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành kinh tế thị trường "hoang dã", vừa cản trở tăng trưởng kinh tế nhanh, lành mạnh bền vững vừa kìm hãm tiến công xã hội, gây bất bình quảng dân, tạo thành nguy lớn đe dọa sống nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà toàn Đảng, toàn dân ta sức phấn đấu để đạt tới 296 KẾT LUẬN Các quốc gia Châu Âu đến đạt nhiều thành tựu đáng kể công phát triển kinh tế, xã hội khu vực phân tích cho thấy nhóm quốc gia Châu Âu nhìn chung thể nhiều nét tương đồng trình phát triển, tạo dựng mơ hình phát triển điển hình vận hành bên trung tâm phát triển hàng đầu giới Liên minh Châu Âu Đề tài nghiên cứu xem xét quốc gia phát triển Châu Âu với tư cách nhóm đối tượng có nhiều nét chung để hình thành Mơ hình Phát triển Châu Âu Mặc dù nét tương đồng có nhiều nội mơ hình chung Châu Âu lại có phân biệt định để tạo thành phân nhóm chủ yếu mà nhiều trường hợp coi mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội đặc thù nước phát triển Châu Âu Đó Mơ hình Bắc Âu, Mơ hình Nghiệp đồn Đại lục, Mơ hình Anglo-Saxon Mơ hình Địa Trung Hải (Nam Âu) Mỗi mơ hình có nét phát triển đặc thù trở thành học gợi mở cho nước khác để nghiên cứu, học hỏi áp dụng vào trường hợp phát triển quốc gia nhìn chung thành tựu phát triển mà quốc gia Châu Âu đạt ấn tượng, đưa toàn khối Liên minh Châu Âu trở thành trung tâm phát triển, trung tâm quyền lực kinh tế, trị hàng đầu giới Các quốc gia Châu Âu có nhiều thành cơng chuyển đổi hệ thống trị, xây dựng dân chủ, phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, bảo vệ môi trường thực thi sách an sinh xã hội Tất nỗ lực dẫn tới kết mơ hình phát triển bên Châu Âu hướng tới “điểm đến phát triển chung”, góp phần làm dần khác biệt, chênh lệch quốc gia, mơ hình để tạo thành ấn tượng chung Mơ hình Châu Âu Các mơ hình phát triển Châu Âu mang tính điển hình, trở thành gợi ý sách đáng quan tâm quốc gia sau, có Việt Nam Vấn đề cần bàn mạnh mơ mơ hình 297 tổng thể phải đánh xét góc độ phát triển kinh tế gắn kết xã hội Những đặc điểm bật mơ hình ứng dụng cho trường hợp khác hay không đâu điểm yếu cần khắc phục Thực tế cho thấy thể chế EU có nhiều nỗ lực việc bảo vệ đặc trưng mô hình phát triển, đồng thời tìm cách tiếp nhận nhân tố tốt đẹp mơ hình, tiến tới xố nhồ khoảng cách phát triển quốc gia thuộc tất mơ hình Đây cách làm mang nhiều nét lý tưởng khó thực lại lựa chọn tốt để theo đó, EU tạo dựng Châu Âu mơ hình phát triển phát huy tính ưu việt sẵn có tất mơ hình riêng lẻ trước đó, đồng thời tiếp tục trì nét đặc trưng quốc gia tất thành viên khối liên kết 298 TÀI LIỆU THAM KHO Ti liu ting Vit Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nớc ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hµ Néi Ngun Träng Chn (2002), Mét sè vÊn ®Ị triÕt häc - ng−êi- x· héi, Nhµ xt Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyn Tn Dũng (2010), Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược Phát triển KT-XH 2011-2020, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/chinh_tri/368079/bao-damngay-cang-tot-hon-an-sinh-xa-hoi-va-phuc-loi-xh-la-mot-noi-dung-chuyeu-cua-chien-luoc-phat-trien-kt xh-20112020.htm, ngày 25/8/2010 D−¬ng Phó HiƯp, Ngun Duy Dịng (1996), Một số vấn đề phúc lợi xà hội Nhật Bản Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nhật B¶n C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Dieter W.Benecke “Tổng quan kinh tế thị trường xã hội sinh thái” “Nền Kinh tế thị trường xã hội sinh thái – Một mơ hình cho phát triển Châu Á?”, (sách dịch), GTZ NXB Tài Chính xuất bản, Hà Nội 2009 Kazushi Ohkawa Hirohisa Kohama (2004), Kinh nghiệm công nghiệp hoá Nhật Bản thích dụng cua rnó kinh tế phát triển, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội ng Minh Đức,”Q trình chuyển đổi trị từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ Tây Ban Nha” Chuyên đề Nghiên cứu, Viện Nghiên Cứu Châu Âu, H Ni 2008 Đặng Minh Đức (2000), Chính sách bảo hiểm xà hội Anh, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số 299 10 Vũ Hiền, Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thuỵ Điển Trung Quốc, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội, 2004 11 Chu Hoằng (2003), Đảm bảo xà hội, trạng cải cách xà hội Anh, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số 12 Nguyễn Văn Huyên (2000), Triết lý phát triển Mác, Ăngghen, Lê Nin, Hồ Chí Minh, Nhà xuất khoa học xà hội, Hà nội 13 Nguyễn Văn Huyên, Văn hoá mục tiêu động lực phát triển xà hội, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 14 Võ Đại Lợc, Trần Văn Thọ (1992), Vai trò nhà nớc phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Nhật Bản , ASEAN Việt Nam, Nhà xuất khoa học Xà héi, Hµ néi 15 Phạm Xuân Nam (chủ biên): Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Ni 2001 16 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nhà xuất khoa học xà hội, Hà nội 17 Mai Quỳnh Nam (2006), Những vấn đề xà hội học công đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hµ néi 18 Nguyễn Thị Kim Ngân: Triển khai đồng giải pháp thực thắng lợi chủ trương Đảng vấn đề xã hội Tạp Cng sn, s nm 2008 19 Thang Văn Phóc, Ngun Minh Ph−¬ng, Ngun Thu HiỊn (2004), HƯ thèng công vụ xu hớng cải cách số nớc giới, Nhà xuất trị quốc gia, Hµ néi 20 Nicolas Sartorius, Lịch sử đặc điểm độ Tây Ban Nha, Tài liệu dịch, Hội thảo giới thiệu trình chuyển đổi Thịnh vượng Dân chủ Tây Ban Nha thuộc Dự án Hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi Việt Nam, Tháng10 2007 21 “Niên giám thống kê 2008”, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 2009 300 22 Phạm Hồng Tung, Đào tạo đại học CHLB Đức, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/09/29/547575/, Posted on September 29, 2007 23 Bùi Nhật Quang, “Cải cách cấu sở hữu Tây Ban Nha”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số tháng 2008 24 Bùi Nhật Quang, “Italia hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2004 25 Bùi Nhật Quang, “Chính sách phát triển vùng Italia”, NXB Khoa học Xã hi, H Ni 2006 26 Vũ Hào Quang Lê Ngọc Bình (1998), Quan điểm nhà xà hội học Pháp thiết chế dân chủ, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số 27 Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ ngời tự nhiên phát triển xà hội, Nhà xuất khoa học x· héi, Hµ néi 28 Hå Sü Q (2006), VỊ giá trị Châu á, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội 29 Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trờng, nhà nớc, Cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà néi 30 “Tìm giải pháp cho bảo hiểm thất nghiệp Vit Nam, Bỏo t Vit, http://www.baodatviet.vn/Home/Tim-giai-phap-cho-bao-hiem-thatnghiep/20088/12362.datviet 31 Đặng Kim Thành Nguyễn Thị Hiệp (1999), Một số vấn đề sách xà hội ngời lao động Thuỵ Điển, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số 32 Nguyễn Quang Thuấn & Bùi Nhật Quang, “Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế Liên minh Châu Âu”, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2010 33 “Tuần tin tức”, Báo dành cho người Việt Đức, 25/11/2006 34 The Economist (2002), Nhà nớc phúc lợi Thuỵ điển: Không giàu sức sống, The economist Newpaper Ltd (Bản dịch tiếng Việt).- Th viện Viện nghiên cứu Châu Âu 301 35 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 36 Yves Meny (1991), Chính trị học so sánh Về dân chủ Đức, Pháp, Anh, Italia Nhà xuất Montchrestien (Bản dịch cđa ViƯn chÝnh trÞ häc – ViƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh) Tài liệu tiếng Anh: 37 Amiya Kumar and Bagchi (2003), Democracy and Development: Proceeding of the IEA conference held in Barcelona, Spain Palgarave Publisher, NewYork 38 Andrew Duff (1997), Reforming the European Union, Federal Trust, London 39 Allum Percy (19965), State and Society Western Europe, Polity Press, New York 40 Baker and Susan (1997), The political of Sustainable Development: Theory, policy and Pratice within the European Union, Routledge Press, New York 41 Bernard Hoekman, Aaditya Mattoo and Philip English “Development, Trade and the WTO” Research Paper, 2002 42 Benneett Martin (1999), Sustainable Measures, Greenleaf, NewYork 43 Bononi Guilinano (2000), European Welfare Future: Toward a theory of retrenchment, Cambridge Press 44 Bernard Casey (2000), Social Panership and Economic Performance: The Case of Europe, Edward Elgar Publising Ltd 45 Christopher Stevens, “Creating a development friendly EU trade policy”, Institute of Development Studies, UK March 2005 46 Chater Martin (2001), Sustainable Solutions: Developing Products and Servive for the Future, Greenleaf, NewYork 302 47 Charles Bean (1998), Social Europe on for all: Monitoring European Integration, New York 48 Christopher Clague (1997), Institution and Economic Deverlopment, The John Hopkins University, NewYork 49 Copenhagen Declaration on Social Development, 1995 50 Cleveland, Harlan and Jacobs, Garry "Human Choice: The Genetic Code for Social Development" In: Futures Research Quarterly, Vol 31, No 9– 10, November–December 1999, Pergamon, UK 51 Clausen, L., Social Differentiation and the Long-Term Origin of Disasters, in: Natural Hazards, 1992 (VI), No 2, p 181-190, ISSN 0921-030X 52 “Convergence and Employment”, the Spanish National Reform Program, Madrid, 13 October 2005 53 Cram Laura (1999), Development in the European Union, St Martin Press, NewYork 54 David Schmidtz and Robert E Goodin “Social Welfare and Individual Responsibility”, New York & Cambridge: Cambridge University Press, 1998 55 David Mayes (2001), Social Exclusion and European Policy, Edward Elger Press, NewYork 56 Dietmar Henning, Increasing social inequality and poverty in Germany, World Socialist Web Site, wsws.org, 28 October 2008 57 “EU Labour Force Survey”, Eurostat database, 2006 58 Eder Klaus, Kousis Maria (2001), Environmental Politics in the Southern Europe, Kluwer Academic Publisher, NewYork 59 Finansdepartementet, “Local Government in Sweden – organization, activities and finance”, Stockholm - 2005 60 Falkner (1998), EU Social policy in the 1990s: Toward a Corporatist policy Community, Routledge Press NewYork 61 Ferraera Mauririo (2002), Recasting European Welfare States, Frank Cass Publisher, New York 303 62 German Federal Statistical Office, “11th coordinated population forecast”, 2006 63 Global Europe - competing in the world, European Commission, External Trade Communication, 2006 64 Guyomarch Alain (1998), France in the EU, MacMillan Press Ltd, London 65 Guibernau Montserrat (2001), Governing European Diversity, Sega Publisher, New York 66 Gabriela Kutting (2000), Environment, Society and international relations: Towards more effective international Environment Agreement, Routledge Press 67 Giorgio Barbara (1999), Labour Markets Poverty and Development, Clarendon Press, New York 68 Helen Wallace and William Wallace “Policy-Making in the European Union” Report, 2000 69 Haller Max (2001), The making of the European Union: Contribution of Scocial Siences, NewYork 70 Hantrais Linda (2000), Social policy in the European Union, St.Martin’s Press Ltd 71 International Commission on Peace and Food, “Uncommon Opportunities: An Agenda for Peace and Equitable Development”, Zed Books, UK, 1994 72 Jacobs, Garry and Asokan N., "Towards a Comprehensive Theory of Social Development" In: Human Choice, World Academy of Art & Science, USA, 1999 73 John B Kidd, Frank – Jurgen Richter (2006), Deverlopment Models Globalisation and Economics: A reseach for th Holy Grail?, Palgrave MacMilan 74 John Addison, (2003), Labor Market and Social Security, Edward Elger Press, NewYork 304 75 John Creedy (1999), Economic Welfare Concept and Measurement, Elgar Collection, New York 76 Jan Erik (1999), Politics and Society in the Western Europe, Sage Publishing, London 77 Julian L Simon (1997), The Economics of Population: Key Modern Writing, Elgar Publising Ltd 78 Kohler Beate (2002), The Transformation of Government in the European Union, London 79 Kleimanent Mark (2002), A European Welfare State: European Union Social policy in context; Palgrave, NewYork 80 Lei Delsen, “Are European Welfare States Sustainable?”, University of Nijmegen, SOM-theme C - Coordination and growth in economies 81 Leary Siofra (1996), European Union Citizenship: The Options for Reform, NewYork 82 Luis Moreno, “Spain, a via media of welfare development”, Working paper 01-05, Unidad de Políticas Comparadas (CSIC), London 2001 83 Ludo Cuvyvers, Globalisation and Social Development: European and Southeast Asian Evidence, Policy coherence in trade & agriculture, Institute for International Integration Studies, The University of Dublin, 2005 84 Loukas Tsoukalis (1997), The new European Economy Revisited, Oxford University Press, NewYork 85 Many (1998), Government and Politics in the Western Europe: Britain, France, Italia and Germanny, Oxford University, NewYork 86 Michael Rösch, The German Social Market Economy and its transformations, http://tiss.zdv.uni-tuebingen.de/webroot/sp/spsba01_W98_1/germany1b.htm 87 Monte Palmer (1997), Comparative Politics – Political Economy, Political Culture and Political Interdepedence, St Martin Press, NewYork 305 88 Michel J Sodado (2000), Comparative Politics – A Global Introdution, George Washington University, NewYork 89 Marry Farrell, Sttefano Fella Michael Newman (2002), European Intergration in the new 21st century, Sage Publishing, London 90 Martinussen John (1997), Society, State and Market, Human Sciences Reaerch, NewYork 91 Mike Leat (1998), Human Resource issues of the European Union, London 92 Martin Rein (1997), Enterprise and the Welfare State, Edward Elgar publishing 93 Messner Dirk (1997), The Network Society: Economic Development and International Competitiveness as Problem of Social Governence, Frank Cass Publisher, London 94 Michelle Egan (2001), Constructing a European Market: Standard, Regulation and Governence, Oxford Univesity Press, New York 95 Mullard and Maurice (1997), The Politics of Social policy in the Europe, Edward Elgar Publising Ltd 96 Neumann Manfred (1997), The Rise and Fall of the Wealth of Nation: Long wave in Economics anh International Politics, Edward Elgar, UK 97 Neri Salvadori (2003), Old and New Growth Theories: An Asseement, Edward Elgar publishing 98 Nicolas Barr (2001), Economic theory and Welfare State, Edward Elgar publishing 99 Peter Abrahamson, “The Scandinavian Model of Welfare”, Research Paper 2002 100 Peter Taylor (2001), Welfare State under Pressure, Sega Publisher, New York 306 101 Paul Gilles Spaint (2000), The Political Economy of Lobor Market Institutions, Oxford Univesity, New York 102 “Progress report on economic reform of product and capital markets, Spain 2004”, Ministry of Economy and Finance 103 Rao, P.Ki (2000), Sustainable Development, Blacwell, NewYork 104 Rizzo, A, "Big Bang – il cambiamento italiano nel cambiamento mondiale", Bari Laterza, 1993 105 Reinhard Stockmenn (1997), The Sustainability of development Cooperation, Cambridge University Press, NewYork 106 Rikvan Berkel (2002), Active Social Policies in the EU: Insclusion through participation, The polity Press, UK 107 Richard Auty (1997), Aproaches to Sustainable Development, NewYork 108 Robert A Solo (2000), Economic Organizations and Social Systerms, Michigan University Press, USA 109 Robert Syke (2001), Globalization and European Welfare States: Challenges and Change, Palgrave Publisher, NewYork 110 Ronald Kempe Hope (1996), Development in the Third World: From policy Failure to Policy Reform, London 111 Social Welfare, Health Care, and Education, http://countrystudies.us/germany/111.htm 112 Stephan Leibfried and Paul Pierson (1995), European Social Policy: Between Fragmenttation and intergration, The Booking Institution, Washington 113 Stuart Corbridge (2000), Development: Critial Concepts in the Sciences, Routledge Press NewYork 114 Thomas Chistansen (2001), The Social Construction of Europe, Sage Publiscation Ltd 307 115 The Constitutional and Institutional foundations of the German Social State, http://tiss.zdv.uni- tuebingen.de/webroot/sp/spsba01_W98_1/germany1a.htm 116 Trade and competitiveness - New strategy puts EU trade policy at service of European competitiveness and Economic reform, Brussels, October 2006 117 UNDP: Human development report 2009 New York 2009 118 Volker Bornschiesr (2000), State- Building in the Europe: The Revitalization of Western European Integration, Cambridge Press 119 Vugt and Joos P.A (2000), Social security and Solidarity in the European Union: Fact, Evaluation and Perspective, Vertag, NewYork 120 Walter J.M Kickert (2000), Governance in Modern Socity: Effects, Change and Formation of government Institutions, Kluwer Academic Publisher, NewYork 121 William Baumol (2001), Walfare Economics, Volume 1&2, Elgar Reference Collection, NewYork Tài liệu tiếng Tây Ban Nha: 122 “Plan Nacional de Investigación Científica, Desarrollo e Innovación Tecnológica 2008 – 2011” Fundación Espola para la Ciencia y la Tecnología (FECYT), Diciembre 2007 Tài liệu tiếng Pháp: 123 Arnaud Queyrel et consolida, Relancetion des politiques "énergie et climat" outre-Rhin http://www.bulletins-electroniques.com/ti/142_05.htm Arnaud Queyrel 124 Cécile Calla, « L'islam devrait rejoindre les autres religions au programme des écoliers allemands », Le Monde, 18/3/2008 125 Charlène Dinhut, Thibault Capéran, « Kulturfabrik en Allemagne: Berlin et Cologne », Office Franco-Allemand pour la Jeunesse 7/2004 308 126 Claire Stam, « Allemagne: lobbying et influence des ONG », http://www.cbgnetwork.org 127 European Federation of National Institutions for Language, Politique linguistique en Allemagne 128 Allemagne - Faits et réalités, http://www.tatsachen-ueber- deutschland.de/fr/contenu-home/livre.html 129 Karel Mayrand & Marc Paquin, « La mise en oeuvre du développement durable dans les pays développés, 10 ans après le Sommet de Rio de Janeiro », www.unisfera.org/IMG/pdf/Unisfera_-_OCDE_Dev._Durable Juin_2002.pdf 130 « Politique énergétique et climatique du gouvernement fédéral allemand - Etat des lieux fin 2007 » – (FIN/IPS/2009), http://bibliost2i.inist.fr/article385.html# 131 Rainer Stumpf, Changer http://www.magazine-deutschland.de 309 le monde en commun, ... phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nói (b) Nghiên cứu mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Châu Âu - Nghiên cứu tổng quan mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội. .. PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CHÂU ÂU I LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI Từ ý niệm sơ khởi thời cổ đại phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, lý. .. nghiên cứu nước ta chuyên bàn luận vấn đề lý thuyết phát triển xã hội mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Châu Âu Đề tài “Mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội số

Ngày đăng: 18/05/2015, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan