BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH XI MĂNG

67 607 2
BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH XI MĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Thực tập chính là chiếc cầu nói giữa lý thuyết và thực tế. Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hóa những lý thuyết đã học tại trường. Sau hai tháng thực tập tại Trạm nghiền Xi Măng Phú Hữu , đã giúp chúng em hiểu được thêm nhiều điều kiện và tích lũy kinh nghiệm, làm quen với thực tế công việc, tính kỹ luật, tác phong làm việc của người nhân viên kỹ thuật, đồng thời giúp chúng em hiểu rõ hơn chuyên môn đã học. Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Trạm nghiền Xi Măng Phú Hữu đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tại Quý Công ty, cảm ơn các Cán bộ - Công nhân viên tại Trạm nghiền Xi Măng Phú Hữu, đặc biệt là các Anh Chị làm việc trong phòng KCS đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho chúng em trong suốt quá trình thực tập. Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô bộ môn Khoa Công nghệ hóa học đã nhiệt tình giảng dạy trong thời gian qua, qua đó chúng em có rất nhiều kiến thức bổ trợ cho quá trình thực tập tốt hơn. Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Nguyễn Thị Lương đã hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Với thời gian thực tập và lượng kiến thức thực tế chưa nhiều, không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và đóng góp ý kiến để bài báo cáo của nhóm chúng em hoàn thiện hơn. Và sau cùng, chúng em xin gửi lời kính chúc sức khỏe, thành công đến Quý Công ty, các Anh Chị tại phòng KCS, Quý Thầy Cô Khoa Công nghệ hóa học. Chúng em xin chân thành cám ơn! ii LỜI MỞ ĐẦU Muốn xây dựng một công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, cầu đường, hải cảng hay sân bay….nhất thiết phải có 2 yếu tố cơ bản là sức lao động của con người để thăm dò thiết kế, thi công công trình và vật liệu xây dựng. Do đó nếu ko có vật liệu xây dựng thì không có xây dựng cơ bản và không có sản xuất công nghiệp. Giá trị vật liệu xây dựng thường chiếm 1 tỉ lệ rất lớn trong tổng kinh phí xây dựng, tỉ lệ này thường chiếm từ 75% - 78% trong 1 công trình dân dụng, trên 70 % trên 1 công trình công nghiệp hoặc công trình cầu và 50% trong công trình thủy lợi. Mà trong vật liệu xây dựng chúng ta không thể không kể đến xi măng. Xi măng được sử dụng rộng rãi, phạm vi sử dụng ngày càng lớn. Các loại xi măng ngày càng nhiều để đáp ứng những điều kiện làm việc khác nhau. Xi măng tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình xây dựng cơ bản, 1 tỉ lệ khá lớn nhưng hiện tượng hư hỏng ở công trường là do xi măng gây nên. Việc tăng chất lượng xi măng cũng như tìm ra những xi măng mới thích hợp với điều kiện làm việc, kéo dài thời gian sử dụng của công trình là nhiệm vụ cơ bản của những người chuyên môn trong lĩnh vực sản xuất và trực tiếp sử dụng xi măng. Việc sản xuất xi măng ở nước ta chẳng những có thể thỏa mãn những nhu cầu vật liệu cho các công trình dân dụng, công nghiệp… mà còn đẩy mạnh nền khoa học và kỹ thuật công nghiệp của chúng ta. Việc khai thác sẽ tận dụng những tài nguyên phong phú như đá vôi, đất sét, thạch cao… để sản xuất xi măng thay thế cho việc nhập khẩu clinker cũng như xi măng từ nước ngoài, tiết kiệm được rất nhiều ngoại tệ cho nhà nước cũng như cho xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực. Đó là nguyên nhân chúng em chọn đề tài “ Phân tích các chỉ tiêu hóa lý trong xi măng” làm đề tài tìm hiểu của khóa thực tập này. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Tại: Trạm Nghiền Phú Hữu 1. Họ và Tên người nhận xét: Chức danh: Cơ quan: Thời gian thực tập: từ 10/02/2014đến 10/04/2014. Địa điểm: Tổ 8, Khu Phố 4, Phường Phú Hữu, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Kết quả đánh giá: STT Họ và tên SV Ghi chú 1 Nguyễn Việt Tiến 2 Trần Thị Hạnh Nguyên 3 Nguyễn Thị Phương Thảo - Điểm số: ……. ; Điểm chữ:……………………… - Nhận xét: …………………………………………….……………………………………………. …………………………………………….……………………………………………. …………………………………………….……………………………………………. …………………………………………….……………………………………………. Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2014 (Ký, đóng dấu & ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Nhóm sinh viên gồm : 1. Nguyễn Việt Tiến MSSV: 3004110528 2. Trần Thị Hạnh Nguyên MSSV: 3004110216 3. Nguyễn Thị Phương Thảo MSSV: 3004110303 Thời gian thực tập: từ 10/02/2014 đến 10/04/2014. Nhận xét : Tp.HCM, Ngày.… tháng…….năm 2014 (ghi rõ họ và tên, chức danh của người nhận xét) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 CHƢƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3 1.1. Giới thiệu về công ty 3 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 3 1.3. Giới thiệu về nhà máy xi măng Phú Hữu 6 CHƢƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC 8 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính. 8 2.2. Nhiệm vụ các phòng ban trong Trạm nghiền. 8 CHƢƠNG 4: NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM 13 4.1. Nội quy an toàn lao động 13 4.2. Phòng cháy chữa cháy 13 4.3. Xử lý ô nhiễm 14 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 15 CHƢƠNG 1: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 15 1.1. Clinker 15 1.2. Xi măng 15 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 17 2.1. Quy trình sản xuất xi măng 17 2.2. Thuyết minh quy trình 17 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BẢNG TIÊU CHUẨN 19 3.1. Tiêu chuẩn của clinker xi măng portland thương phẩm 19 3.2. Tiêu chuẩn của xi măng portland hỗn hợp 19 3.3. Tiêu chuẩn của xi măng portland 20 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM 22 CHƢƠNG 1: LẤY MẪU VÀ CHUẨN BỊ MẪU 22 1.1. Các vị trí lấy mẫu phân tích 22 1.2. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu xi măng 22 1.3. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu clinker 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ 24 2.1. Xác định hàm lượng độ ẩm 24 2.2. Xác định hàm lượng mất khi nung 26 2.3. Xác định hàm lượng cặn không tan 27 2.4. Xác định hàm lượng SO 3 31 2.5. Xác định hàm lượng SiO 2 và CKT 33 2.6. Xác định hàm lượng Fe 2 O 3 36 2.7. Xác định hàm lượng Al 2 O 3 39 2.8. Xác định hàm lượng CaO 45 2.9. Xác định hàm lượng MgO 49 PHẦN 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần hóa học và thành phần khoáng trong clinker 15 Bảng 2.2 Các tiêu chuẩn chất lượng của clinker xi măng portland thương phẩm. 19 Bảng 2.3 Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng portland hỗn hợp 20 Bảng 2.4 Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng portland 21 Bảng 3.1 Kết quả xác định hàm lượng ẩm 26 Bảng 3.2 Kết quả xác định hàm lượng MKN 27 Bảng 3.3 Kết quả xác định hàm lượng CKT 31 Bảng 3.4 Kết quả xác định hàm lượng SO 3 33 Bảng 3.5 Kết quả xác định hàm lượng CaO 49 Bảng 3.6 Kết quả xác định hàm lượng MgO 51 iv DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Logo của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 3 Hình 1.2 Nhà máy Xi măng Hà Tiên 3 Hình 1.3 Những thành tích đạt được của công ty 6 Hình 1.4 Trạm nghiền Phú Hữu 7 Hình 1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 8 Hình 1.6 Xi măng Đa dụng 12 Hình 2.1 Quy trình sản xuất Xi măng 17 Hình 3.1 Quy trình xác định 2 chỉ tiêu độ ẩm và MKN 25 Hình 3.2 Quy trình xác định chỉ tiêu CKT 30 Hình 3.3 Quy trình xác định hàm lượng silic – phương pháp phân hủy HCl 36 Hình 3.4 Quy trình xác định sắt và nhôm 39 Hình 3.5 Quy trình xác định hàm lượng nhôm bằng phương pháp phức chất – Kỹ thuật NaF – Amoni Clorua 43 Hình 3.3.6. Quy trình xác định hàm lượng CaO, MgO 48 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BXD- TCLĐ Bộ xây dựng – Tổ chức lao động PGĐ Phó giám đốc XM Xi măng DD Dung dịch HCNS Hành chính nhân sự TCHC Tô chức hành chính NCTK Nghiên cứu triển khai CNTT Công nghệ thông tin TN Trạm nghiền PTN Phòng thí nghiệm KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KTTC Kế toán tài chính PXXM Phân xưởng xi măng QLCL Quản lý chất lượng QLĐH Quản lý điều hành PXSX Phân sưởng sản xuất CB-CNV Cán bộ- Công nhân viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PC40 Xi măng Portland sản xuất PCB Xi măng Portland hỗn hợp MKN Mất khi nung CKT Cặn không tan Trường: ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lương Trang 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1. Giới thiệu về công ty 1.1.1. Tên công ty - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1. - Tên tiếng Anh : Ha Tien 1 Cement Joint Stock Company - Viết tắt là: Hà Tiên 1.Co 1.1.2. Địa chỉ Hình 1.1 Logo của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 - Lĩnh vực sản xuất chính: Sản xuất kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng - Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam - Trụ sở đặt tại công ty: 360 đường Bến Chương Dương, phường Cầu Kho, quận 1. TP Hồ Chí Minh Việt Nam. - Điện thoại: 0838368363 - Fax: 0838367195 - Email: hatien1@hatien1.com.vn - Website: www.hatien1.com.vn - Trạm nghiền Phú Hữu : Tổ 8 – Khu Phố 4 – Phường Phú Hữu – Quận 9 – Thành phố Hồ Chí Minh. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. Hình 1.2 Nhà máy Xi măng Hà Tiên [...]... tấn xi măng/ năm tại nhà máy Thủ Đức Năm 1974: Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã ký thỏa ước tín dụng và hợp tác với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy nâng công suất từ 300.000 tấn xi măng/ năm lên đến 1.300.000 tấn xi măng/ năm Năm 1981: Nhà máy Xi măng Hà Tiên tách ra thành nhà máy Xi măng Kiên Lương và nhà máy Xi măng Thủ Đức Năm 1983: Hai nhà máy được xác nhập và đổi tên là nhà máy Liên Hợp Xi măng. .. lên 1.300.000 tấn xi măng/ năm Năm 1993: Nhà máy lại tách thành hai công ty là: - Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất ở Thủ Đức – Tp.HCM) với công suất là 800.000 tấn xi măng/ năm - Nhà máy Xi măng Hà Tiên 2 (cơ sở sản xuất ở Kiên Lương) với công suất là 1.100.000 tấn clinker/năm và 500.000 tấn xi măng/ năm Ngày 01/04/1993: Công ty Cung ứng Vật tư số 1 được xác nhập vào nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 theo... 30/09/1993: Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 được đổi thành Công ty Xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 441/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng Ngày 03/12/1993: Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã ký hợp đồng liên doanh với tập đoàn Holderbank – Thụy Sỹ thành lập Công ty Liên doanh Xi măng Sao Mai với công suất 1.760.000 tấn xi măng/ năm Tổng vốn đầu tư 441 triệu USD, vốn pháp định 112,4 triệu USD trong đó Công ty Xi măng Hà Tiên... trình phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1: - Trạm nghiền Phú Hữu là dự án Trạm tiếp nhận, nghiền và phân phối xi măng phía Nam trực thuộc Tổng Công ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1, một trong những công ty hàng đầu sản xuất và tiêu thụ xi măng của Việt Nam tại khu vực phía Nam - Dự án được xây dựng phù hợp với quy hoạch phát triển tổng thể Ngành Công nghiệp Xi Măng giai đoạn 2000-2010, với nhiệm... xuất xi măng: + Tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất xi măng, từ tiếp nhận nguyên liệu, phụ gia, sản xuất xi măng cho đến khi xuất xi măng, giao sản phẩm cho khách hàng + Quản lý, phối hợp và chịu trách nhiệm về bảo trì, sửa chữa toàn bộ máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng (hệ thống điện, cấp nước trên mặt bằng nhà máy) của dây chuyền sản xuất, từ khâu nhập nguyên liệu đến xuất xi măng. .. phân tích theo hàng giờ Khi tại đây đạt chuẩn thì clinker có thể được dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng cho nhà máy và xuất theo yêu cầu Nếu chưa đạt chuẩn thì sản phẩm được chuyển lại định lượng và nung lại - Xi măng được sản xuất từ clinker, thạch cao và phụ gia - Nếu các thành phần đã đạt chuẩn thì chuyển vào máy nghiền xi măng, sau khi nghiền cần kiểm tra và phân tích Khi đạt chuẩn xi măng. .. ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƢƠNG 3: CÁC SẢN PHẨM CỦA TRẠM NGHIỀN Các sản phẩm chính - Xi măng PCB 40: TCVN 6260:1997 dùng cho các công trình công dụng, đúc bê tông đà kiền ,… - Xi măng PC 40: Là xi măng Portland không phụ gia, có cường độ nén tối thiểu 40N/mm2 sau 28 ngày Dùng đúc trụ điện, tấm lợp, xây nhà cao tầng, trụ cột lớn, đường băng sân bay - Xi măng VHĐD (Đa dụng):... Xi măng VHĐD (Đa dụng): Là sản phẩm xi măng được sử dụng cho nhiều mục đích: đổ bê tông móng, sàn, cột, đà hoặc trộn vữa xây, vữa tô hoặc ốp gạch đá hoặc cán nền Hình 1.6 Xi măng đa dụng - Xi măng xây tô: Là xi măng chuyên sử dụng cho các công tác xây tô hoàn thiện công trình, với những tính năng vượt trội GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lương Trang 12 Trường: ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM – Khoa Công Nghệ Hóa... công nghiệp có chứa các oxit SiO2, Al2O3 có khả năng phản ứng tạo thành các khoáng bền vững với nước trong quá trình đóng rắn xi măng - Phụ gia đầy (thường là đá vôi CaCO3): Được cho vào clinker xi măng Portland khi nghiền mịn với tỷ lệ cho phép nhằm mục đích tăng sản lượng mà không làm giảm chất lượng của xi măng, trong một số trường hợp có thể cái thiện một số tính chất của xi măng và bê tông GVHD:... Trường: ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM – Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT 2.1 Quy trình sản xuất xi măng Đất sét Đá vôi Đập nhỏ Đập nhỏ Sấy khô Trộn đều Định lượng Nghiền Định lượng TRẠM NGHIỀN PHÚ HỮU Trộn đều Nung ở 14500C Làm lạnh nhanh Clinker Phụ gia Thạch cao Nghiền Xi măng Đóng bao Xuất xi măng rời Phòng KCS kiểm tra công đoạn này Hình 2.1 Quy trình sản xuất Xi măng 2.2 Thuyết minh . tấn xi măng/ năm. Năm 1981: Nhà máy Xi măng Hà Tiên tách ra thành nhà máy Xi măng Kiên Lương và nhà máy Xi măng Thủ Đức. Năm 1983: Hai nhà máy được xác nhập và đổi tên là nhà máy Liên Hợp Xi măng. thể không kể đến xi măng. Xi măng được sử dụng rộng rãi, phạm vi sử dụng ngày càng lớn. Các loại xi măng ngày càng nhiều để đáp ứng những điều kiện làm việc khác nhau. Xi măng tốt hay xấu. tấn xi măng/ năm . Năm 1993: Nhà máy lại tách thành hai công ty là: - Nhà máy Xi măng Hà Tiên 1 (cơ sở sản xuất ở Thủ Đức – Tp.HCM) với công suất là 800.000 tấn xi măng/ năm. - Nhà máy Xi măng

Ngày đăng: 18/05/2015, 18:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan