luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim.

48 368 0
luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên Mở đầu Việt Nam đang từng bước đi trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước để hòa nhập với nền kinh tế phát triển chung của thế giới.Cùng với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa như hiện nay, Việt Nam muốn hòa nhập được tất cả các nền kinh tế của các nước cũng như hòa chung sự phát triển của nền kinh tế thị trường trên thế giới cần phải có những chính sách, chiến lược phát triển phù hợp đúng đắn, đặc biệt là các chính sách đối ngoại. Đây là con đường duy nhất và nhanh chóng nhất để Việt Nam có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, giao lưu với các nền kinh tế ngoại quốc, đưa đất nước ngày một phát triển hơn dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Theo quy luật nền kinh tế thị trường – một nền kinh tế mở hướng ngoại, càng phát triển thì quan hệ thanh toán càng được mở rộng và ngày càng đa dạng hơn, chịu sự tác động mạnh của những biến động về kinh tế tài chính, tiền tệ trong khu vực và trên toàn thế giới. Trong bối cảnh đó, các công ty cần phải tìm cho mình các bạn hàng tin cậy, lựa chọn các phương thức thanh toán quốc tế sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của công ty để tránh các rủi ro mà hoạt động thanh toán đem lại. Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian thực tập tại Công ty hợp tác đầu tư và xuất nhập khẩu Vilexim, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim”. Dựa trên những kiến thức đã học tại nhà trường và cơ sở thực tiễn khảo sát tình hình thanh toán quốc tế trong nhập khẩu khi thực tập tại Công ty để tìm ra những khó khăn, vấn đề còn tồn tại, từ đó đề ra những giải pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện các phương thức thanh toán tại Công ty. Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên Kết cấu của báo cáo thực tập ngoài mở đầu và kết luận gồm ba phần: Chương I: Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán trong nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán trong nhập khẩu tại Công ty Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên Chương I: Khái quát chung về công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1. Lịch sử hình thành Công ty xuất nhập khẩu với Lào ( VILEXIM ) được thành lập căn cứ vào Quyết định số 82 Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) được thành lập căn cứ vào Quyết định số 82/VNgt – TCCB ngày 20/02/1987 của Bộ Ngoại thương (nay là Bộ Công thương). Công ty xuất nhập khẩu với Lào được thành lập ngay sau khi tách từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam năm 1987. Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tiền Việt và ngoại tệ ở ngân hàng và có con dấu riêng, hoạt động theo luật pháp của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty có nhiều quan hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức, Công ty kinh doanh của nước ngoài. Mặt khác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại và các hoạt động liên quan. * Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nước (Thuộc Bộ Công thương) * Tên gọi : - Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào - Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT – EXPORT CORPORATION WITH LAOS. - Tên điện tín : VILEXIM Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc Bộ Công thương, tiền thân là Công ty XNK biên giới ( FRONTALIMEX) được thành lập từ tháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nước bạn Lào. Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên Tháng 7 năm 1967, sau khi hồ bình lập lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thời giao dịch xuất nhập khẩu với hai nước này. Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường thì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Campuchia lại tách ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) và Công ty xuất nhập khẩu với Campuchia (VIKAMEX). VILEXIM là một doanh nghiệp hoạt động độc lập có tư cách pháp nhân trực thuộc Bộ Công thương. 1.1.2. Các giai đoạn phát triển Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn : - Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty được Bộ thương mại giao nhiệm vụ tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nước CHDC nhân dân Lào. - Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trường và sự đổi mới của đất nước để có thể thích ứng và vươn lên Công ty phải có những thay đổi trong chiến lược xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trường. Do vậy Bộ thương mại đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nước do Chính phủ Lào trả mà còn được phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả các nước trên thế giới và cả thị trường trong nước góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Trước chính sách mở cửa nền kinh tế của đất nước, để tồn tại và tiếp tục phát triển công ty đã không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh doanh với nhiều tổ chức, công ty kinh doanh của nước ngoài. Đến nay công ty đã có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nước và quan hệ kinh doanh với khoảng trên 23 nước trên thế giới. Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM đã có sự mạnh mẽ về cả Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên lượng và chất. Điều đó được thể hiện qua sự lớn mạnh của Công ty về vốn, kỹ thuật và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ cấu tổ chức. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý Công ty 1.2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Thương Mại. Cơ cấu của công ty là một thể thống nhất từ trên xuống, được thể hiện ở sơ đồ sau: Bảng 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Vilexim Nguồn: www.vilexim.com Đứng đầu Công ty là Giám đốc Nguyễn Trường Sơn. Giám đốc là đại diện hợp pháp cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước. Giám đốc sẽ trực tiếp điều hành công ty theo chế Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B Giám đốc Phó giám đốc thường trực Phó giám đốc chi nhánh Phòng du lịch Các phòng XNK 1-4 Các văn phòng đại diện Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng thủ công mĩ nghệ Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc Các chi nhánh, đơn vị trực thuộc GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên độ một thủ trưởng, có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty sao cho có hiệu quả đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Công thương và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Tham mưu cho giám đốc là hai phó giám đốc. Các phó giám đốc có quyền triển khai các quyết định của giám đốc, giúp giám đốc điều hành công ty, tạo sự nhịp nhàng, thống nhất và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nghiệp vụ chuyên môn và lập báo cáo định kỳ lên giám đốc. Dưới giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban chức năng, các chi nhánh và văn phòng đại diện . Cụ thể: Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc quản lý nhân sự trong công ty. Gồm: Sắp xếp, tuyển chọn, thuyên chuyển, lập kế hoạch đào tạo cán bộ, đánh giá chất lượng cán bộ, xét duyệt định mức tiền lương lao động trong công ty. Ngoài ra còn quản lý công văn, giấy tờ trong các quan hệ đối nội và đối ngoại của công ty. Phòng kế toán tài vụ: có chức năng huy động vốn và các nguồn lực khác phục vụ cho công tác kinh doanh của công ty, tiến hành nhận vốn và tài sản của nhà nước giao cho công ty, tổ chức hạch toán kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ quản lý tài chính của các đơn vị thành viên trong công ty, lập các báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp và công khai tình hình tài chính của công ty, cung cấp số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty cho giám đốc cũng như các cơ quan quản lý nhà nước có chức năng. Phòng kinh doanh: Gồm 6 phòng, trong đó có 4 phòng thực hiện chức năng xuất nhập khẩu, 1 phòng đầu tư có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi tình hình triển khai của các dự án đầu tư, đồng thời lập kế hoạch đầu tư trình ban giám đốc, 1 phòng dịch vụ nhận các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước . Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trưởng chi nhánh và văn phòng đại diện có quyền ra quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh và văn phòng đại diện, có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. Trưởng chi nhánh và văn phòng đại diện có nhiệm vụ báo cáo hoạt động kinh doanh của mình lên phó giám đốc điều hành chi nhánh, văn phòng đại diện đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhân viên về quá trình điều hành sản xuất và kinh doanh của mình. 1.2.2. Cơ cấu lao động Bảng 1.2: Cơ cấu chất lượng lao động của Công ty Vilexim Các bộ phận Số lao động Trình độ CBCNV Độ tuổi Đại học Cao đẳng Trung cấp < 30 31 - 44 > 45 SL % SL % SL % SL % SL % SL % Ban giám đốc 3 3 100 3 100 Kế toán tài vụ 10 8 80 2 20 8 80 2 20 Phòng XNK 25 20 80 5 20 12 48 5 20 Tổ chức hành chính 5 2 40 3 60 8 32 5 100 Phòng TCMN 5 5 100 5 100 Phòng du lịch 5 5 100 4 80 1 20 Các chi nhánh văn phòng đại diện 37 25 67 12 33 10 27 15 40 12 33 Tổng công ty 90 68 75.5 22 24.5 18 20 49 54.4 28 25.6 Nguồn: Phòng nhân sự Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu như đảm bảo được số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động. Trong những năm qua, công ty đã chú ý tập Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên trung đầu tư nâng cao chất lượng lao động. Cả công ty có 90 lao động, trong đó Ban giám đốc có 3 người và tất cả đều là trình độ Đại học. Đây là 1 bộ máy quản lí được tinh giảm, gọn nhẹ chứng tỏ công ty chú trọng đến chất lượng lao động chứ không phải số lượng. Nhìn vào bảng trên ta thấy tất cả lao động trong công ty đều có trình độ từ Cao đẳng trở lên, trong đó số lao động có trình độ Đại học chiếm 75.5% tổng số lao động. Về độ tuổi, số lao động trong độ tuổi 31 – 44 chiếm 54.4%. Đây là lực lượng lao động giàu kinh nghiệm, có khả năng. Công ty tuy không có nhiều lao động nhưng lao động ở đây đa số đều có trình độ học vấn và kĩ năng cao. Nhằm tăng cường năng lực và khả năng làm việc cho đội ngũ CBCNV, tạo nguồn lao động, trẻ hoá cán bộ và tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp công ty có một đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, có đạo đức và tác phong làm việc năng động, đội ngũ cán bộ lãnh đạo đủ tài, đức đảm nhận tốt nhiệm vụ được giao thích ứng với quá trình đổi mới, hội nhập của đất nước, hàng năm công ty đều có đợt tuyển dụng cán bộ và công nhân viên. 1.2.3. Nhiệm vụ của Công ty - Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệ thương mại, hợp tác, đầu tư và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nước ngoài. Công ty hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy định riêng của Công ty. -Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của Công ty Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên -Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu . - Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các mục tiêu hoạt động của Công ty. -Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. - Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước 1.2.4. Chức năng - Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công thương với các nước trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các quốc gia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nước vào thị trường thế giới. - Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc phạm vi của Công ty, - Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước. - Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho người lao động đồng thời làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nước . 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty những năm gần đây 1.3.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty a. Các lĩnh vực hoạt động Công ty trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hóa với Lào và một số nước khác hoặc nhận ủy thác xuất nhập khẩu và dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng. Công ty có thể sản xuất gia công các mặt hàng để xuất khẩu hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Ngoài ra, công ty có thể làm đại lý tiêu thụ hoặc lắp ráp, bảo hành, sửa chữa xe máy, các lĩnh vực dịch vụ hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam. Trong những năm gần đây, để tăng nguồn doanh Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS. Phan Tố Uyên thu và phát triển, Công ty đã mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình bằng cách thành lập Trung tâm xuất khẩu lao động Vilexim với nhiệm vụ chính là đào tạo dạy nghề, dạy tiếng cho các lao động đi làm ở các nước bạn. b. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty Về xuất khẩu bao gồm các mặt hàng: Hàng nông sản, lâm sản có: lạc, chè, cà phê, hạt tiêu, gỗ, sắn lát, đậu. Hàng bông vải sợi may mặc có: hàng dệt kim,các loại sợi, các loại vải thêu ren, khăn mặt Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm, sứ, sơn mài. Dược liệu: Sa nhân, quế, các cây thuốc dân tộc. Ngoài ra, Công ty đã nhập khẩu các mặt hàng: Kim loại đen và kim loại màu, dây cáp nhôm, đồng, kẽm, máy xúc. c. Các thị trường chính Công ty có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nước, còn quan hệ kinh doanh trực tiếp với khoảng 23 nước. Thị trường nội địa chủ yếu là kinh doanh uỷ thác và là nguồn cung cấp hàng cho Công ty. Thị trường xuất khẩu chính của Công ty là các quốc gia ở khu vực ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và một số thị trường mới ở Châu Âu, các nước Angola. Italia 1.3.2. Kết quả hoạt động của Công ty những năm gần đây Là một nhà xuất nhập khẩu chuyên nghiệp thuộc Bộ Thương mại (Nay là Bộ Công thương) với khởi đầu chỉ vài triệu đô la doanh thu mỗi năm, tới năm 2004 nhờ đổi mới doanh nghiệp, doanh thu của Vilexim đã đạt con số 50 triệu đô la. Sau bốn năm hoạt động theo mô hình công ty cổ phần, doanh số và lợi nhuận công ty tăng lên rõ rệt. Các hoạt động truyền thống của công ty như xuất nhập khẩu hàng hoá trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng nông lâm sản và xuất khẩu lao động đi nước ngoài đều được đẩy mạnh. Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B [...]... vốn hoạt động hạn hẹp nên công ty chưa có sự đầu tư tích đáng o ô Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại 48B GVHD: PGS.TS Phan Tố Uyên tác này Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán rong nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và h ác đầu tư Vilexim 2.1 Khái quát chung về tình hình nhập khẩu hàng a tại Công ty Vilexim 2.1.1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty ong những năm gần đây Là một doanh nghiệp kinh. .. mới đất nước Chính vì vậy, hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt độn chủ yếu của Công ty Hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đã giúp cho Công ty dự trữ được các mặt hàng cần thiết, tránh tình trạng khan hiếm hàng tạo điều kiện cho kẻ đầu cơ ép giá, làm ổn định nguồn hàng cung ứng đầu vào cho sản xuất Ngoài hoạt động nhập khẩu chủ yếu trên, Công ty còn nhập khẩu các mặt hàng tiêu dung như máy điều... trị (USD) giai đoạn 2007 - 2009 Nguồn Phòng tổng hợp Công ty Vilexim 2.2 Tình hình thanh toán t ng nhập khẩu của Công ty Vilexim 2.2.1 Các hình thức thanh toán rong nhập khẩu của Công ty Vilexim Hoạt động nhập khẩu làm nảy sinh các nhu cầu thực hiện các dịch vụ, hoạt động thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ, nảy sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh. .. doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đa ngành, đa chức năng của Bộ Thương mai cũ (nay là Bộ Công thương ) được thành lập từ năm 1986, Vilexim đã có một quá trình hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và đang trên đà phát triển với một tốc độ khá ấn tư ng Chức năng chính của Công ty là kinh doanh trong nước và tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu các loại hàng hóa phục vụ cho công cuộc đổi... ro, tăng hiệu quả quản lý kinh doanh cho doan 1.3.3 nghiệp Đánh giá chung về hoạt động của công ty những nă gần đây Sự biến động tình hình kinh tế, chính trị, tài chính thế giới trong thời gian qua đó tác động trực tiếp đến nền kinh tế Namcủa Việt nói chung và hoạt động kinh doanh của công ty VILEXIM nói riêng Vượt lên những khó khăn trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh của công ty VILEXIM đã đạt... động nhập khẩu của Công ty Vilexim trong những năm gần đây, chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động nhập khẩu của Công ty theo cơ cấu mặt hàng và các thị trường nhập khẩu trong ác năm từ 2007 – 2009 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng Bước vào cơ chờ thị trường dưới sự quản lí của Nhà nước, để tồn tại và phát triển lớn mạnh, Vilexim đã đa dạng hóa cấc loại mặt hàng nhập khẩu Tuy nhiên các loại mặt hàng nhập. .. hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Năm 2008, doanh thu xuất khẩu chiếm tỉ trọng 33%, tăng 71 tỉ VNĐ so với năm 2007 Doanh thu nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn nhất – 51%, tăng 151 tỉ VNĐ so với năm 2007 Bên cạnh đó, doanh thu ở 2 lĩnh vực đầu tư và xuất khẩu lao động cũng tăng so với 2007 Tuy nhiên, đến năm 2009, do chịu ảnh hưởng của sự biến động nền kinh tế thế giới nên hoạt động kinh doanh của Công ty. .. lợi thế của mình trong quan hệ thanh toán với các bạn hàng Chương III M ố giải pháp hoàn thiện thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa ại Công ty vilexim 3.1 Phương hướng phát triển của Công ty những năm sắp tới Dựa trên cơ sở tình hình thực tế hoạt động của Công ty trong những năm gần đây như nguồn vốn chưa phải dồi dào, thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước chưa được ổn định, căn cứ vào xu hướng phát... tạp và rủi ro Nhưng tới nay, hoạt động th h toán tại Công ty chưa gây ra thiệt hại lớn nào về mặt kinh tế Vilexim là một công ty lâu năm với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, có học vấn và ý thức cao trong công việc Bên cạnh đó, Công ty còn có một nguồn vốn cố định và tài khoản tại Vietcombank, do đó chưa một lần thất tín với ngân hàng Tất các lô hàng nhập khẩu đều được thanh. .. những thành tựu đáng kể Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn rất nhiều tồn tại mà công ty cần giả a quyết ành tựu Chủng loại hàng xuất khẩu ngày càng phong phú và đa dạng, số lượng xuất khẩu của từng mặt hàng ngày càng tăng Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và xúc tiến tiêu thụ hàng nhập khẩu đang từng bước được hoàn thiện để thích ứng với môi trường kinh d Trần Ngọc Anh Lớp: Thương mại . nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán trong nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện. tài: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán trong nhập khẩu hàng hóa tại Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim . Dựa trên những kiến thức đã học tại nhà trường và cơ. doanh nhập khẩu hàng hóa của công ty để tránh các rủi ro mà hoạt động thanh toán đem lại. Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian thực tập tại Công ty hợp tác đầu tư và xuất nhập khẩu Vilexim,

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan