đồ án kỹ thuật điện cơ Dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính của công ty

45 463 0
đồ án kỹ thuật điện cơ  Dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu… bao gồm việc tao ra , biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con người. So với các hiện tượng vật lý khác như: cơ, nhiệt, quang…. Hiện tượng điện từ được phát hiện châm hơn vì các giác quan không cảm nhận trực tiếp được các hiện tượng này. Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tượng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển sang lĩnh vực điện khí hóa và tự động hóa. Các phát minh, sáng chế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển như lũ bão. Hàng loạt các máy móc, thiết bị điện được sản xuất, chế tạo giúp con người giải phóng lao động chân tây, thủ công, đưa nền sản xuất đi dần vào tự động hóa. Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lực cho con người trong sinh hoạt. Sinh viên của trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội là sinh viên của một trường kĩ thuật, nên điều kiện thực hành là vô cùng cần thiết. Vì vậy, trước khi tốt nghiệp, nhà trường tạo điều kiện cho chúng em đi thực tập để nâng cao trình độ, tích lũy thêm vốn kinh nghiệm cũng như áp dụng kiến thức mình đã học vào công việc thực tế. Trong quá trình phân công, chúng em đã được vào thực tập tại xưởng chế tạo Biến thế của Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội. Đây là công ty có tiềm năng lớn và điều kiện tốt giúp sinh viên thực tập hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Phong, cùng với sự cộng tác, giúp đỡ của các cô chú trong công ty, chúng em đã hoàn thành tốt công việc thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI 1.1. Giới thiệu đơn vị thực tập Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội. Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội. Địa chỉ: Km12 - Quốc lộ 32- Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 04.37655510 - 04.37655511 Fax: 04.37655509 Email : dienco@hem.vn Website: http://hem.vn Giấy phép kinh doanh số: 0103038868 cấp ngày 13/01/2010 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp. 1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty qua từng giai đoạn. Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam- Bộ Công Thương thành lập vào ngày 15/01/1961 với tên đầu tiên là Nhà máy Chế tạo Điện cơ. Ngày 13/03/1993, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng có quyết định số 117/QĐ/TCNSDT thành lập lại Nhà máy Chế tạo Điện cơ. Ngày 15/02/1996, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 502/QĐ/TCCB về việc đổi tên Nhà máy Chế tạo Điện cơ thành Công ty Chế tạo Điện cơ (HEM). Ngày 27/ 12/2001, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 3110/QĐ/TCCB về việc đổi tên Công ty Chế tạo Điện cơ thành Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ ở Hà Nội (HEM). Ngày 08/10/2002, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 2527/QĐ/TCCB về việc bổ sung nghành nghề sản xuất, kinh doanh các loại máy biến áp cho Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội. Ngày 02/11/2004, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 118/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Cổ Phần Ché tạo Điện cơ ở Hà Nội thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội. Ngày 25/03/2009, Bộ trưởng Bộ công thương có quyết định số 1531/QĐ/BCT về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội thành Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội. 1.1.2. Khái quát cơ cấu tổ chức của Công ty. Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lí: Trong đó: 1. Chủ tịch hội đồng quản trị: Chú Nguyễn Kiến Thiết 2. Tổng giám đốc công ty: Chú Phạm Mạnh Hà 3. Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Chú Đoàn Văn Quý 4. Phó tổng giám đốc sản xuất: Chú Hà Tiến Lực 5. Thủ trưởng các đơn vị Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 5 Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Thủ trưởng các đơn vị PTGĐ sản xuấtPTGĐ kỹ thuật Phòng thiết kế Xưởng lắp ráp Xưởng chế tạo biến thế Phòng quản lí chất lượng Trung tâm khuân mẫu và thiết bị Phòng kế hoạch Phòng tổ chức Phòng kĩ thuật Xưởng chế tạo tụ điện Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Xưởng đúc dập Xưởng cơ khí Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6. Trưởng phòng thiết kế: Anh Nam 7. Trưởng phòng kĩ thuật: Anh Vinh 8. Trưởng phòng kinh doanh: Anh Dũng 9. Phòng tài chính kế toán: Giám đốc: Cô Nguyễn Thị Thanh Mai 10. Trưởng phòng tổ chức: chị Nguyễn Thị Thanh Yến 11. Trưởng phòng kế hoạch: Anh Nguyễn Quốc Tuấn 12. Trưởng phòng quản lí chất lượng: A.Nguyễn văn Thắng 13. Giám đốc xưởng cơ khí: Chú Phạm Anh Dũng 14. Giám đốc xưởng đúc dập: Chú Nguyễn Văn Hào 15. Giám đốc xưởng chế tạo biến thế: A.Thăng 16. Giám đốc xưởng chế tạo tụ điện: Chú Lê Xuân Ngọc 17. Giám đốc xưởng lắp ráp: Nguyễn Duy Trinh 18. Trung tâm khuân mẫu và thiết bị: Giám đốc A.Ngô Văn Mẫn 1.1.2.2. Chức năng, nhiện vụ của các đơn vị trong công ty a. Các phòng ban: ♦ Phòng thiết kế: + Thiết kế các sản phẩm mới theo đơn đặt hàng, lập dự trù vật tư cho các lọai sản phẩm + Tham gia đấu thầu lập dự toán các chương trình ♦ Phòng kĩ thuật + Lập quy trình công nghệ và định mức công nghệ cho các loại sản phẩm + Quản lí thiết bị và an toàn lao động của công ty ♦ Phòng kinh doanh + Kí kết các loại hợ đồng khách hàng và bán hàng + Cung cấp các loại vật tư để phục vụ sản xuất ♦ Phòng kế hoạch + Lập kế hoạch sẩn xuất từng tháng để triển khai xuống các xưởng + Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất từng tháng ♦ Phòng tổ chức Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Quản lí về mặt nhân sự, tiếp nhận và điều chuyển cán bộ công nhân viên trong công ty. +Tổng hợp tiền thưởng, tiền lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. ♦ Phòng tài chính - kế toán + Cung cấp tài chính mua vật tư các loại phục vụ sản xuất + Thanh, quyết toán tiền thưởng, tiền luơng hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty ♦ Phòng quản lí chất lượng + Kiểm tra chất lượng của các loại thành phẩm, bán thành phẩm + Kiểm tra chất lượng các chi tiết gia công theo bản vẽ thiết kế + Kiểm tra chất lượng của các loại khuân, gá do trung tâm khuân mẫu thiết bị chế tạo + Kiểm tra chất lượng các sảm phẩm xuất xưởng b. Các đơn vị sản xuất: ♦ Xưởng cơ khí + Gia công các chi tiết về cơ khí: Trục, thân, nắp động cơ … + Gia công tinh rôto sau khi đúc ♦ Xưởng đúc dập + Dập ra các lá tôn của rôto và stato các loại sau đó xếp, ép, đóng gông + Đúc rôto trên máy ép áp lực 350 tấn ♦ Xưởng chế tạo biến thế + Gia công các loại ruột máy biến áp các loại + Sửa chữa các loại động cơ lớn ♦Xưởng chế tạo tụ điện + Gia công các loại vỏ máy biến áp các loại + Lắp ráp hoàn thiện các loại tụ điện ♦ Xưởng lắp ráp + Lồng dây vào thân của động cơ các loại, tẩm, sấy chân không + Lắp ráp hoàn thiện các loại động cơ nhập kho và xuất xưởng ♦ Trung tâm khuân mẫu thiết bị + Bảo dưỡng, sửa chữa và chế tạo các loại thiết bị phục vụ sản xuất Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Chế tạo các loại khuân gá để dập ra các lá tôn của rôtovà stato 1.1.2.3. Các lĩnh vực sản xuát của công ty hiện nay - Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại động cơ điện, máy bơm, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bị điện cao áp và hạ áp dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng. - Thi công, lắp đặt công trình, đường dây, trạm thuỷ điện và trạm biến áp đến 220 kV. - Thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy lợi. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng máy móc; - Kinh doanh bất động sản, khách sạn, cho thuê văn phòng. CHƯƠNG II: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT RA SẢN PHẨM CHÍNH Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CỦA CÔNG TY 2.1. An toàn lao động 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động(BHLĐ) a. Mục đích, ý nghĩa của công tác BHLĐ Mục đích của BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau,giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe của người lao động mạng lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. Mà công tác BHLĐ mang lại còn có ý nghĩa nhân đạo. b. Tính chất của công tác bảo hộ lao động BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. • BHLĐ mang tính chất pháp lý Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hóa chúng thành những luat lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nước. • BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp…đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoat động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều dựa trên cơ sở khoa hoc kỹ thuật. • BHLĐ mang tính quần chúng BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người và trước hết là người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người mọi nhà cho toàn xã hội. 2.1.2. Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp a. Điều kiện lao động. Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình công nghệ, môi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhật định cho con người trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người. Những công cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao động rất đa dạng như dòng điện, chất nổ, phóng xạ,… Những ảnh hưởng đó còn phụ thuộc quỳ trình công nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), môi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khỏe của người lao động. b. Các yếu tố nguy hiểm và có hại Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy co gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi. - Các yếu tố hóa học như hóa chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ. - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, rắn. - Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh. - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi… đều là những yếu tố nguy hiểm và có hại. c. Tai nạn lao động Tai nạn lao động là tai nạn không may xảy ra trong quá trình lao dộng, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn thương cho bất kỳ bộ phận , chức năng nào của người lao động, hoăc gây tử vong. Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là:Sự cố gây tổn thương và tác động từ bên ngoài. Sự cố đột ngột Sự cố không bình thường Hoạt động an toàn d. Bệnh nghề nghiệp: Student: Đinh Văn Chiếu. Class: Điện 1- K 2 Page 10 [...]... hàng của công ty sản suất phù hợp với người tiêu dùng 2.3 Dây chuyền sản xuất động cơ điện Student: Đinh Văn Chiếu Class: Điện 1- K2 Page 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.3.1 Động Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc Động cơ không đồng bộ 3 pha dây quấn Máy phát điện Máy phát thủy điện Tổng quan về động cơ điện 3 pha: cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện. .. tính công nghiệp truyền số liệu từ phòng thiết kế đến các máy gia công tự động (CNC), phần mềm thiết kế động cơ điện chuyên dụng SPEED của Anh 3.1.2 Chất lượng sản phẩm của công ty Sản phẩm của công ty được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60034 TCVN 1987- 1994 Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2008 Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm. .. hiện cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa - Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân 2.2 Giới thiệu dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính 1 Động cơ điện không đồng bộ 1 pha rôto ngắn mạch công suất đến 3kw, điện áp 110V- 220V 2 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha rôto ngắn mạch và rôto dây quấn các loại công suất đến 2500kw, điện áp 220V/220V, 380V/660V, 3300V/6000V Tần số 50Hz và 60Hz 3 Động cơ điện. .. dịch vụ sửa chữa động cơ điện và thiết bị điện, XNK động cơ điện, hộp giảm tốc 8 Chế tạo các loại tủ điện: tủ điện khởi động động cơ, tủ điện phân phối, tủ bù hệ số công suất 9 Máy biến áp: máy biến áp ngâm dầu 3 pha, máy biến áp ngâm dầu 1 pha, máy biến áp khô 10 Biến áp dòng đo lường Các dây chuyền sản xuất ra các sản phẩm của công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội đề dựa trên quy trình công nghệ tiên tiến... công nghệ 3.1.1 Công nghệ Ngay từ khi thành lập, công ty đã được nhà nước cung cấp thiết bị toàn bộ và chuyển giao công nghệ sản suất động cơ điện Sau những năm hoạt động, công ty đã trang bị thêm nhiều thiết bị tiên tiến, mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Công ty đang áp dụng nhiềuphương tiện kỹ thuật tiên tiến cho việc quản lý doanh nghiệp và thiết kế, chế tạo động cơ điện: mạng máy tính... cách điện b Dây quấn Dây quấn máy biến áp làm nhiệm vụ truyền dẫn năng lượng, thường bằng đồng hoặc nhôm Theo cách sắp xếp và bố trí của dây quấn cao áp và hạ áp, người ta chia thành hai loại dây quấn chính: dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ Dây quấn đồng tâm:tiết diện ngang là các vòng tròn đồng tâm, dây quấn phía hạ áp thường quấn trong gần trụ thép, còn dây quấn cao áp quấn phía ngoài bọc lấy dây. .. dây quấn 1 (dây quấn sơ cấp), sẽ có dòng điện i1 chạy trong dây quấn 1 Trong lõi sinh ra từ thông ϕ móc vòng với cả hai dây quấn 1 và 2, cảm ứng ra sức điện động e1 và e2 Dây quấn 2 (dây quấn thứ cấp) có sức điện động e 2 sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa ra tải với điện áp xoay chiều u 2 Như vậy, năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây quấn 1 sang dây quấn 2 Nếu N2 > N1 thì U2 > U1, I2 . lường. Các dây chuyền sản xuất ra các sản phẩm của công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội đề dựa trên quy trình công nghệ tiên tiến nhất, đảm bảo tiêu chuẩn Quốc tế và các mặt hàng của công ty sản suất. toàn. - Thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa - Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân. 2.2. Giới thiệu dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính. 1. Động cơ điện không đồng bộ 1 pha. hiểm gây chấn thương sản xuất. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất chủ yếu do cơ cấu, đặc trưng quá trình công nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra như : + Có các cơ cấu chuyển động,

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan