giáo án cả năm, lớp 5

694 225 0
giáo án cả năm, lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 Tiết 1: : Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU - Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Vận dụng toàn bài tập đúng. - Giáo dục HS làm bài tập đúng. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số 3 2 đọc là “hai phần ba”. - Tương tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. 1 - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: (Tr.4) a) Đọc các phân số: 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 ; 1000 55 b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: ( Tr. 4) Viết thương dưới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: (Tr. 4) Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1. Bài 4: (Tr. 4) Viết số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). - HS viết lần lượt và đọc thương. 1 : 3 = 3 1 (1 chia 3 thương là 3 1 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 - HS làm vào vở 1 vaì em làm trên bảng. 1 32 ; 1 105 ; 1 1000 - 2 HS lên bảng làm bài Tiết 2: Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến. - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư. - Học thuộc lòng : Sau 80 năm…. Công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi: 1,2,3) 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc (11  12 phút) * Luyện đọc: - GV HD đọc toàn bài: - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu … - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: (11  12 phút) - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước? * HD đọc diễn cảm: (7 8 phút). - GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. * HD HS học thuộc lòng: (6 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trường đầu tiên …. đi bộ. + Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta … hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập … cường quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 … của các em. 3 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. Tiết 3: Thể dục ( Đ/C Sơn Soạn và giảng) Tiết 4: Khoa học Bài 1: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU - Nhân biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC -Hình minh họa trong sách giáo khoa - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Giảng bài mới: a) Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai” * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ mình. + GV phổ biến cách chơi. - Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé , sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình. + HS chơi theo 2 nhóm. + HS nêu nhận xét. 4 - Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng). + HS chơi: + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé? - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: - B1: GV HD - B2: Làm việc theo cặp: - GV HD, nhận xét. - GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi. * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 2. Củng cố: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 3. Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ. + Vì các bé có những đặc điểm giống bố, mẹ do bố, mẹ sinh ra. * Mọi trẻ em đều do bố mẹ mình và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk) đọc các lời thoại giữa các nhân vật. - HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp. + HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk) - HS nêu ý nghĩa bài học. Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 5 Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - viết đúng ; không mắcquá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ bát. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k. - Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT: 1.Bài mở đầu: Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5. 2.Bài mới: + Giới thiệu bai, ghi bảng. + Giảng bài mới. + Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt. - Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt - Giáo viên đọc lại bài 1 lượt - Chấm 1 số bài- nhận xét 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2 : Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm lại bài. - Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn, Trường Sơn, nghèo, súng…). - Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh trao đổi bài soát lỗi. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì). 6 Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống. - Học sinh làm vào vở. Âm đầu “ Cờ” “Ngờ” Đứng t|rước i, ê, e Viết là k Viết là gh Viết là ngh Còn!lại Viết là c Viết là g Viết là ng 4. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài chính tả. Tiết 2: Toán ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số: - GV đưa ra ví dụ. - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. - Yêu cầu HS thực hiện. 18 15 36 35 6 5 = × × = hoặc 24 20 4 6 4 5 = × × = 6 5 - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. 7 b) Hoạt động 2: Ứng dụng t/c cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: 120 90 + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. - GV và HS nhận xét. Bài 2: HS lên bảng làm: 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố khắc sâu. 4. Về nhà: Làm vở bài tập + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. 4 3 3 : 12 3 : 9 12 9 10 : 120 10 : 90 ==== 120 90 Hoặc: 4 3 30 : 120 30 : 90 == 120 90 + HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông. - HS làm miệng theo cặp đôi. 16 9 64 36 ; 3 2 27 18 ; 5 3 === 25 15 - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS làm bài: a, 3 2 và 8 5 ; 24 15 8 5 ; 24 16 3 2 == b, 4 1 và 12 7 ; 12 3 4 1 = ; 12 7 có thể giữ nguyên. c, 6 5 và 8 3 ; 46 18 8 3 ; 48 40 6 5 == - HS nêu lại nội dung chính của bài. Tiết 3: Luỵên từ và câu 8 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn các từ: vàng hoe, xây dựng. kiến thức, vàng xuộm, vàng lịm. - phiếu học tập, vở bài tập TV 5 tập 1. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 2.Nhận xét: Bài 1 so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: + Xây dựng + Kiến thiết + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm - 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1. - Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi). - Học sinh phát biểu ý kiến. 9 không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn ) 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu. 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 5. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ + Học sinh giải nghĩa. - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Nước nhà - Non sông. + hoàn cầu - năm châu. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp… + To lớn, to đùng, to tường, to kềnh… + Học tập, học hành, học hỏi… - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. Tiết 4: Kỹ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: 10 . sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - Treo tranh. - Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi * Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, . hoe vàng lịm - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt. nêu lại cách đính khuy 2 lỗ. Tiết 5: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.Mục tiêu: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học

Ngày đăng: 18/05/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của thầy

    • 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm 24% của 250 kg 30,5% của 510 m

    • Hoạt động của giáo viên

      • Tiết 3 : Tập đọc

      • THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

      • Hoạt động của giáo viên

        • Tiết 4: Kĩ Thuật

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

          • TẢ NGƯỜI (Kểm tra viết).

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan