Báo cáo kinh tế vĩ mô việt nam quý 1 2015

22 411 1
Báo cáo kinh tế vĩ mô việt nam quý 1   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Quý I - 2015 Báo cáo thực với hỗ trợ Bộ Ngoại giao Thương mại Ôx-trây-lia ii Mục lục Tóm lược kinh tế giới Tóm lược kinh tế Việt Nam Khái quát Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Tổng cung Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thị trường nhân tố Tổng cầu Tiêu dùng Đầu tư Chi tiêu phủ Xuất ròng Cán cân vĩ mô 10 Cán cân ngân sách 10 Cán cân toán 10 Thị trường vốn thị trường tiền tệ 11 Thị trường vốn 11 Thị trường tiền tệ 11 Thị trường tài sản 12 Chứng khoán 12 Vàng 13 Bất động sản 13 Triển vọng kinh tế khuyến nghị sách 14 Triển vọng kinh tế 2015 14 Khuyến nghị sách 14 iii Danh mục từ viết tắt BTC DN ĐTNN EA ECB Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bộ Tài Doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi Khu vực đồng tiền chung châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Fed GDP HSCB IMF NHNN OECD PMI qoq TCTK TTCK UN USD VAMC VCB VEPR VND WB yoy Đầu tư trực tiếp nước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng Thương mại Hồng Kông-Thượng Hải Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Thay đổi so với quý trước Tổng cục Thống kê Thị trường chứng khoán Cơ sở liệu Liên hợp quốc Đồng dollar Mỹ Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Đồng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thay đổi so với kỳ năm trước Bộ KH-ĐT Bộ LĐ-TB-XH BoJ BSC iv Tăng trưởng kinh tế chủ chốt, % qoq 3.0 2.0 1.0 14Q3 14Q1 13Q3 13Q1 12Q3 12Q1 11Q3 -1.0 11Q1 0.0 -2.0 -3.0 EA18, Q4: 0,3% Mỹ, Q4: 0,5% Nhật Bản, Q4: 0,4% Trung Quốc, Q4: 1,5% Nguồn: OECD Chỉ số giá hàng hoá 01-15 11-14 09-14 07-14 05-14 03-14 01-14 220 200 180 160 140 120 100 80 Thức ăn, T2/2015 : 147,3 Kim loại, T2/2015 : 137,3 Dầu thô, T2/2015 : 108,8 Nguồn: IMF Hộp Nới lỏng định lượng Có nhiều lí gây nghi ngờ gói QE ECB không đủ hiệu quả, gồm (i) quy mô nhỏ, (ii) thiếu cung chứng khoán, (iii) kênh truyền dẫn hiệu quả, (iv) khu vực tái cấu trúc hay nới lỏng tài khoá Thứ nhất, gói nới lỏng ECB có quy mơ tương đối nhỏ so với kinh tế khác Quy mô 1,1 nghìn tỉ EUR tương đương 7,7% GDP khu vực năm 2014, quy mơ gói QE Anh Mỹ vào khoảng 25% GDP, Nhật hướng tới 40% GDP, hàm ý ECB phải tăng 2-3 lần quy mô Thứ hai, ECB giới hạn loại chứng khoán diện mua bán, có chênh lệch đáng kể kích thước QE với lượng chứng khốn mua thị trường, tổ chức nắm trái phiếu lại khơng sẵn lịng bán sách lãi suất lãi suất tiền gửi âm ECB Thứ ba, kênh truyền dẫn sách tiền tệ hiệu quả, phần lớn lượng tiền nới lỏng trước mắc kẹt khu vực ngân Tóm lược kinh tế giới Kinh tế giới tỏ dấu hiệu tăng trưởng với tốc độ vừa phải quý I Phần lớn kinh tế chủ chốt chưa vào quỹ đạo phục hồi bền vững tỉ lệ thất nghiệp mức cao nên ưu tiên nới lỏng tiền tệ thắt chặt tài khoá Điểm nhấn quý I chương trình nới lỏng định lượng Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Do khác biệt sách tiền tệ, đồng dollar Mỹ (USD) tiếp tục lên giá so với đồng tiền chủ chốt khác, bật đồng Euro (EUR) đồng Yên (YEN) Xu hướng xuống giá kim loại thực phẩm củng cố xu hướng giảm lạm phát tồn cầu, giá dầu thơ dao động mạnh quý I Giá dầu kỳ vọng ngưỡng 55-70 USD/thùng phục hồi chậm cung cầu điều chỉnh chậm kỳ vọng nhu cầu tương lai chưa nghiêng hẳn sang phía lạc quan Kinh tế Mỹ quý I đối mặt với yếu tố bất lợi thời tiết thương mại Khu vực sản xuất mở rộng dù với tốc độ chậm hơn, nhập siêu dự báo gia tăng so với 2014 phần đồng USD mạnh lên khiến xuất cạnh tranh Mức giảm thâm hụt tháng chủ yếu tranh chấp lao động cảng bờ Tây gây đình trệ nhập từ châu Á Tỉ lệ thất nghiệp giảm 5,5% - gần với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên 5,0 5,2% theo tính tốn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Lạm phát kì vọng thấp tỉ lệ thất nghiệp chưa đạt mục tiêu khiến Fed lùi thời điểm điều chỉnh lãi suất (từ tháng sang tháng 9) giảm kì vọng tỉ lệ lãi suất sau điều chỉnh Châu Âu ghi nhận dấu hiệu tăng tốc rõ ràng Dữ liệu ước tính cho thấy tăng trưởng Khu vực đồng Euro (EA) tăng tốc quý IV năm 2014 quý I năm 2015 phần nhờ xung lực từ kinh tế Đức Xác định lạm phát không đạt mục tiêu, ECB tăng cường nới lỏng tiền tệ chương trình mua trái phiếu phủ - PSPP Sự kết hợp giá dầu thấp hơn, trượt giá đồng EUR sách nới lỏng tiền tệ thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực 2015, mức độ nới lỏng chưa đủ để đưa kinh tế khu vực vào quỹ đạo phục hồi vững Tính từ tháng 9/2014, EUR trượt giá 5% so với giỏ 19 đồng tiền; so với USD, mức trượt giá 30% Nới lỏng định lượng (quantitative easing - QE) việc NHTƯ gia tăng quy mơ tài sản cách mua tài sản tài chính, ví dụ trái phiếu phủ, từ khu vực tư nhân Lượng tiền khuyến khích hoạt động mua bán tài sản khác, trái phiếu công ty cổ phiếu, tăng cường cho vay Kết lãi suất vay dài hạn giảm, thúc đẩy đầu tư tiêu dùng QE công cụ tiền tệ trái lệ thực biện pháp kích thích thơng lệ, giảm lãi suất, khơng cịn khả dụng ECB định thi hành QE (với tên gọi Chương trình Mua tài sản Khu vực Công – PSPP) sau nhiều cản trở từ Đức Triển vọng lạm phát thấp cảnh báo hàng nên không tác động đáng kể đến kinh tế thực, chương trình PSPP mở rộng biện pháp nới lỏng trước Thứ tư, khác với kinh tế nới lỏng, khu vực tái cấu trúc hay kích thích tài khố, điều làm hạn chế hiệu việc nới lỏng tiền tệ Tỉ lệ lạm phát số kinh tế chủ chốt (%, yoy) Chưa rõ liệu ECB mở rộng quy mô nới lỏng đến mức chịu sức ép trị từ Đức có nhiều yếu tố cản trở khả thực thi (nguồn cung) tính hiệu (quy mô, kênh truyền dẫn, cấu trúc kinh tế) chương trình, chưa kể tương lai EUR chia rẽ liên minh tiền tệ ngày rõ Trong lúc đó, thị trường trơng đợi ECB không tăng lãi suất năm 2019, với Fed tháng năm 2016 02-15 12-14 10-14 08-14 06-14 04-14 02-14 12-13 10-13 Ngồi ra, gói QE ECB buộc nhiều nước phải điều chỉnh sách tiền tệ theo hướng nới lỏng trì hỗn sách theo hướng ngược lại, bao gồm Mỹ Anh, khiến cho triển vọng hồi phục châu Âu khó xác định 08-13 4.0% 3.5% 3.0% 2.5% 2.0% 1.5% 1.0% 0.5% 0.0% -0.5% -1.0% đình trệ dài hạn cho yếu tố ảnh hưởng đến định ECB EA18, T2/15 : -0,282% Mỹ, T2/15 : -0,025% Nhật Bản, T2/15 : 2,383% Trung Quốc, T2/15 : 1,601% Nguồn: global-rates.com Lãi suất số kinh tế chủ chốt 1.6% 1.2% 0.8% 0.4% 05-14 05-13 05-12 05-11 05-10 05-09 0.0% châu Âu, T3/15 : 0,05% Nhật Bản, T3/15 : 0,1% Anh, T3/15 : 0,5% Mỹ, T3/15 : 0,25% Nguồn: global-rates.com Kinh tế Nhật Bản phục hồi dần từ suy thoái gây tăng thuế tiêu dùng vào tháng 4/2014 Được thúc đẩy đồng YEN thấp lạm phát thấp, sản xuất tiêu dùng xu hướng lên, khu vực DN thận trọng hướng đầu tư bên Tỉ lệ lạm phát, sau hiệu chỉnh thuế, giảm xuống 0% tháng 2, gợi ý sau hai năm kích thích tài khố tiền tệ sách Abenomics chưa đạt mục tiêu có khả kéo dài mở rộng Trong đó, kế hoạch cải cách đàm phán TPP, hai nội dung quan trọng hướng tới tái cấu trúc kinh tế, chưa có triển vọng rõ ràng Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc khuynh hướng suy giảm, hướng mức 7%/năm Trong quý I, tăng trưởng đạt 6,85% yoy, giảm 0,6 điểm phần trăm so với quý I năm 2014 Dưới ảnh hưởng trị, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) giảm lãi suất vào tháng 11/2014, sau giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc vào đầu tháng 2/2015 cắt giảm hai lãi suất vào cuối tháng Điều cho thấy, với tăng trưởng 2014 không đạt mục tiêu số liệu quý I mục tiêu, giới lãnh đạo Trung Quốc muốn khôi phục tăng trưởng kinh tế năm 2015 để tạo ổn định xã hội trị Giá dầu giảm cấm vận kinh tế EU làm trầm trọng thêm lệch lạc cấu trúc kinh tế Nga Tới cuối tháng 3, đồng RUB tăng 18% giá trị so với mức thấp vào cuối tháng 1, nhiên liệu kinh tế dự báo gần khẳng định Nga suy thoái 2015 Brazil vào vịng xốy bất ổn với cán cân vãng lai thâm hụt lớn, đồng Real trượt giá 30% so với USD kể từ đầu năm 2015 GDP Brazil dự báo giảm gần 1% năm 2015 Nam Phi, kinh tế cịn lại nhóm BRICS, dự báo tăng trưởng thấp tình trạng thiếu hụt lượng kéo dài Sự thiếu vắng biện pháp tái cấu trúc kìm hãm tăng trưởng gây khó khăn cho phục hồi cho Brazil Nga Trái lại, nhờ sách bình ổn, Ấn Độ đường phục hồi sau suy giảm kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2015 dự báo đạt 7,5%., Với độ mở thương mại cao ngày phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài, kinh tế Việt Nam đối mặt với bất trắc gây tác động trái chiều năm 2015 Giá hàng hoá thấp kỳ vọng phục hồi chậm mặt có tác động kích thích tới tiêu dùng sản xuất nước, mặt khác lại gây tổn thất thu nhập cho DN xuất hàng hố thơ, sơ chế thu ngân sách – Chính phủ đặt mục tiêu thâm hụt 5% GDP chưa tính tới giá dầu thấp Lượng cầu từ châu Âu Mỹ - hai thị trường xuất lớn Việt Nam - tiếp tục cấp thêm xung lực cho ngành sản xuất nước Tác động từ trượt giá EUR YEN lên cán cân thương mại ghi nhận rõ dần lợi cạnh tranh hàng nhập gia tăng, hàng hoá Việt Nam xuất chịu sức ép cạnh tranh cao Để đối phó, nhà xuất buộc phải giảm giá để tăng cạnh tranh chấp nhận giảm lợi nhuận hướng đến thị trường khác Việc tìm kiếm thị trường khó khăn tốn EU thị trường xuất Việt Nam nhiều năm Làn sóng vốn đầu tư trực tiếp chuyển hướng khỏi Trung Quốc tác động đáng kể tới lượng vốn giải ngân năm 2015 nhờ Việt Nam có lợi chi phí lao động Tuy nhiên, vịng đàm phán TPP – xoay quanh Mỹ Nhật, hai kinh tế lớn tham gia đàm phán – trở nên bất trắc phủ Mỹ khơng chắn có quyền đàm phán nhanh từ quốc hội nước này, Nhật Bản chưa thay đổi lập trường thuế quan liên quan tới nông sản Hiệp định TPP sức hút FDI vào Việt Nam, triển vọng TPP xấu đi, vốn FDI sau năm 2015 trở nên lạc quan Xu hướng tăng giá đồng USD cản trở vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, dòng vốn vào từ châu Âu nhờ gói nới lỏng tiền tệ hạn chế Căng thẳng lãnh hải với Trung Quốc chưa hạ nhiệt giảm thu ngành du lịch Khách du lịch nói tiếng Trung giảm mạnh khiến tổng khách du lịch tăng 4% năm 2014 Năm 2015 chứng kiến sụt giảm mạnh khách từ Nga kinh tế nước rơi vào suy thoái cịn đồng RUB giảm sức mua Tóm lược kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế đạt 6% nhờ sức đẩy ngành công nghiệp chế biến chế tạo mà khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có đóng góp phần lớn Các nhà máy đưa vào vận hành quý sau hỗ trợ qn tính tăng trưởng kinh tế năm 2015 Nơng nghiệp dịch vụ khuynh hướng suy giảm, bộc lộ vấn đề chuỗi giá trị cải thiện suất Lạm phát 1% bối cảnh sức tiêu dùng nước hạn chế giá lương thực, thực phẩm lượng có xu hướng giảm Điều chỉnh giá dịch vụ cơng, thuế phí hỗ trợ tỉ lệ lạm phát không giảm âm Tiêu dùng tăng trưởng 9% yoy bối cảnh lạm phát thấp ảnh hưởng mùa vụ Tết Sức mua không điều chỉnh trở lại nhịp độ cũ, mà điều chỉnh tăng giá điện, xăng, thuế phí nhu cầu tiêu dùng bị kìm hãm đáng kể Lao động chuyển dịch dần sang khu vực công nghiệp dịch vụ Khả tạo việc làm ổn định hạn chế, tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp Tết nguyên đán nâng tỉ lệ thất nghiệp tăng trở lại sau quý giảm Tăng trưởng tăng tốc kinh tế chứng kiến thâm hụt kép gồm tài khoá (4,6% GDP) thương mại hàng hoá (-5% xuất khẩu), cho thấy tính dễ tổn thương cán cân vĩ mơ trước cú sốc từ bên mức độ phụ thuộc ngân sách vào xuất dầu thô Nhập siêu quay trở lại xuất khu vực nước chịu ảnh hưởng giá thị trường giới, nhập cho sản xuất tiêu dùng tăng Thâm hụt ngân sách có xu hướng tăng lên 6% GDP tạo thêm áp lực lên thị trường vốn Lãi suất tín dụng khó giảm thêm q trình tái cấu trúc ngân hàng xử lý nợ xấu gặp nhiều vướng mắc chưa dứt điểm, khu vực tư nhân, DN vừa nhỏ, phải cạnh tranh với khu vực phủ tiếp cận vốn, cản trở khôi phục sản xuất Triển vọng kinh tế sáng lên khuyến khích ngân hàng chấp nhận rủi ro cao bơm vốn vào khu vực tư nhân Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng 1-2% so với cuối 2014 Thị trường vàng tương đối trầm lắng với nhu cầu đầu tư thấp giá tách biệt với biến động giới Thị trường chứng khoán chứng kiến điều chỉnh tháng sau giai đoạn tăng điểm tháng đầu năm Các dự án bất động sản có sức mua hai thị trường lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Tăng trưởng kinh tế (% yoy) Khái quát Tăng trưởng kinh tế 12.0 giá so sánh 2010 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 1999q1 2000q1 2001q1 2002q1 2003q1 2004q1 2005q1 2006q1 2007q1 2008q1 2009q1 2010q1 2011q1 2012q1 2013q1 2014q1 2015q1 0.0 tăng trưởng gdp điều chỉnh mùa vụ xu hướng Nguồn: tính tốn theo TCTK Nền kinh tế tăng trưởng 6,03% yoy quý I năm 2015, tăng gần điểm phần trăm so với kỳ năm 2014 Đây mức tăng trưởng quý I cao kể từ năm 2012 bắt đầu áp dụng giá so sánh 2010 Tốc độ tăng trưởng quý I vượt kỳ vọng thị trường mức trung vị dự báo khảo sát Bloomberg đạt 5,7% Từ phía tổng cung, dẫn dắt tăng trưởng quý I công nghiệp với mức tăng 9,01%, tăng từ mức 5% quý I/2014 Ngành công nghiệp chế biến chế tạo động lực tăng trưởng chính, đóng góp 1,6 điểm phần trăm (trong 2,6 điểm phần trăm toàn ngành công nghiệp) vào tăng trưởng chung Dựa theo mức độ sử dụng lao động số sản xuất cơng nghiệp, thấy mức tăng chủ yếu đến từ dây chuyền đưa vào vận hành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Thái Nguyên, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Nam, Cần Thơ, Vũng Tàu Dữ liệu từ phía cầu cho thấy tiêu dùng đầu tư nước ngồi lực kéo bền vững Doanh số bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng tương đối nhanh (9% yoy so với 5% Q1/2014) lại có hỗ trợ từ tính mùa vụ Tết, điều mờ nhạt quý lại Điều cho thấy tăng trưởng nhanh dựa yếu tố thiếu bền vững mùa vụ đầu tư nước Dữ liệu phân tích mùa vụ xu hướng kinh tế chưa thoát khỏi vùng trũng dài hạn Tăng trưởng nơng nghiệp dịch vụ có dấu hiệu xuống so với kỳ năm 2014, với mức tăng 2,14% 5,82%, đóng góp tương ứng 0,3 điểm phần trăm 2,4 điểm phần trăm Lạm phát Tỉ lệ lạm phát giá tiêu dùng, % yoy 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 -2.0 -4.0 Toàn phần, T3/15 : 0,93% Lõi, T3/15 : 2.30% Ngoài lõi, T3/15 : -1.02% Nguồn: tính tốn theo TCTK Chịu ảnh hưởng từ xu hướng giảm giá hàng hoá thị trường giới (chủ yếu dầu thô), tỉ lệ lạm phát giá tiêu dùng quý I giữ mức thấp nhiều năm Trong hai tháng đầu tiên, lạm phát lõi (không bao gồm lương thực, thực phẩm giao thơng) ngồi lõi xu hướng xuống, cho thấy ảnh hưởng truyền dẫn từ phía cầu mờ nhạt nhận ảnh hưởng mùa vụ Tết Sau tháng giảm liên tục xuống mức thấp 0,34% yoy vào tháng 2, lạm phát toàn phần tăng lên 0,94% yoy vào tháng nhờ lực đẩy nhu cầu tiêu dùng Tết Nguyên đán Theo quy luật, mức giá chung giảm nhẹ sau tháng Tết, với hai điều chỉnh giá xăng (1600 VND/lít-tương đương 10%) giá điện bán lẻ (tăng trung bình 7,5%) tỉ lệ lạm phát năm tăng thêm khoảng điểm phần trăm, tháng Tuy vậy, tỉ lệ lạm phát năm dự báo khoảng 3-4% tỉ lệ mục tiêu 5% mà Chính phủ đặt yếu tố kìm hãm giá hữu, bao gồm giá hàng hoá thấp, nhu cầu tiêu dùng hạn chế, biện pháp kiểm soát giá Giá tiêu dùng biến động cuối năm, ngoại trừ điều chỉnh theo lộ trình viện phí sở y tế cơng hay điều chỉnh có tính mùa vụ dịch vụ giáo dục tháng Tổng cung Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp thuỷ sản đà tăng Tăng trưởng GDP nông nghiệp quý I/2015 giảm xuống 1,54% yoy từ 1,91% 2,03% kỳ năm 2014 2013 Tăng trưởng ngành thuỷ sản giảm 3,38%, giảm 0,2 điểm phần trăm so với quý I/2014 Nguồn cầu không ổn định từ thị trường xuất góp phần khiến cho sản xuất cầm chừng Ngồi ra, tượng trồng nơng nghiệp chăn nuôi gia súc tự phát, không gắn với tiêu thụ gia tăng rủi ro cho nông dân, phá vỡ quy hoạch cản trở phát triển nông nghiệp bền vững Trong đó, tăng trưởng lâm nghiệp tăng lên 6,02% từ 4,64% kỳ 2014, trì quán tính mở rộng từ 2014 Theo Quỹ Nơng lương Liên hợp quốc (FAO), lượng gạo xuất Việt Nam đạt 6,9 triệu năm 2015 (tăng 7% yoy) Lượng xuất quý I đạt nửa triệu tấn, giảm 30% yoy, mức thấp so kỳ từ 2009 đến 2015 Giá gạo có xu hướng giảm nguồn cung sẵn có dồi nước bước vào vụ thu hoạch lúa đông xuân, vụ mùa năm 2014-15 Chính phủ tiếp tục chương trình mua triệu gạo nhằm trợ giá cho nông dân, đánh dấu năm thứ triển khai sách hiệu hạn chế khứ Phong trào sản xuất không theo quy hoạch khơng có hợp đồng tiêu thụ khiến nơng dân đối mặt với nguy thua lỗ nông sản tiêu thụ đến vụ thu hoạch Sản lượng có tính mùa vụ cao, tập qn sản xuất tự phát, kỹ thuật bảo quản chế biến sản phẩm hạn chế, thiếu vắng công cụ tài hạn chế rủi ro sản xuất nơng sản Một số báo công nghiệp, % thay đổi Công nghiệp 05-15 02-15 11-14 08-14 05-14 02-14 11-13 08-13 05-13 02-13 20 18 16 14 12 10 Tiêu thụ, T3/15 : 14,7% Tồn kho, 01/03/15 : 10,9% Sản xuất, T3/15: 9,1% xu hướng sản xuất Nguồn: BCT Trạng thái ngành sản xuất công nghiệp tâm điểm quý I liệu thức cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP nhanh gần gấp hai lần quý I năm ngoái (9% so với 5%) khảo sát tư nhân gợi ý cải thiện vừa phải Bên cải thiện lực sản xuất nước nhiều dự án FDI đầu tư năm ngoái vào guồng sản xuất, cịn có ngun nhân từ chênh lệch thời điểm Tết Nguyên đán Do nghỉ Tết năm 2015 muộn khiến cho thời gian sản xuất kéo dài Lí khiến cho số cơng nghiệp quý I năm 2015 có lúc chệch xu hướng năm 2013 2014 Các số điều chỉnh dần đường xu hướng, cải thiện tăng trưởng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp năm 2015 đạt từ đến điểm phần trăm so với năm 2014 Chỉ số sử dụng lao động số sản xuất công nghiệp theo địa phương cho thấy mức cải thiện sản xuất công nghiệp đến từ dây chuyền đưa vào vận hành doanh nghiệp nước tỉnh Thái Nguyên (chủ yếu Samsung Electronics), Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Nam, Cần Thơ, Vũng Tàu Nhiều dự án đầu tư nước lớn vào vận hành sau quý I dự án LG Hải Phòng, Samsung Display Bắc Ninh, nhiều dự án dệt may, da giầy khác tiếp tục trì sức tăng trưởng ngành công nghiệp năm 2015 Tiềm tăng trưởng năm sau phụ thuộc nhiều vào khả thu hút vốn ĐTNN khả hồi phục tăng cường liên kết DN nước với mạng lưới sản xuất khu vực Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng 56 54 52 01-15 10-14 07-14 04-14 01-14 10-13 07-13 04-13 48 01-13 50 46 44 42 PMI, T3 : 50,7 Sản lượng, T3: 52,3 Đơn hàng mới, T3: 51,8 Nguồn: HSBC-Markit Khảo sát Markit gợi ý ngành sản xuất nước mở rộng vửa phải quý I Tính tới hết quý I/2015, PMI trì 50 điểm 19 tháng liên tiếp kể từ tháng 9/2013 Điều hàm ý điều kiện sản xuất cải thiện liên tục sau tháng năm rưỡi - bao gồm sản lượng việc làm - có tương quan mức độ định với thống kê thức Đây thời kỳ cải thiện liên tục dài kể từ PMI khảo sát công bố từ quý II năm 2011 Chỉ báo đơn hàng tồn kho thành phẩm gợi ý qn tính mở rộng trì từ 3-6 tháng nữa, gợi ý tăng trưởng sản lượng gia tăng từ mức 6% quý I Chúng kỳ vọng giá đầu vào thấp - tiêu giảm tháng liên tục - biến động chiều hướng với xu hướng giá hàng hoá giới tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất nước cuối năm Tháng thời gian thử thách cường độ sản xuất công nghiệp thường chùng xuống Dịch vụ Ngành dịch vụ xu hướng suy giảm tăng trưởng từ sau 2008 Tăng trưởng quý I/2015 đạt 5,82%, thấp mức 5,95% quý I/2014 Ngồi tăng trưởng bán bn bán lẻ nhanh so với kỳ năm ngoái (7,11% VS 5,61%), hầu hết ngành cấp khác tăng trưởng chậm Khách du lịch giảm so với kỳ tháng thứ sụt giảm khách du lịch Trung Quốc Nga Do căng thẳng lãnh hải bùng phát vào tháng năm 2014, lượng khách Trung Quốc giảm 40% yoy quý I Khách du lịch từ Nga đến tỉnh miền Trung giảm có sức chi tiêu thấp hơn, dù khách Trung Quốc có phục hồi vừa phải Ngồi lượng khách Hàn Quốc tăng cao thị trường khác tăng trưởng giảm so với kỳ Xuất dịch vụ năm 2014 đạt khoảng 10 tỉ USD, chủ yếu dịch vụ du lịch Thị trường nhân tố Lao động theo ngành kinh tế (triệu người) tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm (%) 60 5.5% 50 40 5.0% 30 20 4.5% 10 4.0% Dịch vụ Công nghiệp xây dựng Nông, lâm nghiệp thủy sản Thất nghiệp thiếu việc làm (phải) Nguồn: TCTK, *:ước tính Q trình lọc doanh nghiệp diễn mạnh năm 2015 Trong quý I có 19 nghìn DN thành lập mới, tăng 3,8% yoy, có 16,2 nghìn DN tạm ngừng hoạt động, tăng 14% yoy Số DN giải thể giảm 0,6% yoy, chủ yếu lĩnh vực bán lẻ (40%) xây dựng (14%), nghìn DN hoạt động trở lại, tăng 10% yoy Nhu cầu lao động cao ngành công nghiệp chế biến chế tạo thúc đẩy lao động dịch chuyển sang ngành này, đưa tỉ trọng lao động nông nghiệp nhỉnh 40%, công nghiệp 25% dịch vụ 33% Phần lớn số lao động tăng thêm khu vực có vốn ĐTNN (8,2%) so với Nhà nước (3,2%) khu vực Nhà nước (1,1%) Do tăng trưởng việc làm tương đối chậm khu vực nước tính mùa vụ khu vực nông nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động tăng trở lại quý I sau giảm quý trước Tổng cầu Tiêu dùng Bán lẻ, % yoy 30 25 20 15 10 01-12 04-12 07-12 10-12 01-13 04-13 07-13 10-13 01-14 04-14 07-14 10-14 01-15 Giá trị, cộng dồn, yoy Lượng, cộng dồn, yoy Nguồn: TCTK Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỉ USD 3.5 Không khu vực công nghiệp tăng trưởng vượt dự báo, tăng trưởng bán lẻ nằm xu hướng năm 2014 Tăng trưởng khối lượng bán lẻ hàng hoá dịch vụ đạt 9%, vượt mức 5% quý I/2014 6,3% trung bình năm 2014 Mức tăng trưởng diễn bối cảnh áp lực lên lạm phát, kể nhóm lạm phát lõi, mức thấp nhiều năm ngành dịch vụ lại tăng trưởng tương đối chậm, cho dù bán buôn bán lẻ tăng nhanh so với kỳ năm ngoái Khối lượng hàng hố lưu thơng tăng lên giá trị gia tăng từ khiêm tốn Xuất giảm tồn kho cao dường kiềm chế giá tạo thuận lợi cho tiêu dùng, bên cạnh lực đẩy từ yếu tố mùa vụ (Tết Nguyên đán) Đầu tư Tổng đầu tư quý chiếm 30,4% GDP – xấp xỉ mức trung bình năm trở lại Đầu tư dẫn dắt khu vực kinh tế nhà nước nước Đầu tư trực tiếp nước Vốn giải ngân quý I đạt 3,05 tỉ USD, tăng 7% yoy Đáng ý lượng vốn đăng kí tiếp tục giảm so với kỳ năm trước, từ mức 2,9 tỉ USD quý I/2013 giảm tỉ USD quý I/2014 1,8 tỉ quý I/2015 3.0 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 Q1/11 Q1/12 Q1/13 Q1/14 Q1/15 Giải ngân, Q1/15 : 3,05 tỉ USD Đăng kí, Q1/15 : 1,84 tỉ USD Nguồn: Bộ KH-ĐT Xu hướng tăng giá NDT, dù có chững lại năm 2014, thúc đẩy dòng FDI chuyển hướng khỏi Trung Quốc sang nước phát triển, có ASEAN Việc tham gia đàm phán Hiệp định TPP phần nâng sức hút Việt Nam Giữ lợi chi phí lao động so với Malaysia, Philippines, Thái Lan mức độ thuận lợi mơi trường đầu tư nước lại có khoảng cách không dễ rút gọn so với nước lại (theo báo cáo Thuận lợi Kinh doanh Ngân hàng Thế giới), đòi hỏi cải cách môi trường kinh doanh mạnh mẽ hơn, không để đón bắt sóng cơng nghệ mà cịn khỏi sức hút cơng đoạn chế tạo thâm dụng lao động có giá trị gia tăng thấp tăng trưởng suất lao động hạn chế Doanh nghiệp FDI dẫn dắt lực sản xuất, giá trị xuất suất lao động Thách thức sách thúc đẩy kết nối DN nước vào mạng lưới sản xuất DN FDI hoạt động Việt Nam, khu vực Đơng Nam Á tồn cầu Cán cân thương mại 60 30% 40 20% 20 10% 0% -20 -10% -40 -20% -60 -30% Cán cân/xuất khẩu, Q1/15 : -5% Xuất khẩu, Q1/15 : 35,7 tỉ USD Nhập khẩu, Q1/15: 37,5 tỉ USD Nguồn: BCT Hộp Xuất dầu thô Do giá giảm sâu, DN dầu khí xăng dầu Việt Nam tăng cường xuất dầu thô nhập sản phẩm xăng dầu qua chưng cất Khối lượng dầu thô xuất tăng 40% yoy quý I, đạt gần triệu Gia tăng xuất có lợi giá dầu thô tiếp tục giảm, phần lớn dự báo nhận định giá dầu hồi phục dần, khó giảm 50 USD/thùng, tăng bán dầu thơ khơng hồn tồn có lợi Chi tiêu phủ Chi ngân sách quý I ước đạt 215 nghìn tỉ đồng, tương đương 26,6% GDP 116% thu ngân sách Khoản mục lớn chi ngân sách (70 đến 80% giai đoạn) chi thường xuyên Trong áp lực thâm hụt ngân sách gia tăng rõ rệt, chưa có dấu hiệu tiết giảm chi tiêu ngân sách tinh giản biên chế Xuất ròng Ngay từ quý I, cán cân thương mại chịu thâm hụt 1,8 tỉ USD, tương đương 5% kim ngạch xuất Nguyên nhân đến từ tốc độ gia tăng nhập tương đối ổn định xuất tăng chậm suy giảm khu vực DN nước Do ngành chế biến chế tạo có tỉ lệ nhập cao, gia tăng sản xuất doanh nghiệp hoạt động vận hành doanh nghiệp FDI quý I dẫn tới gia tăng nhập Hàng tư vật tư phụ trợ cho công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỉ lệ lớn nhập Bên cạnh đó, giá đầu vào mức thấp nhiều năm đẩy mạnh nhập Ví dụ nhập xăng dầu loại sản phẩm từ dầu mỏ tăng 17% 14% yoy Trong quý, xuất DN nước (10,6 tỉ USD) giảm 5% yoy – DN có ĐTNN tăng 12,9% (không kể dầu thô tăng 16,2%) – mà nơng lâm thuỷ sản nhóm sản phẩm chịu giảm thu lớn Xuất ngành quý đạt tỉ USD, giảm 13% yoy, điển thuỷ sản giảm 20,6%, gạo giảm 30%, cà phê giảm gần 40%, yoy – mức giảm mạnh năm trở lại Một phần nguyên nhân lượng cầu mặt hàng nơng sản quay bình thường nhu cầu tích trữ khơng cao, nguồn cung dồi năm 2014 giá thấp thúc đẩy nhà sản xuất trữ hàng Chỉ số giá, yoy 140 130 120 110 100 90 Chỉ số giá hàng nhập khẩu, Q1/15 : 97,39 Chỉ số giá hàng xuất khẩu, Q1/15: 96,38 Nguồn: TCTK Xuất dầu thô quý I đạt tỉ USD so với 1,6 tỉ USD kỳ 2014 (giảm 36,6%), với nhập xăng dầu tăng cao góp phần gia tăng thâm hụt thương mại Ngoài ra, tỉ giá diễn biến theo hướng có lợi cho nhập EUR YEN trượt giá so với USD, qua giảm giá so với VND, thúc đẩy nhập hàng hoá từ thị trường Nhập hỗ trợ xu hướng giảm giá hàng nhập kéo dài từ quý II/2012 Trong số DN bắt đầu cảm thấy lực cạnh tranh suy yếu tỉ giá Phần lớn xuất sang châu Âu kí đồng USD kí trước từ 3-6 tháng nên ảnh hưởng từ việc đồng EUR giảm giá đến hoạt động xuất khẩu, có chiều hướng tiêu cực lý thuyết, dù chưa phải mối quan ngại lớn DN xuất - mà thị trường châu Âu Nhật - quý I lớn dần quý sau EUR YEN suy yếu theo đà nới lỏng tiền tệ ECB BoJ Cán cân vĩ mô Cán cân ngân sách Thu ngân sách quý I ước đạt 226 nghìn tỉ đồng (tăng 10% yoy), kìm thâm hụt ngân sách mức 37 nghìn tỉ đồng (tương đương 4,6% GDP) Thu nội địa tăng 20% nhờ hoạt động kinh tế gia tăng tính mùa vụ quý I Mức tăng thu ngân sách (10%) thấp mức tăng chi tiêu (12%) phần hụt thu từ xăng dầu Theo Bộ Tài chính, mức hụt thu xăng dầu quý I khoảng 9.000 tỉ đồng so kỳ 2014 (-36% yoy) giá bình quân đạt 58 USD/thùng so với giá 100 USD/thùng dự toán ngân sách Cán cân toán dự trữ ngoại hối, tỷ USD 50 16 40 12 30 20 10 0 -10 Tốc độ cải thiện thu ngân sách quý lại phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất sức mua có điều chỉnh Trong ngắn hạn, phần tăng thu ngân sách hoạt động kinh tế gia tăng chưa bù đắp phần giảm thu giá lượng thấp, cán cân ngân sách đối mặt với khả thâm hụt thêm 45-64 nghìn tỉ đồng, tức tỉ lệ thâm hụt ngân sách đạt 6,0-6,5% GDP Bù đắp ngân sách tăng thuế phí khơng tăng cường tiết chế chi thường xuyên gây hiệu tiêu cực tới tiêu dùng người dân tiếp tục kỳ vọng thuế phí tăng tăng cường tiết kiệm thay chi tiêu Cán cân tốn Cán cân toán đạt thặng dư khoảng 2,8 tỉ USD quý I Vốn đầu tư nước kiều hối bù đắp mức thâm hụt từ trao đổi thương mại -4 Dự trữ trừ vàng, T10: 36,7 tỷ USD (trái) Cán cân toán, Q3/2014: 868 triệu USD (phải) Nguồn: UN, NHNN Năm 2015 ghi nhận thâm hụt thương mại lần sau năm ghi nhận thặng dư Độ lớn nhập siêu, chủ yếu gia tăng nhập khẩu, làm giảm thặng dư cán cân vãng lai cán cân toán tổng thể Cán cân tốn thặng dư khoảng tỉ USD (xấp xỉ 2% GDP), so với mức 11 tỉ USD (gần 6% GDP) năm 2014 10 Thặng dư cán cân tổng thể hàm ý NHNN phải trì mua vào ngoại tệ với hoạt động trung hồ để trì kiểm sốt lên tỉ giá Thị trường vốn thị trường tiền tệ Thị trường vốn NHNN giữ lãi suất điều hành không đổi quý I, cho thấy chưa có sức ép buộc phải điều chỉnh lãi suất lãi suất quan trọng Lãi suất điều hành (%) 16.0 Tính đến ngày 20/3, gần 69 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ (TPCP) TPCP bảo lãnh phát hành Trong có 55 nghìn tỷ đồng trái phiếu Kho bạc Nhà nước, nghìn tỷ đồng trái phiếu Ngân hàng Chính sách nghìn tỷ đồng trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam 12.0 8.0 4.0 01-15 09-14 05-14 01-14 09-13 05-13 01-13 09-12 05-12 01-12 0.0 Cơ bản, T3/15 : 9% Tái chiết khấu, T3/15 : 4,5% Tái cấp vốn, T3/15 : 6,5% Nguồn: NHNN Cuối năm 2014, Fitch nâng hạng tín nhiệm trái phiếu nội tệ bậc lên BB- với triển vọng ổn định Phí bảo hiểm CDS cho TPCP kỳ hạn năm giảm xuống điểm phần trăm, cho thấy cải thiện đánh giá giới tài quốc tế với rủi ro trái phiếu Việt Nam so với năm trước số vào khoảng 2,4 điểm phần trăm Khu vực tư nhân phải cạnh tranh tín dụng với khu vực cơng Mặt lãi suất TPCP kỳ hạn năm 5,3%/năm; kỳ hạn 10 năm 6,4%/năm kỳ hạn 15 năm 7,2%/năm, với xu hướng giảm chậm lại Như vậy, lãi suất dài hạn cho DN tư nhân – có rủi ro cao – phải cao mức lãi suất ràng buộc với khu vực tư nhân dư địa giảm thêm lãi suất tín dụng khơng có nhiều hệ thống ngân hàng tự xử lý nợ xấu tái cấu trúc Lãi suất cho vay chịu ràng buộc khả thu hồi xử lý nợ xấu ngân hàng Nợ xấu có xu hướng giảm tỉ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức an tồn Q trình tái cấu ngân hàng tăng cường giám sát tương đối chặt, song vế thứ hai tái cấu doanh nghiệp khơng có nhiều đột phá quản trị phối hợp ngân hàng, người mắc nợ VAMC Xử lý nợ xấu có nhiều vướng mắc xác định quyền tài sản gắn với đất đai gây chậm trễ Thị trường tiền tệ Mặt lạm phát giảm cung vốn dồi thúc đẩy ngân hàng thương mại giảm lãi suất huy động sau Tết Nguyên đán, với mức giảm 0,1-0,4 điểm phần trăm tuỳ kỳ hạn Lãi suất thực dương trì, kỳ vọng lạm phát mức thấp giữ lãi suất kỳ vọng thấp Cầu tín dụng tăng trưởng dương từ đầu năm Tăng trưởng tín dụng tới 20/3 đạt khoảng 1,25% so với cuối năm ngoái, số vào quý đầu năm 2014 đạt 0,52%, cho thấy cải thiện ban đầu báo có tính dẫn dắt tăng trưởng kinh tế 11 Tỉ giá danh nghĩa VND USD tăng nhanh đầu tháng trước hạ nhiệt vào cuối tháng Tỉ giá thức vượt 21.400 tỉ giá phi thức vượt 21.700 Sức ép lên tỉ giá đến từ nhiều phía, có nhu cầu chuyển lợi nhuận nước doanh nghiệp nước ngoài, thu hẹp chênh lệch lãi suất VND với lãi suất USD, tăng giá USD tồn cầu có khuynh hướng chuyển tài sản đầu tư sang USD Mức thâm hụt thương mại q I khơng có tác động lớn, cán cân tổng thể thặng dư 2,8 tỉ USD Tỉ giá danh nghĩa, VND/USD 22,000 21,800 21,600 21,400 21,200 21,000 20,800 01-14 02-14 03-14 04-14 05-14 06-14 07-14 08-14 09-14 10-14 11-14 12-14 01-15 02-15 03-15 20,600 LNH VCB, bán Tự Cận Tham chiếu Cận Theo quan sát chúng tôi, tỉ giá danh nghĩa năm tăng hết dư địa 2% mà NHNN vạch từ đầu năm áp lực có Tuy nhiên, Việt Nam bước vào chu kỳ trị mới, tính ổn định vĩ mơ ưu tiên khơng có điều chỉnh đột ngột cuối năm Chúng tơi nhìn nhận khả kiểm sốt tỉ giá NHNN với lượng dự trữ ngoại hối có (36,7 tỉ USD) cán cân tốn thặng dư Do đó, điều chỉnh tỉ giá có rơi vào cuối quý IV Quyết định lùi thời điểm tăng lãi suất Fed, qua làm giảm mức tăng giá USD, dường có ảnh hưởng định đến định giữ tỉ giá NHNN Chỉ số chứng khoán sàn HCM 300 640 250 triệu 660 Luồng kiều hối hàng năm 10 tỉ USD che dấu tình trạng thâm hụt Việt Nam trao đổi hàng hoá dịch vụ Nếu cán cân thương mại hàng hố 2012-2014 có xu hướng cân cán cân thương mại dịch vụ chịu thâm hụt lớn, chủ yếu dịch vụ hàng hải nước không cạnh tranh với hãng nước ngồi Nếu loại bỏ kiều hối thâm hụt thương mại vượt qua thặng dư từ vốn (đầu tư trực tiếp gián tiếp), có xu hướng làm trượt giá VND – thực liệu tỉ giá hiệu dụng thực tế (REER) khẳng định VND bị định giá cao mức độ cạnh tranh giá hàng hoá thương mại gặp bất lợi Trong trường hợp VND tự điều chỉnh cán cân thương mại cân lại, thúc đẩy xuất kiềm chế nhập 620 200 600 580 Thị trường tài sản 150 560 100 540 50 520 500 Khối lượng VN index, 25/02 : 592,66 Chứng khoán Trong hai tháng đầu năm, thị trường chứng khoán tăng điểm nhờ triển vọng lợi nhuận khả quan doanh nghiệp niêm yết Mức 600 điểm ngưỡng cản tâm lý chứng kiến năm 2014, VN-index cản phá không thành công bước vào pha điều chỉnh với khoản tương đối thấp, bán xu chủ đạo VN-index giảm 550 điểm vào ngày 30/3 từ mức đỉnh 600 vào ngày 4/3 12 Giá vàng (triệu VND/lượng) Vàng Trong quý, giá vàng nước thay đổi hẹp so với giới, trung bình đạt 35,4 triệu đồng/lượng Với xu hướng tăng đồng USD, nhu cầu đầu tư dự trữ thấp khiến giá vàng giới đối mặt với áp lực giảm giá tạo chênh lệch lớn với giá vàng nước Mức chênh lệch có lúc nới rộng lên gần triệu đồng/lượng, nảy sinh nghi vấn tồn lượng vàng nhập lậu 39.0 37.0 35.0 33.0 31.0 29.0 Trong nước (SJC) Quốc tế (quy đổi) Nguồn: tổng hợp Bất động sản Thị trường bất động sản có phục hồi nhu cầu mua nhà để ở, trì qn tính đạt năm 2014 Giao dịch tăng gấp lần (tại Hà Nội) đến lần (tại Hồ Chí Minh) so với kỳ 2014 Giá bán biến động không đáng kể quý 13 Triển vọng kinh tế khuyến nghị sách Triển vọng kinh tế 2015 Nền kinh tế tăng trưởng cao năm 2015 nhờ vào hàng loạt yếu tố hỗ trợ từ giá hàng hoá thấp, lực đẩy từ doanh nghiệp FDI nhu cầu bên Mức gia tăng thêm phụ thuộc vào khả giữ quán tính kinh tế, đặc biệt ngành chế biến chế tạo Sức ì nơng nghiệp dịch vụ nhiều lực cản bộc lộ hạn chế khu vực kinh tế nước Trong cân nhắc yếu tố với kịch giá dầu trung bình năm khoảng 60 USD/thùng, tăng trưởng kinh tế năm 2015 dự báo đạt 6,3% Giá hàng hoá có khả trì xu hướng giảm hết năm 2015, giá dầu biến động rộng, gia tăng tính dễ biến động tỉ lệ lạm phát Lạm phát trung bình năm xấp xỉ 1% khơng có điều chỉnh giá dịch vụ công (y tế, giáo dục), thuế (bảo vệ mơi trường) phí (cầu đường) Do điều chỉnh này, lạm phát quanh mức 3% vào cuối năm Giá dầu thấp phục hồi chậm tăng thâm hụt ngân sách lớn so với kế hoạch Theo tính tốn VEPR, với yếu tố khác không đổi, mức giảm thu ngân sách dao động từ 45 nghìn tỉ đồng với giá dầu thơ 60 USD/thùng 64 nghìn tỉ đồng với giá dầu trung bình 40USD/thùng Do ảnh hưởng kích thích khiêm tốn so với tổn thất ngắn hạn, thâm hụt ngân sách tăng lên đến 6,5% GDP Tình buộc Chính phủ giảm chi đầu tư để kìm chế thâm hụt năm 2014 (nhưng phải hy sinh tăng trưởng trung hạn) tăng xuất hàng thô sơ chế chấp nhận thiệt giá (như dầu thô hay quặng kim loại) chấp nhận thâm hụt tăng vay mượn, điều gây ảnh hưởng tới thị trường vốn Cán cân thương mại chuyển sang trạng thái thâm hụt cán cân tổng thể đạt thặng dư vừa phải nhờ bù đắp từ vốn đầu tư nước kiều hối Mức thặng dư khiêm tốn hơn, vào khoảng tỉ USD, tương đương 1/3 thặng dư năm 2014 Do tỉ giá chưa gặp thêm sức ép bên ngồi xu hướng tăng giá USD Tỉ giá tiến tới biên độ cho phép 2% có điều chỉnh thực vào quý IV năm 2015 Tín dụng tăng trưởng theo nhịp phục hồi nhu cầu tín dụng DN hiệu trình xử lý nợ xấu, dự báo đạt 15% năm Khuyến nghị sách Do kinh tế giới chứa đựng nhiều bất trắc xu hướng hồi phục, lựa chọn sách kinh tế hậu đến dòng chu chuyển vốn tương quan đồng tiền, lựa chọn sách theo hướng cân tăng trưởng ổn định vĩ mô nuôi dưỡng 14 hành vi kinh tế lành mạnh khuyến khích tăng trưởng bền vững sách thúc đẩy tăng trưởng ngắn hạn Với giới hạn tại, kinh tế khơng thể hồn thành số tiêu quan trọng kế hoạch năm 2011-2015, đó, thay theo đuổi tăng trưởng giá, sách cần tạo mơi trường vĩ mơ lành mạnh thể chế kinh tế hoà hợp cho tầm nhìn dài hạn Cải cách thể chế kinh tế cần thêm đột phá chủ động tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân Nền kinh tế phục hồi không đều, khác biệt ngày rõ dần nhịp độ nhanh khu vực nước nhịp độ chậm khu vực nước Ngồi bất lợi sẵn có điểm xuất phát, DN nước cịn gặp bất lợi sách khuyến khích đầu tư tỏ thiên vị DN nước ngồi Khi mà sách nhằm hướng tới gia tăng tự kinh tế mở cửa kinh tế – điều kích thích đầu tư sáng tạo khu vực tư nhân – phải kiến tạo mơi trường bình đẳng thành phần kinh tế nước nước qua việc cung cấp ưu đãi hình thức sở hữu Doanh nghiệp nước gần phải chống chọi cách bị động với quy tắc hội nhập kinh tế Các quy tắc luật chơi thường gây khó khăn bất lợi với kinh tế trình độ thấp hơn, khiến cho hội nhập sâu lực lượng doanh nghiệp mỏng không tạo dựng lợi cạnh tranh riêng dài hạn DN tiếp cận thông tin, tham vấn nội dung đàm phán có thời gian tái cấu trúc để đón trước hội nhập kinh tế bớt tính hình thức mang lại ảnh hưởng tích cực thật Sự tự phát phá vỡ quy hoạch sản xuất nơng nghiệp kìm hãm tăng trưởng ngành nông nghiệp theo hướng lành mạnh gia tăng giá trị nông sản Trong nhiệm vụ giám sát thực quy hoạch nông nghiệp vùng, địa phương phải nâng cao, hướng dẫn nông dân cách thức giảm rủi ro sản xuất, cần đẩy mạnh thay đổi tư thói quen sản xuất nông dân qua cách thức liên kết với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ Các rủi ro bất cân đối vĩ mơ tích luỹ giai đoạn tăng trưởng cao dễ bị bỏ qua, lạc quan thái định hướng sách thiếu hợp lý Nhà điều hành cần tiên liệu trước rủi ro trì thận trọng cần thiết Với tài khoá, giảm chi thường xuyên qua tinh giảm biên chế nhiệm vụ ưu tiên để hạn chế thâm hụt ngân sách, hạn chế điều chỉnh loại thuế phí để ni dưỡng sức tiêu dùng sản xuất Với toán quốc tế, dòng kiều hối che dấu khuynh hướng thâm hụt thương mại đầu tư quốc tế Việt Nam Một đồng tiền linh hoạt tự động điều chỉnh lại bất cân điều khơng xảy ra, sách tỉ giá cần chủ động thực điều Chúng tơi giữ quan điểm VND cần cho phép trượt giá 3-4% năm 15 đến năm, thông qua nhiều bước với biên độ 1-1.5% Thêm vào đó, nhà điều hành cần xác định tượng tăng giá USD so với đồng tiền chủ chốt khác ảnh hưởng lên VND sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, lường trước thay đổi hành vi trao đổi thương mại đầu tư Sự giới hạn khơng gian sách hội cho công cụ biện pháp trái thông lệ Với tiền tệ, lãi suất phụ thuộc vào tốc độ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu Cần sửa chữa vướng mắc pháp lý liên quan đến xác định quyền tài sản, thể chế trao đổi kinh doanh công cụ nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp Cần bổ sung việc nâng cao quản trị tái cấu trúc doanh nghiệp vào nội dung trung tâm tái cấu kinh tế Hệ thống ngân hàng chứng kiến nhiều thay đổi sau vụ sát nhập ngân hàng nhỏ an tồn tài vào ngân hàng quốc doanh Cho dù khả xử lý nợ xấu khơi phục an tồn tài tiến nhờ tiềm lực khối quốc doanh, sát nhập thường tích tụ rủi ro địi hỏi tăng cường lực giám sát chế xử lý nợ xấu tương thích Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ giải pháp điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán NSNN năm 2015 gặp nhiều thách thức bối cảnh kinh tế nước giới thay đổi Mục tiêu lạm phát (5% yoy) khơng đạt (mức dự báo 3%), thâm hụt ngân sách (mục tiêu 5% GDP) nhập siêu (5% xuất khẩu) nhiều khả cao bị phá Tái cân đối cán cân vĩ mơ năm 2015 địi hỏi xếp ưu tiên, cân nhắc lại mục tiêu quan điểm điều hành nghị năm 16 Những quy định công bố thông tin Chứng nhận tác giả Các nhà kinh tế, nhà phân tích, người nghiên cứu sau chịu trách nhiệm nội dung báo cáo này, đồng thời chứng nhận quan điểm, nhận định, dự báo báo cáo phản ánh ý kiến chủ quan người viết: Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thị Thu Hằng, Ngơ Quốc Thái, Hồng Thị Chinh Thon Tài liệu thực phân phối Phòng Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), nhằm mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cho khách hàng đối tác đặc biệt VEPR, khơng nhằm mục đích thương mại xuất bản, dù thơng qua báo chí hay phương tiện truyền thơng khác Các khuyến nghị báo cáo mang tính gợi ý không nên coi lời tư vấn cho cá nhân nào, báo cáo xây dựng khơng nhằm phục vụ lợi ích cá nhân Các thông tin cần ý khác Báo cáo xuất vào ngày 20 tháng 04 năm 2015 Các liệu kinh tế thị trường báo cáo cập nhật tới ngày 27/3/2015, khác đề cập cụ thể báo cáo Tất thơng tin nêu báo cáo phân tích thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan từ nguồn thông tin công bố, nhóm Nghiên cứu khơng đảm bảo tính xác thực thông tin đề cập báo cáo phân tích khơng cập nhật thơng tin báo cáo sau thời điểm báo cáo phát hành VEPR có quy trình thủ tục để xác định xử lý mâu thuẫn lợi ích nảy sinh liên quan đến nhóm Nghiên cứu Các thông tin mật hay nhạy cảm xử lý điều chỉnh theo chuẩn mực phù hợp 17  CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHÁC CS-09 Dự báo kinh tế -xã hội Việt Nam giai đoạn 2016-2020, Phòng Nghiên cứu VEPR CS-08 Ảnh hưởng từ kiện giàn khoan 981 đến kinh tế Việt Nam hết 2014 xa hơn, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái NC-33 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2013, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái NC-32 Tổng quan kinh tế giới 2013, Lê Kim Sa, Nguyễn Cẩm Nhung NC-31 Tổng quan kinh tế giới 2012, Lê Kim Sa NC-30 Tổng quan kinh tế Việt Nam 2012, Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái, Vũ Minh Long, Hoàng Thị Chinh Thon NC-29 Những vấn đề bật kinh tế Trung Quốc sau đại hội XVIII, Phạm Sỹ Thành 18 ... trưởng kinh tế (% yoy) Khái quát Tăng trưởng kinh tế 12 .0 giá so sánh 2 010 10 .0 8.0 6.0 4.0 2.0 19 99q1 2000q1 2001q1 2002q1 2003q1 2004q1 2005q1 2006q1 2007q1 2008q1 2009q1 2 010 q1 2 011 q1 2 012 q1 2 013 q1... số báo công nghiệp, % thay đổi Công nghiệp 05 -15 02 -15 11 -14 08 -14 05 -14 02 -14 11 -13 08 -13 05 -13 02 -13 20 18 16 14 12 10 Tiêu thụ, T3 /15 : 14 ,7% Tồn kho, 01/ 03 /15 : 10 ,9% Sản xuất, T3 /15 : 9 ,1% ... từ mức 2,9 tỉ USD quý I/2 013 giảm tỉ USD quý I/2 014 1, 8 tỉ quý I/2 015 3.0 2.5 2.0 1. 5 1. 0 0.5 0.0 Q1 /11 Q1 /12 Q1 /13 Q1 /14 Q1 /15 Giải ngân, Q1 /15 : 3,05 tỉ USD Đăng kí, Q1 /15 : 1, 84 tỉ USD Nguồn:

Ngày đăng: 18/05/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan