Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

98 1K 8
Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Phát triền khách hàng đang là một trong những công tác quan trọng của tất cả các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến kinh doanh, lưu thông, phân phối hàng hóa đến ngân hàng. Đặc biệt đối với ngân hàng - một trung gian phân phối loại hàng hoá đặc biệt là tiền tệ thì khách hàng còn quan trọng hơn vì khách hàng của ngân hàng vừa là người cung cấp lại vừa là người tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng sáng tạo ra. Hiện tại phát triển DNTM đang được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, được coi là một trong những trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Các DNTM không ngừng phát triển cả về lượng và chất, ngày càng khẳng định vài trò trong nền kinh tế quốc dân và trở thành động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Đặc biệt là Việt Nam bước vào hội nhập từ một nền kinh tế chưa phát triền. Một thực trạng là các DNTM hoạt động trong lĩnh vực lưu thông và phân phối nên có mối quan hệ đặc biệt với ngân hàng đặc biệt trong tất cả các lĩnh vực như vay vốn cho các hoạt động mở rộng kinh doanh, hoạt động thanh toán… Điều đó cho thấy việc phát triển khách hàng là DNTM hiện nay là cơ hội đối với các NHTM nói chung và NHTMCP CT Việt Nam đặc biệt là NHTMCP CT CN Hà Nội, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước giúp cho NHTM đa dạng hóa cơ cấu khách hàng từ đó nâng cao được lợi nhuận, nâng cao được vị thế cạnh tranh. Nắm được chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng như nhận thức được xu hướng phát triển của nền kinh tế, NHTMCP CT đặc biệt là NHTMCP CTCN Hà Nội trong thời gian qua đã đẩy mạnh công tác phát triển khách hàng là DNTM. Hoạt động phát triền khách hàng đối với loại hình doanh nghiệp này đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng cũng bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế đòi hỏi chi nhánh phải nỗ lực tìm cách giải quyết để có thể phát triển và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường. NHTMCP CTCN Hà Nội là một một trong những chi nhánh hàng có quy mô lớn nhất của NHTMCP CT vì vậy chỉ tiêu kinh doanh của Hội sở chính phân bổ về cho chi nhánh là rất cao đặc biệt là các chỉ tiêu về huy động vốn, cho vay, lợi nhuận... Chính vì vậy việc phát triển khách hàng đặc biệt là DNTM là rất cấp thiết. Xuất phát từ quan điểm đó, là một cán bộ làm việc trực tiếp tại Ngân hàng em đã chọn đề tài: “Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của NH TMCP CTCN Hà Nội” cho luận văn của mình

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoanluận văn “Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là chân thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ học vị nào. Mọi nguồn số liệu và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gôc. Tác giả luận văn Phan Thanh Cảnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BÀN VỀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 Các chỉ tiêu đánh giá: 19 - Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh 19 MSL = St- S t-1 19 Trong đó: 19 MSL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM 19 St : Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t 19 S t-1: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánhnăm thứ t-1 19 b.Tỷ trọng khách hàng là DNTM trên tổng số lượng khách hàng của chi nhánh 19 TĐSL = * 100 20 STM: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t 20 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng khách hàng là DNTM chiếmtỷ trọng bao nhiêu so với tổng số lượng khách hàng của chi nhánh 20 c.Phát triển khách hàng là DNTM theo không gian địa lý 20 Phát triển khách hàng theo không gian địa lý là làm tăng số lượng khách hàng DNTM theo vùng địa lý 20 MĐL = St- St-1 20 Trong đó: 20 MĐL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM theo không gian địa lý 20 St : Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t 20 S t-1: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánhnăm thứ t-1 20 d.Phát triển khách hàng DNTM theo loại hình sở hữu 20 Phát triển khách hàng DNTM theo loại hình sở hữu là làm tăng số lượng khách hàng là DNTM theo loại hình sở hữu 20 MSH = St- St-1 20 Trong đó: 20 MĐL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM theo hình thức sở hữu 20 St : Số lượng khách hàng là DNTM theo hình thức sở hữucủa chi nhánh năm 20 thứ t 20 St-1: Số lượng khách hàng là DNTM theo hình thức sở hữucủa chi nhánhnăm 20 thứ t-1 20 e.Phát triển số dư huy động vốn của khách hàng là DNTM 20 Số dư huy động vốn tại một thời điểm nhất định phản ánh quy mô huy động vốn của ngân hàng đối với khách hàng là DNTM tại thời điểm đó. Như vậy, số dư huy động vốn đối với DNTM cho biết quy mô huy động vốn đối với khách hàng là DNTM tại một thời điểm nhất định 20 Các chỉ tiêu đánh giá: 21 Mức tăng huy động vốn đối với khách hàng là DNTM 21 MHD = HDt – HDt-1 21 Trong đó: 21 MHD: Mức tăng số dư huy độngđối với khách hàng làDNTM 21 HDt : Số dư đối với DNTM năm t 21 HDt-1: Số dư đối với DNTM năm thứ t-1 21 Ý nghĩa: MHD cho thấy sự tăng lên về số tuyệt đối của số dư huy động 21 Nếu MHD>0: phản ánh ngân hàng đã phát triển số dư huy động đối với khách hàng là DNTM 21 Nếu MHD<0: phản ánh ngân hàng đã bị giảm số dư huy động đối với khách hàng là DNTM 21 Tốc độ tăng số dư tiền gửi đối với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội 21 TĐDN = * 100 21 Trong đó: 21 TĐDN :Tốc độ tăng số dư huy động vốn đối với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội 21 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi số dư huy động vốn đối với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội năm nay so với năm trước là bao nhiêu 21 f.Phát triển dư nợ tín dụng đối với khách hàng là DNTM 21 Dư nợ tín dụng tại một thời điểm nhất định phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng tại thời điểm đó. Như vậy, dư nợ tín dụng của khách hàng là DNTM cho biết quy mô tín dụng của khách hàng là DNTM tại một thời điểm nhất định 21 Các chỉ tiêu đánh giá: 21 Mức tăng dư nợ tín dụng của khách hàng là DNTM 21 MDN = DNt – DN t-1 21 Trong đó: 22 MDN : Mức tăng dư nợ tín dụng của khách hàng làDNTM 22 DNt : Dư nợ tín dụng của khách hàng là DNTM năm t 22 DN t-1: Dư nợ tín dụng của khách hàng là DNTM năm thứ t-1 22 Ý nghĩa: MDN cho thấy sự tăng lên về số tuyệt đối của dư nợ tín dụng 22 Nếu MDN>0: phản ánh ngân hàng đã phát triển tín dụng với khách hàng là .22 DNTM 22 Nếu MDN<0: phản ánh ngân hàng đã thu hẹp tín dụng với khách hàng là 22 DNTM 22 Tốc độ tăng dư nợ tín dụng với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội 22 TĐDN = * 100 22 Trong đó: 22 TĐDN :Tốc độ tăng dư nợ tín dụng với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà 22 Nội 22 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi của dư nợ tín dụng với khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội năm nay so với năm trước là bao nhiêu 22 CHƯƠNG 2 35 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DNTM 35 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 35 Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, NH TMCP CT CN Hà Nội đã thu được những thành qủa đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế. NH TMCP CT CN Hà Nội ngày càng khẳng định là đơn vị đứng đầu trong toàn hệ thống. Trong thời gian qua NH TMCP CT CN Hà Nội đã đạt được những thành tích đáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh, cụ thể như sau: 37 Bảng 2.4: Số lượng khách hàng là DNTM 43 Đơn vị: KH 43 Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy số khách hàng là DNTM có quan hệ với NH TMCP CT CN Hà Nôi tăng qua các năm, năm 2008 số lượng khách hàng chỉ là 2.386 nhưng đến năm 2012 số lượng tăng lên là 3.003. Tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm xuống theo từng năm. Cụ thể năm 2009 tăng so với năm 2008 là 159 khách hàng nhưng đến năm 2012 số lượng khách hàng tăng chỉ là 109 khách hàng so với năm 2011. Điều đó cho thấy công tác phát triển khách hàng là DNTM có xu hướngphát triển chậm lại 43 Bảng 2.5: Tỷ trọng khách hàng là DNTMtrên tổng khách hàng 43 Đơn vị: KH 43 Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy tỷ trọng của khách hàng là DNTM trên tổng số khách hàng chiếm tỷ lệ khiêm tốn và còn có xu hướng giảm. Năm 2008 tỷ lệ khách hàng DNTM /Tổng số khách hàng còn 23,27% nhưng đến năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn 14,45%. Điều này cho thấy công tác phát triển khách hàng là DNTM so với phát triển khách hàng khác của chi nhánh đang có bước thụt lùi. Chính vì vậy việc đưa ra giải pháp để phát triển khách hàng là DNTM đặc biệt quan trọng 43 Bảng 2.6: Cơ cấu khách hàng là DNTM theo địa bàn 44 Đơn vị: KH 44 Bảng 2.7: Số lượng khách hàng là DNTM theo hình thức sở hữu 45 Đơn vị: KH 45 CHƯƠNG 3 64 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG TAI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 64 3.1. Định hướng kinh doanh của NH TMCP CT Việt Nam CN Hà Nội đến năm 2020 64 3.1.1. Mục tiêu và và kế hoạch phát triển của chi nhánh 64 3.1.2. Định hướng phát triển khách hàng là DNTM của NHTMCP CT CN Hà Nội 65 3.2. Những giải pháp nhằm phát triển khách hàng là DNTM của NH TMCP CTCN Hà Nội 66 3.2.1. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng là DNTM 66 3.2.2. Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ phục vụ DNTM 67 3.2.3. Đẩy mạnh công tác marketing 68 Nền kinh tế càng phát triển, vai trò của hoạt động Marketing càng được khẳng định 68 Hoạt động Marketing có tác dụng hỗ trợ rất lớn cho công tác phát triển khách hàng. Việc thực hiện tốt hoạt động Marketing sẽ giúp duy trì và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống đồng thời tiếp cận những khách hàng có tiềm năng, có uy tín để hỗ trợ những khách hàng này về các dịch vụ ngân hàng củaNH TMCP CT CN Hà Nội. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn chưa được chú ý đúng mức tại NH TMCP CT CN Hà Nội. Vì vậy, để phát triển khách hàng là DNTM trên địa bàn Hà Nội, cần có biện pháp để hoàn thiện hoạt động này 68 a. Chủ động tìm kiếm khách hàng 68 b. Nâng cao chất lượng phục vụ 69 d. Tăng cường công tác tư vấn cho các DNTM 70 3.2.4. Mở rộng mạng lưới hoạt động tại các thị trường tiềm năng 71 3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hệ khách hàng 72 3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại và phù hợp 72 3.2.8. Xây dựng nền khách hàng cơ bản 74 3.3. Một số kiến nghị 74 1.Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 74 Thứ hai:Nhà nước cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đối với DNTM 74 Có khuôn khổ pháp lý hoàn thiện là điều quan trọng đầu tiên làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách hỗ trợ. Khuôn khổ pháp lý bao gồm những quy định có liên quan đến DNTM và những quy định riêng cho loại hình doanh nghiệp này. 74 2.Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 77 Thứ nhất: NHNN cần không ngừng hoàn thiện môi trường pháp lý, chính sách cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong đó, NHHN cần tiếp tục đổi mới nội dung các cơ chế cấp tín dụng ( cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh ) để ban hành đồng bộ theo hướng thông thoáng, phù hợp với quan hệ dân sự, tiếp tục có hướng dẫn về đơn giản hoá thủ tục, điều kiện cho vay. Ngoài ra, NHNN cần ban hành và hoàn thiện quy chế các giao dịch cho thuê tài chính bằng ngoại tệ, quy chế thương phiếu và giấy tờ có giá, quy chế về các nghiệp vụ phái sinh tài chính, sửa đổi bổ sung một số điểm của cơ chế bảo đảm tiền vay có liên quan trực tiếp đến các DNTM . NHNN nên đưa ra các quy định cho vay linh hoạt trong quá trình cấp tín dụng cho các DNTM , đặc biệt là phải tạo ra sự công bằng đối với các DNTM đến vay vốn 77 Thứ hai: Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng. Hệ thống thông tin tín dụng là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho hoạt động cho vay của ngân hàng. Đây là nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy, chứa đựng đầy đủ thông tin liên quan đến tình hình tài chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Nó giúp giảm sự không cân xứng về thông tin giữa người vay và người cho vay. Từ đó, ngân hàng có cơ sở đánh giá rủi ro chính xác hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. Do vậy, NHNN phải tập trung nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của trung tâm cung cấp thông tin và phòng ngừa rủi ro CIC. Hiện nay, CIC đã trở thành người đồng hành cùng ngân hàng. Hoạt động của trung tâm gần đây cũng tương đối hiệu quả, thu thập được lượng lớn thông tin tín dụng trong nền kinh tế từ các đối tượng khác nhau. Tuy nhiên, để hoàn thiện hơn nữa hệ thống thông tin trung tâm, Nhà nước nên có quy định yêu cầu các tổ chức tín dụng thường xuyên báo cáo thông tin lên trung tâm. Đồng thời cập nhật thông tin khách hàng liên tục thường xuyên từ trung tâm nhằm nắm vững tình hình tài chính của khách hàng 78 Thứ ba: NHNN nên xây dựng hệ thống đăng ký tài sản thế chấp, cầm cố tiến tới nối mạng toàn quốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các DNTM đến vay vốn, mặt khác giúp ngân hàng hạn chế được các hành vi lừa đảo dùng một tài sản đi cầm cố thế chấp ở nhiều ngân hàng. Bên cạnh đó, NHNN cũng cần quan tâm đến việc thành lập trung tâm phát mại tài sản cầm cố, thế chấp để thuận lợi hơn trong việc định giá lại, rao bán những tài sản đó, giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc bán tài sản để thu hồi vốn 78 Thứ tư: NHNN cần đưa ra các biện pháp nhằm cải tổ thủ tục hành chính, giảm bới các thủ tục cho vay, giảm tối đa thời gian thẩm định giúp cho các doanh nghiệp không bị bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh đồng thời ngân hàng cũng có thể giảm chi phí cho việc cấp tín dụng 78 Thứ năm: Công tác thanh tra, kiểm tra cần được đổi mới để đơn giản hơn, bớt tốn kém nhân lực, chi phí và thời gian như hiện nay mà vẫn hiệu quả. Thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các thanh tra viên, hạn chế thủ tục tiếp đón tốn kém, lãng phí, ứng dụng công nghệ hiện đại vào công tác kiểm tra cho nhanh chóng hiệu quả 78 Thứ sáu: NHNN nên có chính sách phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, trường đại học và các viện có uy tín trong nước soạn thảo chương trình bổ túc kiến thức về nghiệp vụ, kinh tế, chính trị, xã hội, công nghệ thông tin… để đội ngũ cán bộ ngân hàng có điều kiện trau dồi và tiếp nhận các kiến thức mới. Trình độ kiến thức, tư tưởng của cán bộ nhân viên ngân hàng có được nâng lên thì mới có khả năng vận dụng chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước một cách đúng đắn và nhanh chóng. Đặc biệt trong thời đại thông tin như ngày nay, nhân viên ngành ngân hàng càng cần có kiến thức tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ được giao, vươn lên và tránh tụt hậu quá xa so với khu vực và thế giới 79 3.Kiến nghị đối với NHTMCP CT 79 Thứ nhất: Nâng cao năng lực quản lý và năng lực lập, trình bày dự án sản xuất kinh doanh 80 Các DNTM phải đẩy mạnh công tác tổ chức học tập, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên để họ có thể nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới, tăng năng suất lao động từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời cũng phải chú trọng đến công tác nâng cao năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp, của ban quản trị nhằm tạo ra đội ngũ các nhà doanh nghiệp tài ba biết đưa doanh nghiệp mình đi lên 80 Các DNTM cần hiểu biết và nắm được các quy định của ngân hàng về điều kiện vay vốn, các thủ tục vay vốn, để có thể rút ngắn thời gian hoàn thiện hồ sơ vay vốn 80 Doanh nghiệp cũng cần hiểu phương pháp lập dự án, phương án kinh doanh để có thể trình bày, giải trình lôgic về phương án, dự án khả thi của doanh nghiệp. Thực tế nhiều trường hợp dự án, phương án kinh doanh của khách hàng hiệu quả nhưng do khách hàng không có kỹ năng lập dự án dẫn đến mất nhiều thời gian giải trình, lỡ cơ hội kinh doanh của khách hàng 80 Thứ hai: Chấp hành nghiêm túc các quy định kế toán, kiểm toán. Hiện nay việc thực hiện công tác kế toán chưa được các DNTM quan tâm đúng mức. Báo cáo tài chính của một số doanh nghiệp còn sơ sài, hạch toán không đúng hoặc không đầy đủ, thiếu minh bạch, do vậy không được ngân hàng chấp nhận 80 Vì vậy, DNTM cần tổ chức bộ máy kế toán chuyên nghiệp hơn, người đứng đầu bộ máy cần được đào tạo chuyên nghiệp, sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán và lập các báo cáo tài chính sẽ giúp tránh nhiều sai sót, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra 80 Thứ ba: DNTM cần tìm cách để nâng cao quy mô vốn tự có của mình để đáp ứng yêu cầu về vốn chủ hữu, tài sản đảm bảo khi đến vay vốn ngân hàng. Doanh nghiệp có thể huy động vốn dược từ nhiều nguồn khác nhau như: cổ phần hoá, kêu gọi các nhà đầu tư hay tăng vốn từ chính những cán bộ nhân viên của doanh nghiệp. Tăng vốn tự có không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt [...]... của ngân hàng thương mại đặc biệt là khách hàng là doanh nghiệp thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển khách hàng là các doanh nghiệp thương mại của NHTMCP Công thương chi nhánh Hà Nội - Trên cơ sở thực phân tích trạng phát triển khách hàng là các doanh nghiệp thương mại của NH TMCP CT CN Hà Nội còn nhiều hạn chế, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển khách hàng DNTM của NH TMCP. .. TMCP CT CN Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của NH TMCP CT CN Hà Nội 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BÀN VỀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự cần thiết phát triền khách hàng là doanh nghiệp thương mại đối với ngân hàng thương mại 1.1.1 Đặc điểm hoạt động và phân loại DNTM Khái niệm DNTM :Doanh nghiệp thương mại là doanh. .. tắt Đầy đủ tiếng Việt 1 CN Chi nhánh 2 DNTM Doanh nghiệp thương mại 3 NHNN 4 NH TMCP CT Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt 5 NHCT Nam Ngân hàng Công Thương 6 KH Khách hàng 7 P.QHKHDN Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp 8 P.KHDN Phòng KH Doanh nghiệp 9 BIDV Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam II STT Tiếng Anh Chữ viết tắt Đầy đủ tiếng Anh Vietnam Joint Stock 1 Vietinbank... chi n lược phát triển khách hàng cho Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tại địa bàn Đồng Nai giai đoạn 2010 - 2020” của học viên Phan Thị Thanh Thủy, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 Các công trình khoa học trên nghiên cứu về phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam và xây dựng chi n lược phát triển khách hàng Đối với phát triển khách. .. lượng khách hàng của chi nhánh c Phát triển khách hàng là DNTM theo không gian địa lý Phát triển khách hàng theo không gian địa lý là làm tăng số lượng khách hàng DNTM theo vùng địa lý MĐL = St- St-1 Trong đó: MĐL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM theo không gian địa lý St : Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t S t-1: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánhnăm thứ t-1 d Phát triển khách. .. thuộc vào khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển khách hàng là DNTM a Phát triển số lượng khách hàng là DNTM Phát triển số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh là làm tăng số lượng khách hàng là DNTM Các chỉ tiêu đánh giá: - Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh MSL = St- S t-1 Trong đó: MSL: Mức tăng số lượng khách hàng là DNTM... tại Ngân hàng em đã chọn đề tài: Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của NH TMCP CTCN Hà Nội cho luận văn của mình 2 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu luận văn  Mục đích nghiên cứu: Đề tài tiên cứu đề xuất phương hướng và những giả pháp để phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của NH TMCP CT CN Hà Nội  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về phát triển khách hàng. .. DNTM St : Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t S t-1: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánhnăm thứ t-1 b Tỷ trọng khách hàng là DNTM trên tổng số lượng khách hàng của chi nhánh STM 20 TĐSL = SKH * 100 STM: Số lượng khách hàng là DNTM của chi nhánh năm thứ t SKH: Số lượng khách hàng của chi nhánh năm thứ t Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng khách hàng là DNTM chi mtỷ trọng bao... khách hàng là doanh nghiệp thương mại tại NHTM CP CT chưa có công trình nào được nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển khách hàng là doanh nghiệp thương mại của. .. TMCP CT CN Hà Nội 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Thực trạng phát triển khách hàng DNTM của các ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Hoạt động phát triển khách hàng DNTM của NH TMCP CT giai đoạn từnăm 2008đến năm 2012 của NH TMCP CT CN Hà Nội 3 4 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ . tiếng Việt 1 CN Chi nhánh 2 DNTM Doanh nghiệp thương mại 3 NHNN Ngân hàng nhà nước 4 NH TMCP CT Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 5 NHCT Ngân hàng Công Thương 6 KH Khách hàng 7. CAM ĐOAN Tôi xin cam đoanluận văn Phát triển khách hàng doanh nghiệp thương mại của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu. CƠ BÀN VỀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Sự cần thiết phát triền khách hàng là doanh nghiệp thương mại đối với ngân hàng thương mại 1.1.1. Đặc

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BÀN VỀ PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG LÀ DNTM

  • TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI

    • Nguyên nhân chủ quan:

    • CHƯƠNG 3

    • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG TAI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI

    • 3.1. Định hướng kinh doanh của NH TMCP CT Việt Nam CN Hà Nội đến năm 2020.

      • 3.1.1. Mục tiêu và và kế hoạch phát triển của chi nhánh

      • 3.1.2. Định hướng phát triển khách hàng là DNTM của NHTMCP CT CN Hà Nội.

      • 3.2. Những giải pháp nhằm phát triển khách hàng là DNTM của NH TMCP CTCN Hà Nội

        • 3.2.1. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng là DNTM

        • 3.2.2. Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm dịch vụ phục vụ DNTM

        • 3.2.3. Đẩy mạnh công tác marketing

        • 3.2.4. Mở rộng mạng lưới hoạt động tại các thị trường tiềm năng

        • 3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hệ khách hàng

        • 3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại và phù hợp

        • 3.2.8. Xây dựng nền khách hàng cơ bản

        • 3.3. Một số kiến nghị

          • 1. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

          • 2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

          • 3. Kiến nghị đối với NHTMCP CT

          • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan