Khảo sát và dịch chú tác phẩm LUẬN NGỮ TINH HOA của Nguyễn Phúc Ưng Trình

77 1K 2
Khảo sát và dịch chú tác phẩm LUẬN NGỮ TINH HOA của Nguyễn Phúc Ưng Trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và dịch chú tác phẩm LUẬN NGỮ TINH HOA của Nguyễn Phúc Ưng Trình

Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Văn học  NIÊN LUẬN Đề tài : KHẢO SÁT VÀ DỊCH CHÚ TÁC PHẨM LUẬN NGỮ TINH HOA Nguyễn Phúc Ưng Trình  Giáo viên hướng dẫn : Ths Đinh Thanh Hiếu Họ tên Mã số SV Lớp Khóa : Đỗ Hồng Tú Anh : 07030014 : Hán Nơm : K52 Hà nội, 12/2009 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài phương pháp nhiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục Niên luận 5 Quy cách trình bày II PHẦN NỘI DUNG A Tác giả - Tác phẩm Tác giả Ưng Trình .7 Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa 2.1 Hoàn cảnh đời 2.2 Tình hình văn .9 2.3 Hình thức bố cục .9 2.4 Nội dung 11 2.5 So sánh cách phân chia thiên mục Luận ngữ tinh hoa với cách phân chia thiên mục tác phẩm viết Luận ngữ khác 15 2.6 Vị trí vai trị Luận ngữ tinh hoa di sản Hán Nôm Việt Nam .19 Kết luận .23 B Dịch tác phẩm .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC (NGUYÊN BẢN) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ Tứ thư coi kinh điển sử dụng thống khoa cử để kén chọn hiền sĩ, việc thông làu Tứ thư yếu tố bắt buộc với người muốn tiến thân vào đường làm trị Nhắc tới Tứ thư khơng thể khơng nhắc tới sách Luận ngữ, sách đặt móng cho tư tưởng, triết lý sâu xa khác Đại học, Trung Dung Mạnh Tử Muốn hiểu ba sách cịn lại, buộc người học phải thơng hiểu Luận ngữ Đã có nhiều đề tài nghiên cứu tiếp thu Nho học Việt Nam, mà phương pháp tiếp cận chủ yếu tìm hiểu, khảo sát truyền bản, dịch tác phẩm kinh điển Nho giáo Tứ thư, Ngũ kinh, mà Luận ngữ, tác phẩm đứng đầu Tứ thư, trọng Các tác phẩm viết Luận ngữ Việt Nam có Luận ngữ chế nghĩa 論 語 制 義, Luận ngữ văn tiểu đối 論 語 正 文 小 對, Luận ngữ ngu án 論 語 愚 按 ( Phạm Nguyễn Du ) , Luận ngữ tập nghĩa 論 語 集 義, Luận ngữ thích nghĩa ca 論 語 釋 義 歌 ( Tự Đức biên soạn ) , Luận ngữ tiết yếu 論 語 節 要 ( Lê Văn Ngữ ) , Luận ngữ tinh nghĩa 論 語 精 義 , Luận thuyết tập 論 說 集 Luận ngữ tinh hoa 論 語 菁 華 ( Ưng Trình ) Trong Niên luận này, định chọn Luận ngữ tinh hoa tác gia Ưng Trình để tiến hành tìm hiểu khảo sát Sở dĩ chúng tơi chọn sách lý đặc biệt hoàn cảnh đời tác phẩm, nội dung tư tưởng dụng ý tác giả phân chia thiên mục Ngoài ra, mục “Hải ngoại” Khổng Tử đại từ điển có nhắc tới sách sau Khổng học đăng Phan Bội Châu, số tác phẩm viết Luận ngữ tiếng khác Luận ngữ ngu án hay Luận ngữ tiết yếu không nhắc tới Luận ngữ tinh hoa không đơn tác phẩm viết theo hình thức tiết yếu sách Luận ngữ, chắt lọc mà tác giả coi tinh túy nhất, giá trị sách Luận ngữ mà viết nên Phạm vi đề tài phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, cố gắng làm rõ vần đề liên quan tới đời nội dung tư tưởng tác phẩm Trên sở đưa nhìn tổng quát bối cảnh lịch sử, quan niệm tiếp thu Nho giáo thời Để giải vấn đề nêu trên, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, mơ tả, tổng hợp, so sánh thiếu phần phiên âm, dịch nghĩa, giải cho tác phẩm Đóng góp đề tài Khi tiến hành nghiên cứu theo phạm vi đặt ra, muốn sâu tìm hiểu bối cảnh lịch sử cung cấp dịch đầy đủ tác phẩm tìm hiểu kinh điển Việt Nam buổi giao thời Ngồi chúng tơi tiến hành khảo cứu tác phẩm thông qua phần phiên âm,dịch nghĩa thích tác phẩm Đóng góp Niên luận đưa nhìn tổng quan lịch sử Việt Nam thay đổi quan niệm Nho giáo tầng lớp cai trị, tầng lớp trí thức Việt Nam buổi giao thời Bố cục Niên luận Niên luận chia làm hai phần lớn phần Mở đầu phần Nội dung, ngồi cịn có phần Phụ lục phần Tài liệu tham khảo Các vấn đề giải phần Nội dung Bố cục sau : PHẦN NỘI DUNG A Tác giả - Tác phẩm Tác gia Ưng Trình Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa • Hồn cảnh đời tác phẩm • Tình hình văn • Hình thức bố cục tác phẩm • Nội dung tác phẩm • So sánh cách phân chia thiên mục tác phẩm với số tác phẩm Luận ngữ khác Luận ngữ tiết yếu, Luận ngữ ngu án • Vị trí vai trị Luận ngữ tinh hoa di sản Hán Nôm Việt Nam Kết luận B Dịch tác phẩm TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC Quy cách trình bày - Tên tác phẩm : Viết hoa chữ đầu, in nghiêng - Phiên âm Hán Việt : In nghiêng - Dịch nghĩa : Viết thường - Tên người, địa danh : Viết hoa toàn PHẦN NỘI DUNG A Tác giả - Tác phẩm Tác giả Ưng Trình Ưng Trình ( chưa rõ năm sinh năm ) tên thật Nguyễn Phúc Ưng Trình 阮 福 膺 脭 , quê Lạc Tịnh Viên - Bến ngự ( Huế ), nguyên Hiệp Tá Ðại Học Sĩ, đại thần Cơ Mật viện, Tôn Nhân Phủ Ðại Thần (1936) Thượng Thư Vợ Trần Thị Như Uyển, dòng dõi quan lại cấp Thượng Thư Ưng Trình Hường Khẳng, cháu gọi Tùng Thiện Vương ông nội Ơng sinh lớn lên gia đình hoàng tộc Năm Quý Mùi (1823), năm thứ tư triều Minh Mạng, Vua định phép đặt tên cho Hoàng gia, làm thành 11 thơ chạm vào Kim sách Ngân sách Bản Kim sách chạm vào Đế hệ thi: Miên, Hường, Ưng, Bửu, Vĩnh Bảo, Quý, Định, Long, Trường Hiền, Năng, Kham, Kế, Thuật Thế, Thoại, Quốc, Gia, Xương Nói Ưng Trình thuộc hàng thứ ba đế hệ Nguyễn tộc Ông giữ nhiều chức vị quan trọng triều đình nhà Nguyễn thời Bảo Đại Chính mà ơng chứng kiến nhiều biến cố đất nước Ông khơng trị gia ln tham gia vào kiện lớn triều đình nhà Nguyễn, mà mặt văn hóa ơng cịn nhà viết sách, tác phẩm Luận ngữ tinh hoa ông biên soạn viết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần (1914) ông giữ chức Quốc Tử Giám Tư nghiệp ( Hiệu phó) Ngồi ơng người trai thứ hai Linh Mục Bửu Dưỡng viết sách Tùng Thiện Vương, tiểu sử thi văn in năm 1970 Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa * Hoàn cảnh đời tác phẩm Giai đoạn đầu kỷ XX mà tác giả Ưng Trình sống giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam lịch sử giới Thời kì xã hội Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ Chế độ phong kiến đà sụp đổ, hệ tư tưởng Nho giáo trải qua thời kỳ cực thịnh đến giai đoạn suy vi, nhường chỗ cho luồng tư tưởng Tây Âu tân tiến xâm nhập Tầng lớp trí thức nhiều bị ảnh hưởng văn hóa phương Tây, Nho giáo khơng cịn trọng trước Trong khoa thi Hương, ngồi mơn chữ Nho cịn có thêm mơn khác cách trí, sử kí, địa dư, tốn pháp dạy chữ quốc ngữ chữ Pháp Sống buổi giao thời, tác giả Ưng Trình thấy rõ sức ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Tây tới đại phận tầng lớp trí thức xã hội Tuy nhiên vào thời điểm này, Nho giáo chiếm vị trí định tư tưởng đông đảo quần chúng nhân dân Vì mà năm Duy Tân Giáp Dần (1914), tác giả Ưng Trình biên soạn viết biền ngôn tác phẩm Luận ngữ tinh hoa Đây tác phẩm viết đời vào thời điểm nhạy cảm văn hóa Việt Nam, văn hóa phương Tây Nho giáo song song tồn Ở phần biền ngơn, tác giả Ưng Trình có viết lý biên soạn tác phẩm : “ Trộm nghĩ cách ngơn Khổng Tử đạo đời lịng người đầy đủ sách Luận ngữ, mà sách Tề luận hai mươi hai thiên, Cổ luận hai mốt thiên, Lỗ luận hai mươi thiên người ghi biên soạn, phân hợp thiên chương, tản mạn khơng có điều mục Nay nhân lúc nhàn rỗi, ôn lại điều cũ mà phân trích thành thiên mục, dùng vị bánh để học trò tiện ghi nhớ” Cách phân chia thiên mục tác phẩm nhằm mang tới cho người đọc cách tiếp cận thông hiểu câu trích lục Luận ngữ cách dễ dàng * Tình hình văn Hiện văn Luận ngữ tinh hoa ( Luận ngữ hoa) lưu trữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm với kí hiệu Vhv.775; Vhv.501; VHv.776 Ba ký hiệu lại giống tác giả Ưng Trình biên soạn viết biền ngôn năm Duy Tân Giáp Dần (1914) Bài tựa sách Tế tửu (Hiệu trưởng) Mã Phong tử Đặng Văn Thụy viết, bạt Tạ Thúc Đĩnh Nguyễn Văn Trình viết (1914) Sách khắc in gồm 96 trang, trang chia thành bốn cột dọc, viết từ phải sang trái Mỗi cột có trung bình từ 11 đến 13 chữ Các chữ có khoảng cách rộng Bài tựa bạt vết lối chữ hành thảo tương đối khó nhìn, phần biền ngơn viết chữ lệ, cịn phần văn viết lối chữ khải chân phương đẹp dễ nhìn Bài tựa bạt viết theo lối viết đài, chia thành sáu cột dọc, viết từ phải sang trái, cột trung bình từ 13 đến 15 chữ, khoảng cách giũa chữ nhỏ phân biệt Tồn sách chia thành tám thiên, thiên bao gồm nhiều câu trích lục từ thiên Luận ngữ, câu có ghi xuất xứ Trong Niên luận chúng tơi lấy sách có ký hiệu VHv.775 để tiến hành nghiên cứu khảo sát * Hình thức bố cục tác phẩm Hình thức : Luận ngữ tinh hoa hình thức tiết yếu sách Luận ngữ Các trích dẫn thánh ngơn Khổng Tử Tuy nhiên cách tác giả lựa chọn để trích dẫn khơng giống Có thể ơng khơng trích dẫn tồn chương mà 10 曰:「吾之於人也, 誰為誰譽?如有所譽者, 其有所試矣。」 Viết : “ Ngô chi nhân dã, thùy hủy thùy dự Như hữu sở dự giả, kỳ hữu sở hỹ.” ( Vệ Linh Cơng ) ( Khổng Tử nói : “Đối với người, có ta chê bai hay khen ngợi q? Nếu có phải xem xét, thử thách kỹ càng.” ) 曰:「始吾於人也, 聽其言而信其行;今吾於人也, 聽其言 而觀其行。」 Viết : “Đãi ngơ nhân dã, thính kỳ ngơn nhi tín kỳ hành Kim ngơ nhân dã, thính kỳ ngôn, nhi quan kỳ hành.” ( Công dã tràng ) ( Khổng Tử nói : “ Ta người, nghe lời nói mà trung tín làm theo Nay ta đối nới người, nghe lời nói mà quan sát việc làm đó.” ) 曰:「視其所以, 觀其所由, 察其所安。人焉為哉?人焉為 哉?」 Viết : “ Thị kỳ sở dĩ, quan kỳ sở do, sát kỳ sở an Nhân yên sưu tai? Nhân yên sưu tai.” ( Vi ) ( Khổng Tử nói : “ Nhìn cách làm, xem ngun làm thế, xét kỹ xem có vui lịng mà làm hay khơng Như người ta cịn giấu ? Giấu hay sao?” ) 曰:「居上不寬, 為禮不敬, 臨喪不哀, 吾何以觀之哉?」 Viết : “ Cư thượng bất khoan, vi lễ bất kính, lâm tang bất ai, ngơ hà dĩ quan chi tai.” ( Bát dật ) ( Khổng Tử nói : “Ở ngơi vị cao mà khơng khoan dung, bất kính khơng theo lễ, vào việc tang tóc mà khơng bi thương, ta cịn phải nhìn vào?” ) 曰:「如有周公之才之美, 使驕且吝, 其餘不足觀也已。」 Viết : “ Như hữu Chu Công chi tài chi mỹ, sử kiêu thả lận, kỳ dư bất túc quan dã dĩ.” ( Thái Bá ) ( Khổng Tử nói : “ Nếu đến có tài tốt đẹp Chu Cơng mà kiêu căng bủn xỉn khơng đáng để ta nhìn vào.” ) 63 曰:「人之過也, 各於其黨。觀過, 斯知仁矣。」 Viết : “ Nhân chi dã, kỳ đảng Quan quá, tư tri nhân hỹ.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Lỗi người có hạng Xem xét lỗi sai biết lòng nhân người ta sao.” ) 曰:「巧言、令色, 鮮矣仁!」 Viết : “ Xảo ngôn, lệnh sắc, tiển hỹ nhân.” ( Học nhi ) ( Khổng Tử nói : “ Lời nói khéo léo, sắc mặt vui vẻ, người lịng nhân.” ) 曰:「論篤是與, 君子者乎?色莊者乎?」 Viết : “ Luận đốc thị dữ, quân tử giả hồ? Sắc trang giả hồ.” ( Tiên tiến ) ( Khổng Tử nói : “ Nghe luận bàn cặn kẽ mà khen, người quân tử ? Hay kẻ ngồi hào nhống?” ) 曰:「色為而內荏, 譬諸小人, 其猶穿為之盜也與。」 Viết : “ Sắc lệ nhi nội nhẫm, thí chư tiểu nhân, kỳ xuyên du chi đạo dã dư.” ( Dương hóa ) ( Khổng Tử nói : “ Vẻ mặt tỏ mạnh mẽ mà bên nhu nhược, kẻ tiểu nhân, đào tường ăn cắp thôi.” ) 10 曰:「為原, 德之賊也。」 Viết : “ Hương nguyện, đức chi tặc dã.” ( Dương hóa ) ( Khổng Tử nói : “ Kẻ hương nguyện giặc đức.” ) 11 曰:「道聽而塗說, 德之棄也。」 Viết : “Đạo thính nhi đồ thuyết, đức chi khí dã.” ( Dương hóa ) ( Khổng Tử nói : “ Nghe chuyện ngồi đường nói chuyện ngồi đường vứt bỏ đức vậy.” ) 12 曰:「驥不稱其力, 稱其德也。」 Viết : “ Kí bất xưng kỳ lực, xưng kỳ đức dã.” ( Hiến vấn ) ( Khổng Tử nói : “ Ngựa Ký khơng phải ca tụng sức mạnh mà ca tụng tính thục “ ) 64 13 曰:「德不孤, 必有為。」 Viết : “Đức bất cô, tất hữu lân.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người có đức khơng độc, có người đồng tâm đồng chí mà ủng hộ mình.” ) 14 曰:「有德者必有言, 有言者不必有德。仁者必有勇, 勇 者不必有仁。」 Viết : “ Hữu đức giả, tất hữu ngôn Hữu ngôn giả, bất tất hữu đức Nhân giả, tất hữu dũng Dũng giả, bất tất hữu nhân.” ( Hiến vấn ) ( Khổng Tử nói : “ Người có đức có lời nói tốt đẹp, người có lời nói tốt đẹp chưa người có đức Người có lịng nhân có sức mạnh, người có sức mạnh chưa người có lịng nhân.” ) 15 曰:「見義不為, 無勇也。」 Viết : “ Kiến nghĩa bất vi, vơ dũng dã.” ( Vi ) ( Khổng Tử nói : “ Nhìn thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải người có dũng khí.” ) 16 曰:「剛毅木訥, 近仁。」 Viết : “ Cương nghị mộc nột, cận nhân.” ( Tử Lộ ) ( Khổng Tử nói : “ Cứng rắn, quyết, giản dị, chậm rãi điều gần với lòng nhân.” ) 17 曰:「我未見好仁者, 惡不仁者。好仁者, 無以為之;惡不 仁者, 其為仁矣, 不使不仁者加乎其身。有能一日用其力於仁 矣乎?我未見力不足者。蓋有之矣, 我未之見也。」 Viết : “ Ngã vị kiến hiếu nhân giả, ố bất nhân giả Hiếu nhân giả, vô dĩ thượng chi Ố bất nhân giả, kỳ vi nhân hỹ, bất sử bất nhân giả gia hồ kỳ thân Hữu nhật dụng kỳ lực nhân hỹ hồ Ngã vị kiến lực bất túc giả Cái hữu chi hỹ, ngã vị chi kiến dã ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Ta chưa thấy người yêu thích điều nhân ghét điều bất nhân Người yêu thích điều nhân đặt lên hàng đầu, người ghét bất nhân làm điều nhân khơng khiến điều bất nhân vướng vào người Liệu có ngày dốc tồn lực để làm điều nhân chăng? Ta chưa thấy người không đủ sức làm điều nhân Hoặc có mà ta chưa thấy tận mắt.” ) 65 18 曰:「君子而不仁者有矣夫, 未有小人而仁者也。」 Viết : “ Quân tử nhi bất nhân giả, hữu hỹ phù Vị hữu tiểu nhân nhi nhân giả dã.” ( Hiến vấn ) ( Khổng Tử nói : “ Người qn tử mà khơng có lịng nhân, có loại người Nhưng ta chưa thấy kẻ tiểu nhân mà có lịng nhân.” ) 19 曰:「君子不可小知, 而可大受也。小人不可大受, 而可 小知也。」 Viết : “ Quân tử bất khả tiểu tri, nhi khả đại thụ dã Tiểu nhân bất khả đại thụ, nhi khả tiểu tri dã.” ( Vệ Linh Công ) ( Khổng Tử nói : “ Người quân tử khơng biết nhỏ tiếp thu điều to lớn Kẻ tiểu nhân tiếp thụ điều to lớn lại biết nhỏ nhặt.” ) 20 謂子為有君子之道四焉:其行己也恭, 其事上也敬, 其養民 也惠, 其使民也義。 Vị tử sản hữu quân tử chi đạo tứ yên Kỳ hành kỷ dã cung, kỳ thượng kính, kỳ dưỡng dân dã huệ, kỳ sử nhân dã nghĩa.” ( Cơng dã tràng ) ( Nói với Tử Sản đạo qn tử có bốn : Khi làm việc giữ ln khiêm cung, phụng người kính cẩn, dân dùng ân huệ, sai khiến dân dùng nghĩa.” ) 21 哀公問:「弟子孰為好學?」對曰:「有為回者好學, 不遷怒, 不貳過。」 Ai Công vấn: “ Đệ tử thục vi hiếu học?” Đối viết : “ Hữu Nhan Hồi giả hiếu học Bất thiên nộ, bất nhị quá.” ( Ung dã ) ( Ai Công hỏi Khổng Tử : “ Học trò ngài coi thực tình hiếu học ?” Khổng Tử đáp : “ Có Nhan Hồi trị hiếu học, khơng trút ốn giận lên người khác, khơng phạm lỗi hai lần.” ) 22 曰:「伯夷叔齊, 不念舊惡, 怨是用希。」 Viết : “ Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ố, oán thị dụng hi.” ( Công dã tràng ) ( Khổng Tử nói : “ Bá Di, Thúc Tề, khơng ơn lại điều khơng vui qua, nỗi ốn hận tựa hồ khơng có.” ) 66 23 曰:「晏平仲善與人交, 久而敬之。」 Viết : “Án Bình Trọng thiện nhân giao, cửu nhi kính chi.” ( Cơng dã tràng ) ( Khổng Tử nói : “Án Bình Trọng khéo léo giao tiếp với người khác, quen lâu mà kính cẩn.” ) 24 曰:「孟之反不伐, 奔而殿, 將入門, 策其馬, 曰:「『非 敢後也, 馬不進也。』」 Viết : “ Mạnh Chi Phản bất phạt, bôn nhi điến, tương nhập môn, sách kỳ mã, viết : “ Phi cảm hậu dã, mã bất tiến dã.” ( Ung dã ) ( Khổng Tử nói : “ Mạnh Chi Phản không hay khoe công, lúc thua trận ông lại sau quân, vào cổng thành ông quất ngựa kêu : “ Không phải dám lại sau mà ngựa khơng chạy mau được.” ” ) 25 曰:「孰謂微生高直?或乞醯焉, 乞諸其為而與之。」 Viết : “ Thục vị Vi Sinh Cao trực Hoặc khất ê yên, khất chư kỳ lân nhi chi.” ( Công dã tràng ) ( Khổng Tử nói : “ Ai nói Vi Sinh Cao người thẳng ? Có người tới xin giấm, chạy sang người hàng xóm lấy giấm mà đưa cho người xin.” ) 26 曰:「藏文仲居蔡, 山節藻為, 何如其知也?」 Viết : “ Tang Văn Trọng cư thái, sơn tiết tảo chuyết, hà kỳ tri dã.” ( Công dã tràng ) ( Khổng Tử nói : “ Tang Văn Trọng nuôi rùa lớn nhà, trạm trổ núi non cột nhà, vẽ rong rêu xà ngang, gọi người biết ?” ) 處世 67 Xử ( 24 tiết ) 曰:「里仁為美。擇不處仁, 焉得知?」 Viết : “ Lý nhân vi mỹ Trạch bất xử nhân, yên đắc tri.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Xóm làng lấy nhân hậu làm tốt đẹp, chọn nhà để mà khơng chọn xem có nhân hậu, gọi biết ?”) 曰:「不仁者, 不可以久處約, 不可以長處樂。仁者安仁, 知者利仁。」 Viết : “ Bất nhân giả, bất cửu xử ước, bất trường xử lạc Nhân giả an nhân, tri giả lợi nhân.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người khơng có lịng nhân khơng thể chịu cảnh nghèo túng lâu dài, vui vẻ lâu dài Người nhân an vui với điều nhân, người biết khiến điều nhân có lợi.” ) 曰:「知者不惑, 仁者不憂, 勇者不懼。」 Viết : “ Tri giả bất hoặc, nhân giả bất ưu, dũng giả bất cụ.” ( Tử Hãn ) ( Khổng Tử nói : “ Người biết khơng nghi hoặc, người nhân khơng lo lắng, người dũng mãnh khơng lo sợ.” ) 曰:「惟仁者, 能好人, 能惡人。」 Viết : “ Duy nhân giả, hiếu nhân, ố nhân.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Chỉ có người nhân yêu người, ghét người.” ) 子貢曰:「君子亦有惡乎?」曰:「有惡。惡稱人之惡者, 惡 居下流而為上者, 惡勇而無禮者, 惡果敢而窒者。」 Tử Cống viết : “ Quân tử diệc hữu ố hồ.” Viết : “ Hữu ố Ố xưng nhân chi ố giả, ố cư hạ lưu nhi san thượng giả, ố dũng nhi vô lễ giả, ố cảm nhi trất giả.” ( Dương hóa ) ( Tử Cống hỏi Khổng Tử : “ Người qn tử có ghét điều khơng ?” Khổng Tử trả lời : “ Có điều ghét Ghét người bêu xấu người khác, ghét người mà gièm pha người trên, ghét người dũng mãnh mà vô lễ, ghét người dám làm mà mắc mứu.” ) 68 曰:「為惡之, 必察焉;為好之, 必察焉。」 Viết : “ Chúng ố chi, tất sát yên Chúng hiếu chi, tất yên.” ( Vệ Linh Cơng ) ( Khổng Tử nói : “ Dân chúng ghét điều gì, phải xem xét kỹ Dân chúng thích điều gì, phải xem xét kỹ.” ) 子貢問曰:「為人皆好之, 何如?」曰:「未可也。」「為人皆惡 之, 何如?」曰:「未可也。不如為人之善者好之, 其不善者惡 之。」 Tử Cống viết : “ Hương nhân giai hiếu chi, hà như.” Viết : “ Vị khả dã.” “ Hương nhân giai ố chi, hà như.” Viết : “ Vị khả dã Bất hương nhân chi thiện giả hiếu chi, kỳ bất thiện giả ố chi.” ( Tử Lộ ) ( Tử Cống hỏi Khổng Tử : “ Có thứ người thích ? Như ?” Khổng Tử trả lời : “ Không thể.” Tử Cống lại hỏi : “Có thứ người ghét ? Như ?” Khổng Tử nói: “ Khơng thể, khơng giống điều người thiện thích mà, người bất thiện ghét.” ) 曰:「苟志於仁矣, 無惡也。」 Viết : “ Cẩu chí nhân hỹ, vơ ố dã.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Cái chí cốt lịng nhân, khơng phạm phải điều ác.” ) 曰:「仁遠乎哉?我欲仁, 斯仁至矣。」 Viết: “ Nhân viễn hồ tai Ngã dục nhân, tư nhân chí hỹ.” ( Thuật nhi ) ( Khổng Tử nói : “Điều nhân xa ta chăng? Nếu ta muốn điều nhân điều nhân tới bên cạnh ta vậy.” ) 10 樊遲問「仁」。曰:「愛人。」問「知」。子曰:「知人。」 Phàn Trì vấn nhân, Viết : “Ái nhân” Vấn tri Viết : ‘ Tri nhân.” ( Nhan Uyên ) ( Phàn Trì hỏi điều nhân Khổng Tử nói : “ Yêu người” Hỏi “ Thế gọi biết?” Đáp: “ Biết người.” ) 11 子張問「仁」曰:「恭、寬、信、敏、惠。能行五者於天下, 為 仁矣 。恭則不侮, 寬則得為, 信則人任焉, 敏則有功, 惠則 足以使人。」 69 Tử Trương vấn nhân Viết : “ Cung, khoan, tín, mẫn, huệ Năng hành ngũ giả thiên hạ, vi nhân hỹ Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân dụng yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhân.” ( Dương hóa ) ( Tử Trương hỏi điều nhân Khổng Tử đáp : “ Cung kính, khoan dung, trung tín, cần mẫn, nhiều ân huệ.Người làm năm điều người có lịng nhân Cung kính không bị người khinh nhờn, khoan dung lịng người, có lịng trung tín người trơng cậy, cần mẫn làm nhiều việc có ích, có ân huệ đủ để sai khiến người.” ) 12 曰:「君子懷德, 小人懷土;君子懷刑, 小人懷惠。」 Viết : “ Quân tử hoài đức, tiểu nhân hồi thổ Qn tử hồi hình, tiểu nhân hoài huệ 。” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người qn tử lo giữ gìn đức mình, kẻ tiểu nhân lo giữ đất đai Người quân tử quan tâm tới cách làm nào, kẻ tiểu nhân quan tâm tới lợi lộc từ nào.” ) 13 曰:「君子泰而不驕, 小人驕而不泰。」 Viết : “ Quân tử thái nhi bất kiêu, tiểu nhân kiêu nhi bất thái.” ( Tử Lộ ) ( Khổng Tử nói : “ Người quân từ rộng rãi mà không kiêu căng, kẻ tiểu nhân kiêu căng mà không rộng rãi.” ) 14 曰:「君子和而不同, 小人同而不和。」 Viết : “ Quân tử hòa nhi bất đồng, tiểu nhân đồng nhi bất hòa.” ( Tử Lộ ) ( Khổng Tử nói : “ Người qn tử hịa hảo khơng hịa nhập, kẻ tiểu nhân hịa nhập khơng hịa hảo.” ) 15 曰:「君子周而不比, 小人比而不周。」 Viết : “ Quân tử chu nhi bất tỷ, tiêu nhân tỷ nhi bất chu.” ( Vi ) ( Khổng Tử nói : “ Người quân tử người công mà không so sánh, kẻ tiểu nhân so sánh nên không đối xử công bằng.” ) 16 曰:「君子為於義, 小人為於利。」 Viết : “ Quân tự dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người quân tử tinh tường việc nghĩa, kẻ tiểu nhân rành rẽ việc lợi.” ) 17 曰:「君子之於天下也, 無適也, 無莫也, 義之於比。」 70 Viết : “ Quân tử chi thiên hạ dã, vơ thích dã, vơ mạc dã, nghĩa chi tỷ ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người qn tử thiên hạ, khơng có việc cố ý làm, cố từ bỏ, hợp với điều nghĩa làm.” ) 18 子張問「崇德, 辨惑。」曰:「主忠信, 徒義崇德也。愛之 欲其生, 惡之欲其死;為欲其生, 又欲其死, 是惑也!」 Tử trương vấn: “ Sùng đức, biện hoặc?” Viết : “ Chủ trung tín, tỷ nghĩa sùng đức dã Ái chi dục kỳ sinh Ố chi dục kỳ tử Ký dục kỳ sinh, hựu dục kỳ tử, thị dã.” ( Nhan Uyên ) ( Tử Trương hỏi việc tu dưỡng đức tính nhận biết rõ sai lầm Khổng Tử đáp : “ Chủ yếu lịng trung tín, làm theo điều nghĩa, tu dưỡng đức tính Khi u muốn cho người ta sống, ghét muốn cho người ta chết Trước muốn người ta sống, sau lại muốn người ta chết, mối lầm vậy.” ) 19 曰:「不在其位, 不謀其政。」 Viết : “ Bất kỳ vị, bất mưu kỳ chính.” ( Thái Bá ) ( Khổng Tử nói : “ Khơng ngơi vị, khơng bàn việc mưu chính.” ) 20 曰:「士而懷居, 不足以為士矣!」 Viết : “ Sỹ nhi hoài cư, bất túc dĩ vi sỹ hỹ ( Hiến vấn ) ( Khổng Tử nói : “ Kẻ sỹ mà lo lắng chỗ khơng đẹp đẽ chưa đủ để thành kẻ sỹ vậy.” ) 21 子貢問曰:「何如斯可謂之士矣?」曰:「行己有恥, 使於四 方, 不辱君命, 可謂士矣。」曰:「敢問其次?」曰:「宗族稱孝 焉, 為黨稱弟焉。」 Tử Cống vấn viết : “ Hà tư vị chi sỹ hỹ.” Viết : “ Hành kỷ hữu sỷ, sử tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sỹ hỹ.” Tử Cống viết : “ Cảm vần kỳ thứ.” Viết : “ Tông tộc xưng hiếu yên, hương đảng xưng đễ yên.” ( Tử Lộ ) ( Tử Cống hỏi Khổng Tử : “ Thế gọi kẻ sỹ?” Đáp : “ Làm việc có tự trọng, cử bốn phương, khơng làm nhục qn mệnh, coi kẻ sỹ.” Hỏi tiếp : “ Có thể nói rõ ?” Đáp: “ Trong tơng tộc tiếng người hiếu nghĩa, làng xóm tiếng người hiếu đễ.” ) 71 22 子張問士:「何如斯可謂之達矣 ?」曰:「何哉?爾所謂達 者!」子張對曰:「在邦必聞, 在家必聞。」曰:「是聞也, 非達 也。夫達也者, 質直而好義, 察言而觀色, 慮以下人;在邦必 達, 在家必達。夫聞也者:色取仁而行違, 居之不疑;在邦必聞 在家必聞。」 Tử Trương vấn sỹ : “ Hà tư khả vị chi đạt hỹ.” Viết : “ Hà tai Nhĩ sở vị đạt giả.” Tử Trương đối viết : “ Tại bang tất văn, gia tất văn.” Viết : “ Thị văn dã, phi đạt dã Phù đạt dã giả, chất trực nhi hiếu nghĩa Sát ngôn nhi quan sắc lự dĩ hạ nhân Tại hương tất đạt, gia tất đạt Phù văn dã giả, sắc thủ nhân nhi hạnh vi, cư chi bất nghi, hương tất văn, gia tất văn.” ( Nhan Uyên ) ( Tử Trương hỏi người : “ Thế gọi đạt?” Khổng Tử nói : “ Ngươi coi đạt?” Tử Trương trả lời : “ Trong nước nghe thấy tiếng khen mà nhà nghe thấy tiếng khen.” Khổng Tử lại nói : “Đó gọi người nghe nhiều khơng phải đạt.Người đạt người chất phác mà hiếu nghĩa, suy xét lời nói quan sát sắc mặt mà đối xử với người khác Ở nước đạt, gia đình tất đạt Khơng giống người nghe nhiều, bên giữ điều nhân bên ngược lại, mà khơng có điều nghi hoặc, nước có lời khen, nhà có lời khen.” ) 23 樊遲問知。曰:「務民之義, 敬鬼神而遠之, 可謂知矣。」 Phàn Trì vấn tri Viết : “ Vụ dân chi nghĩa, kính quỷ thần nhi viễn chi Khả vị tri dã.” ( Ung dã ) ( Phàn Trì hỏi đức trí Khổng Tử đáp : “ Dùng nghĩa để giúp dân, đứng từ xa mà cung kính với quỷ thần, gọi trí vậy.” ) 24 季路問事鬼神。曰:「未能事人, 焉能事鬼?」「敢問死?」 曰:「未知生, 焉知死?」 Quý Lộ vấn quỷ thần Viết : “ Vị nhân, yên quỷ.” Cảm vấn tử Viết : “ Vị tri sinh, yên tri tử.” ( Tiên tiến ) ( Quý Lộ hỏi Khổng Tử việc phụng quỷ thần Khổng Tử nói : “ Người chưa phụng tốt chi phụng quỷ thần.” Hỏi tiếp : “ Dám hỏi chết” Đáp : “ Chưa biết sinh biết tới chết?” ) 72 為政 Vi ( 27 tiết ) 曰:「事君敬其事而後其食。」 Viết : “ Sự quân kính kỳ nhi hậu kỳ dưỡng.” ( Vệ Linh Cơng ) ( Khổng Tử nói : “ Phụng quân vương trước hểt phải cung kính làm sau nghĩ tới lương bổng.” ) 曰:「千乘之國, 敬事而信, 節用而愛人, 使民以時。」 Viết : “ Thiên thặng chi quốc, kính nhi tín, tiết dụng nhi nhân, sử dân dĩ thời.” ( Học nhi ) ( Khổng Tử nói : “ Chủ nhân nước có vạn cỗ xe, kính cẩn làm việc mà giữ gìn trung tín, tiêu sài tiết kiệm mà u thương người hết mực, sai khiến dân theo thời.” ) 曰:「能以禮讓為國乎, 何有!不能以禮讓為國, 如禮何! Viết : “ Năng dĩ lễ nhượng vi quốc hồ Hà hữu Bất dĩ lễ nhượng vi quốc, lễ hà.” ( Lý nhân ) ( Khổng Tử nói : “ Người biết dùng lễ vào việc trị nước có khó Khơng dùng lễ mà cai trị nước có lễ được.” ) 曰:「上好禮, 則民易使也。」 Viết : “ Thượng hiếu lễ, tắc dân dị sử dã.” ( Hiến vấn ) ( Khổng Tử nói : “ Bề u thích lễ kẻ dễ sai khiến.” ) 曰:「上好禮, 則民莫敢不敬;上好義, 則民莫敢不服;上 好信, 則民莫敢不用情。」 Viết : “ Thượng hiếu lễ, tắc dân mạc cảm bất kính Thượng hiếu nghĩa, tắc dân mạc cảm bất phục Thượng hiếu tín, tắc dân mạc cảm bất dụng tình.” ( Tử Lộ ) 73 ( Khổng Tử nói : “ Bề hiếu lễ, kẻ khơng dám bất kính Bề hiếu nghĩa, kẻ khơng dám khơng nghe theo Bề trung tín, kẻ không dám gian trá.” ) 曰:「知及之, 仁不能守之, 雖得之, 必失之。知及之, 仁能守之, 不莊以之, 則民不敬。知及之, 仁能守之, 莊以 之, 動之不以禮, 未善也。」 Viết : “ Tri cập chi, nhân bất thủ chi Tuy đắc chi, tất thất chi Tri cập chi, nhân thủ chi, bất trang dĩ lị chi, tắc dân bất kính Tri cập chi, nhân thủ chi, trang dĩ lị chi, động chi bất lễ Vị thiện dã.” ( Vệ Linh Cơng ) ( Khổng Tử nói : “ Biết đạo mà khơng đủ lịng nhân để giữ gìn, có đạo Biết đạo, đủ lịng nhân để giữ gìn, thân khơng đủ nghiêm trang, dân khơng kính trọng Biết đạo, đủ lịng nhân để giữ gìn, thân nghiêm trang, khuyến khích mà không dùng lễ, chưa thể điều tốt.” ) 曰:「道之以政, 齊之以刑, 民免而無恥;道之以德, 齊之 以禮, 有恥且格。」 Viết : “Đạo chi dĩ chính, tế chi dĩ hình, dân miễn nhi vô sỉ Đạo chi dĩ đức, tế chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách.” ( Vi ) ( Khổng Tử nói : “ Dùng pháp chế mà dẫn dắt dân chúng, dùng hình phạt mà răn đe dân chúng, dân sợ mà không dám làm trái hổ thẹn Dùng đức mà dẫn dắt dân chúng, dùng lễ mà răn đe dân chúng, dân chúng biết hổ thẹn mà theo về.” ) 曰:「有國有家者, 不患寡而患不均, 不患貧而患不安。蓋 均無貧, 和無寡, 安無傾。」 Viết : “ Hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn nhi hoạn bất quân Bất hoạn bần, nhi hoạn bất an Cái qn vơ bần, hịa vô quả, an vô khuynh.” ( Quý thị ) ( Khổng Tử nói : “ Vua chư hầu có nước, quan đại phu có nhà khơng lo việc người mà lo phép tắc không đồng đều, không sợ nghèo mà lo khơng bình an Phép tắc đồng khơng nghèo khổ, hịa hảo dân khơng ít, bình an mà khơng nghiêng ngả.” ) 曰:「聽訟, 吾猶人也, 必也使無訟乎!」 Viết : “ Thính tụng, ngơ nhân dã, tất dã sử vô tụng hồ.” ( Nhan Uyên ) ( Khổng Tử nói : “ Kiện tụng, ta họ, khiến họ thơi kiện tụng nữa.” ) 10 曰:「其身正, 不令而行;其身不正, 雖令不從。」 74 Viết : “ Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành Kỳ thân bất chính, lệnh bất tịng.” ( Tử Lộ ) ( Khổng Tử nói : “ Bản thân trực khơng lệnh mà dân theo, thân khơng trực lệnh mà dân khơng theo.” ) 11 曰:「苟正其身矣, 於從政乎何有?不能正其身, 如正人 何?」 Viết : “ Cẩu kỳ thân hỹ, tịng hồ hà hữu Bất kỳ thân, nhân hà.” ( Tử Lộ ) ( Khổng Tử nói : “ Nếu sửa trị trị dân có khó gì, thân khơng sửa trị bắt dân theo.” ) 12 子路曰:「衛君待子而為政, 子將奚先?」曰:「必也正名乎! 名不正, 則言不順;言不順, 則事不成;事不成, 則禮樂不興; 禮樂不興, 則刑罰不中;刑罰不中, 則民無所措手足。故君子 名之必可言也, 言之必可行也。君子於其言, 無所為而已矣!」 Tử Lộ viết : “ Vệ quân đãi tử nhi vi chính, tử tương tiên.” Viết : “ Tất dã, danh hồ Danh bất chính, tắc ngơn bất thuận Ngơn bất thuận, tắc bất thành Sự bất thành tắc lễ nhạc bất hưng Lễ nhạc bất hưng, tắc hình phạt bất trúng Hình phạt bất trúng, tắc dân vơ sở thố thủ túc Cố quân tử danh chi, tất khả ngôn dã, ngôn chi tất khả hành dã Quân tử kỳ ngôn, vô sở cẩu nhi dĩ hỹ.” ( Tử Lộ ) ( Tử Lộ hỏi : “ Nếu vua ngước Vệ đợi Thầy giúp ngài cai trị Thầy làm đầu tiên?” Đáp: “ Ta phải làm danh phận Danh khơng lời nói khơng thuận; lời nói khơng thuận không thành; không thành, không hưng lễ nhạc, lễ nhạc khơng hưng hình phạt khơng phép, dân chúng khơng có chỗ nương theo Cho nên người qn tử phải danh nói, nói thực Lời nói người qn tử khơng phải điều hay sao.” ) 13 子路問「事君」。曰:「勿欺也, 而犯之。」 Tử Lộ vấn quân Viết : “ Vật dã, nhi phạm chi.” ( Hiến vấn ) ( Tử Lộ hỏi phụng quân vương Khổng Tử đáp : “ Hết lịng thành thật, vua có điều sai lầm phải can gián mà khơng sợ làm phật lịng.” ) 14 子張問「明」。曰:「浸潤之為, 膚受之為, 不行焉, 可謂明 也已矣。」 75 Tử Trương vấn minh Viết : “ Tẩm nhuận chi trấm, phu thụ chi tố, bất hành yên, khả vị minh dã dĩ hỹ.” ( Nhan Uyên ) ( Tử Trương hỏi Khổng Tử người minh bạch Khổng Tử đáp : “ Những lời gièm pha kẻ độc hiểm thấm thía lâu, lời vu cáo kẻ ác làm cho đau đớn dường banh da xẻ thịt, không nghe theo, người minh bạch vậy.” ) 15 哀公問曰:「何為則民服?」對曰:「為直錯諸枉, 則民服;為枉 錯諸直, 則民不服。」 Ai Công vấn viết: “ Hà vi tắc dân phục.” Đối viết : “ Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục Cử uổng, thố chư trực, tắc dân bất phục.” ( Vi ) ( Ai Công hỏi Khổng Tử : “ Làm để thu phục lòng dân?” Đáp : “ Trọng dụng người trực,loại bỏ kẻ xu nịnh, dân phục Trọng dụng kẻ xu nịnh, trừ bỏ người trực, dân khơng phục.” ) 16 季康子問:「使民敬忠以勸, 如之何?」曰:「臨之以莊則敬, 孝慈則忠, 為善而為不能則勸。」 Quý Khang Tử vấn: “ Sử dân kính trung dĩ khuyến, chi hà?” Đối viết : “ Lâm chi dĩ trang, tắc kính, hiếu ân, tắc trung, cử thiện nhi giáo, bất tắc khuyến.” ( Vi ) ( Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử : “ Khiến dân kính cẩn trung tín với mà khuyến khích phải làm sao?” Đáp: “ Khi đến với dân cốt cách trang nghiêm, hiếu kính với cha mẹ, giương cao điều thiện khơng phải dạy dân tự khuyến khích nhau.” ) 17 定公問:「一言而可以興邦, 有諸?」孔子對曰:「言不可以 若是其幾也!人之言曰:『為君難, 為臣不易。』如知為君之難也, 不幾乎一言而興邦乎?」曰:「一言而喪邦, 有諸?」對曰:「言不 可以若是其幾也!人之言曰:『予無樂乎為君, 唯其言而莫予違 也。』如其善而莫之違也, 不亦善乎?如不善而莫之違也, 不幾 乎一言而喪邦乎?」 Định Công vấn : “ Nhất ngôn nhi hưng bang, hữu chư.” Đối viết : “ Ngôn bất nhược thị kỳ dã Nhân chi ngôn viết Vi quân nan, vi thần bất dị, tri vi quân chi nan dã, bất hồ Nhất ngôn nhi hưng bang hồ Định Công viết : “ Nhất ngôn chi táng bang, hữu chư.” Đối viết : “ Ngôn bất nhược thị kỳ dã Nhân chi ngôn viết Dư vô 76 lạc hồ vi quân, kỳ ngôn nhi mạc dư vi dã Như kỳ thiện nhi mạc chi vi dã, bất diệc thiện hồ Như bất thiện nhi mạc chi vi dã, bất hồ, ngôn nhi táng bang hồ ( Tử Lộ ) ( Định Công hỏi Khổng Tử : “ Có câu nói mà hưng quốc gia khơng?” Đáp : “ Một câu nói khơng thể có tác dụng mau chóng Nhưng có người nói : “ Làm vua khó, làm quan khơng dễ.” Nếu biết khó người làm vua, câu nói lại hưng quốc gia?” Hỏi tiếp : “ Vậy có lời nói hủy hoại quốc gia khơng?” Đáp : “ Một lời nói khơng thể có sức mạnh Có người nói : “ Ta khơng vui mà làm vua, miễn ta nói mà đừng cãi ta vui vậy.” Như vua phán điều phải, mà chẳng có trái nghịch, há khơng phải sao? Cịn vua nói sai mà không dám can gián, lời nói mà hủy hoại đất nước sao?” ) 18 定公問:「君使臣, 臣事君, 如之何?」對曰:「君使臣以禮, 臣事君以忠。」 Định Công vấn : “ Quân sử thần, Thần quân, chi hà.” Đối viết : “ Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung.” ( Bát dật ) ( Định Công hỏi Khổng Tử : “ Vua sai khiến bề tôi, bề phụng vua, rao?” Đáp : “ Vua dùng lễ để sai khiến bề tôi, bề dùng lòng trung thành để phụng vua.” ) 19 齊景公問政。曰:「君君, 臣臣, 父父, 子子。」公曰: 「善哉!信如君不君, 臣不臣, 父不父, 子不子, 雖有粟, 吾 得而食諸?」 Tề Cảnh Cơng vấn Viết : “ Qn qn, thần thần, phụ phụ, tử tử.” Công viết : “ Thiện tai Tính quân bất quân thần Thần bất thần phụ bất phụ Tử Tuy hữu túc, ngô đắc nhi thực chư.” ( Nhan Uyên ) ( Tề Cảnh Cơng hỏi việc làm trị Khổng Tử đáp : “ Vua trọn đạo làm vua, thần trọn đạo làm thần, cha trọn đạo làm cha, trọn đạo làm con.” Tề Cảnh Cơng nói : “ Hay làm sao, nghĩ vua không trọn đạo làm vua, thần chẳng trọn đạo làm thần, cha không trọn đạo làm cha, không trọn đạo làm con, lúa đầy kho, liệu ta ngồi yên mà ăn chăng?” ) 20 季康子問政。 對曰:「政者正也, 子帥以正, 孰敢不正?」 季康子曰「如殺無道, 以就有道, 何如?」對曰:「子為政, 焉用 殺?子欲善, 而民善矣!君子之德風, 小人之德草, 草上之風 必偃。」 77 ... Ưng Trình Tác phẩm Luận ngữ tinh hoa • Hồn cảnh đời tác phẩm • Tình hình văn • Hình thức bố cục tác phẩm • Nội dung tác phẩm • So sánh cách phân chia thiên mục tác phẩm với số tác phẩm Luận ngữ. .. tinh nghĩa 論 語 精 義 , Luận thuyết tập 論 說 集 Luận ngữ tinh hoa 論 語 菁 華 ( Ưng Trình ) Trong Niên luận này, định chọn Luận ngữ tinh hoa tác gia Ưng Trình để tiến hành tìm hiểu khảo sát Sở dĩ chọn sách... hiểu, khảo sát truyền bản, dịch tác phẩm kinh điển Nho giáo Tứ thư, Ngũ kinh, mà Luận ngữ, tác phẩm đứng đầu Tứ thư, trọng Các tác phẩm viết Luận ngữ Việt Nam có Luận ngữ chế nghĩa 論 語 制 義, Luận ngữ

Ngày đăng: 08/04/2013, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan