câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương

208 8K 28
câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

    !"#$%&' Mỗi câu hỏi loại đúng – sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu hoặc một mệnh đề, trong đó có nội dung thông tin cần được khẳng định hoặc phủ định. Phần thứ hai là hai từ khẳng định (đúng) hoặc phủ định (sai). Nhiệm vụ của người làm trắc nghiệm là đọc kĩ câu hỏi, sau đó tích dấu (x) sát chữ đúng hoặc sai theo lựa chọn của mình. Ví dụ: ()Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Đúng (x) Sai *  +,'-# Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời. Các câu hỏi lựa chọn trong tài liệu này đều có 4 phương án, được mở đầu bằng một trong 4 chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài chọn trong số các phương án đó ./0123#$ 4#!"#$56!"#$#70), tương ứng với câu hỏi và tích dấu (x) vào ngay sát bên cạnh chữ cái của phương án đã chọn. Nếu có phiếu ghi kết quả thì tích dấu (x) vào chữ cái tương ứng. Ví dụ: 8) "Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ: a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. (x) b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. (  $91!: Trong mỗi câu hỏi ghép đôi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên trái), được bắt đầu bằng các chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu đáp (phía bên phải), được bắt đầu bằng các chữ cái (a, b, c, d, e). Số lượng câu đáp (5 câu) nhiều hơn số câu dẫn (4 câu). Nhiệm vụ của người làm bài là phải ghép câu đáp tương ứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh. Ví dụ: () Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiện tượng thể hiện nó. Các thuộc tính (a) 1. Sức tập trung chú ý (e) 2. Sự phân phối chú ý (d) 3. Độ bền vững của chú ý (b) 4. Sự di chuyển chú ý Các hiện tượng thể hiện a. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi người đang gọi mình. b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số người học vẫn chưa tập trung vào học Toán ngay được. c. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn đang còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua. d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi không tập trung nghe cô giáo giảng được nữa. e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và đáp lại những câu pha trò của bạn. 8 !;#0< 2 2 Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là một đoạn văn trong đó có một số chỗ bỏ trống và được kí hiệu bởi các chữ số Ả Rập đặt trong dấu (): (1), (2), (3). Phần các từ, mệnh đề có thể bổ sung vào những chỗ trống trong phần dẫn và được bắt đầu bằng các chữ cái: a, b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ của người làm bài là chọn đúng từ (cụm từ) phù hợp với các chỗ trống của phần câu dẫn. Cần lưu ý là phần các từ bổ sung nhiều hơn chỗ trống trong phần dẫn, nên cần thận trọng khi lựa chọn. Ví dụ: =: Nhu cầu bao giờ cũng có (1). (b). Khi nào nhu cầu gặp đối tượng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó nó trở thành (2) (d) thúc đẩy con người (3) (e) nhằm chiếm lĩnh đối tượng. a. Chủ thể b. Đối tượng c. Mục đích d. Động cơ e. Hoạt động f. Sự đòi hỏi g. Năng lượng h. Vươn tới Trên đây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng dẫn cách ghi riêng. 3 3 Phần một  >?@ABCD BDEFB>GH Chương 1 FBIJ?KLB >M%NL )Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong não người, gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người. Đúng Sai *)Tâm lí giúp con người định hướng hành động, là động lực thúc đẩy hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân.  Đúng Sai ()Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai 8)Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể. Đúng Sai 4 4 O)Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách đó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực. Đúng Sai =) Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan”. Đúng Sai P) Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội. Đúng Sai Q) Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan. Đúng Sai R) Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn định nhất trong số các loại hiện tượng tâm lí người. Đúng Sai S) Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Đúng Sai )Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình 5 5 ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể "suy bụng ta ra bụng người". Đúng Sai *) Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con người. Đúng Sai 6 6 TULB ) Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ: a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định. b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội. c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng. d. Cả a, b, c. *) Tâm lí người là : a. do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh ra. b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật. c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan. d. Cả a, b, c. ()Tâm lí người có nguồn gốc từ: a. não người. b. hoạt động của cá nhân. c. thế giới khách quan. d. giao tiếp của cá nhân. 8) Phản ánh tâm lí là: a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. 7 7 b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của thế giới khách quan. c. quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan. d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các hiện tượng tâm lí. O) Phản ánh là: a. sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại dấu vết ở cả hai hệ thống đó. b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác. d. dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác. =) Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì: a. là sự tác động của thế giới khách quan vào não người. b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo. c. tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân. d. Cả a, b, c. P)Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ: a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể. b. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó. c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan. 8 8 d. Thế giới khách quan không quyết định nội dung hình ảnh tâm lí của con người. Q) Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi: a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân. b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội. c. những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân. d. tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau. R) Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ: a. có tính chủ thể. b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a, b, c. S) Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là: a. có thế giới khách quan và não. b. thế giới khách quan tác động vào não. c. não hoạt động bình thường. d. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường. ) Những đứa trẻ do động vật nuôi từ nhỏ không có được tâm lí người vì: a. môi trường sống quy định bản chất tâm lí người. b. các dạng hoạt động và giao tiếp quy định trực tiếp sự hình thành tâm lí người. 9 9 c. các mối quan hệ xã hội quy định bản chất tâm lí người. d. Cả a, b, c. *) Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người, vì: a. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người. b. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người. c. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động. d. Cả a, b, c. () “Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của: a. quá trình tâm lí. b. trạng thái tâm lí. c. thuộc tính tâm lí. d. hiện tượng vô thức. 8) "Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ: a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo. b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể. c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c. O)Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phương pháp trong đó: a. nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, 10 10 [...]... động, hành vi của con người 15 15 CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Đối tượng của Tâm lí học là các… (1)… tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào…(2)… con người sinh ra, gọi chung là … (3)… tâm lí a Quá trình f Tâm trí b Trạng thái f Não c Hiện tượng g Hoạt động d Đầu óc h Hành động Câu 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lí người là sự….(1)… hiện thực... 2 CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƯỜI CÂU HỎI ĐÚNG - SAI Câu 1: Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí Đúng - Sai - Câu 2: Mọi hiện tượng tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ Đúng - Sai - Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi Đúng - Sai - Câu 4: Phản xạ có điều kiện là phản ứng... hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể c Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau d Các chủ thể khác nhau sẽ có thái độ, hành vi ứng xử khác nhau đối với cùng một sự vật CÂU HỎI GHÉP ĐÔI Câu 1: Hãy ghép những luận điểm của tâm lí học hoạt động về bản chất tâm lí người... thể h Ổn định a Tâm lí e Phản ánh b Hoạt động f Chức năng c Cơ chế g Vốn sống d Kinh nghiệm h Cái riêng a Lịch sử e Nét riêng b Chủ thể f Xã hội c Độc đáo g Kinh nghiệm d Sản phẩm h Xã hội lịch sử Câu 6: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là…(1)… của não, là…(2)… xã hội lịch sử biến thành…(3)… của mỗi người Do đó tâm lí người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử Câu 7: Tâm lí của con... nắng mưa nuôi con ăn học c Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đã tích cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các phương pháp học tập phù hợp với từng môn học d Nhờ có ước muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày càng thích gần gũi với trẻ em và thương yêu các em hơn e Hằng sẽ thi vào trường Cao đẳng Sư phạm để được gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên hơn Câu 4: Hãy ghép các loại hiện tượng tâm lí (cột I) với các... - Sai - Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiện tượng tâm lí thực hiện chức năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người Đúng - Sai - Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp cao của con người Đúng - Sai - Câu 14: Trong hoạt động diễn ra hai quá trình: đối tượng hoá chủ thể và chủ thể hoá đối tượng Đúng - Sai - Câu 15: Theo Tâm lí học mác–xít,... khoa học, rèn luyện nghiệp vụ và giao tiếp sư phạm 31 31 c Để trở thành cô giáo trong tương lai, tôi xác định cho mình mục đích, mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể d Trong học tập, nhiệm vụ của tôi là phải chiếm lĩnh được các tri thức khoa học, các kĩ năng và kĩ xảo nghề nghiệp do các thầy cô giáo truyền thụ 32 32 CÂU HỎI ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Di truyền có vai trò (1) trong sự hình thành và phát triển tâm. .. động d Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí người e Trong các quan hệ ứng xử phải lưu tâm đến nguyên tắc sát đối tượng giao tiếp Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiện tượng tâm lí (cột I) đúng với sự kiện mô tả của nó (cột II) Cột I Cột II 1 Trạng thái tâm lí a Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp 2 Quá trình tâm lí b Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ 3 Thuộc tính tâm lí c Đã hàng tháng nay cô luôn hồi... kinh Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây chứng tỏ tâm lí tác động đến sinh lí? a Thẹn làm đỏ mặt b Giận đến run người c Lo lắng đến mất ngủ d Cả a, b và c Câu 6: Hiện tượng nào cho thấy sinh lí có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lí? a Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng b Lạnh làm run người c Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá d Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh Câu 7: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí... cá nhân các phẩm chất tâm lí mong muốn d Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác động của môi trường sống để hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí mong muốn Câu 18: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và 26 26 phát triển tâm lí, nhân cách con người là: a bẩm sinh di truyền b môi trường c hoạt động và giao tiếp d Cả a và b Câu 19: Trong tâm lí học, hoạt động là: a . mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời. Các câu hỏi. Động cơ e. Hoạt động f. Sự đòi hỏi g. Năng lượng h. Vươn tới Trên đây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu,. không quản nắng mưa nuôi con ăn học. c. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đã tích cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các phương pháp học tập phù hợp với từng môn học. d. Nhờ có ước muốn trở

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan