Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

122 218 0
Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trang 0 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ===== ( ===== PHAN THỊ MINH HIỀN GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009 - Trang 1 - LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7 năm 2009 - Trang 2 - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiu Din gii ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHTM Ngân hàng thương mại OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam  - Trang 3 -  DANH MỤC BẢNG BIỂU Bng Trang 2.1 Một số đóng góp của DNNVV trong sự phát triển kinh tế Việt Nam 29 2.2 Dư nợ cho vay DNNVV tại một số ngân hàng tiêu biểu 43 2.3 Ví dụ điển hình về cơ cấu tài sản thế chấp 49 2.4 Ví dụ về nguồn vốn nhận ủy thác tài trợ cho DNNVV 52 - Trang 4 - MỤC LỤC ========== 6 ========== Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 5 1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 6 1.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay 6 1.1.2.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 6 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm khách hàng 6 1.1.2.4. Căn cứ vào kỹ thuật nghiệp vụ cho vay - thu nợ 6 1.1.3. Chức năng của tín dụng ngân hàng 9 1.1.4. Một số nội dung chủ yếu của tín dụng ngân hàng 10 1.1.4.1. Nguyên tắc tín dụng 10 1.1.4.2. Lãi suất tín dụng 11 1.1.4.3. Phân tích tín dụng 12 1.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa 14 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 14 1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 15 1.2.3. Ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa 16 1.2.3.1. Các ưu thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa 16 1.2.3.2. Các hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa 18 1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 19 1.3.1. Các kênh tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa và vai trò của vốn tín dụng 19 - Trang 5 - 1.3.2. Các biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước trên thế giới 20 1.3.2.1. Đài Loan 21 1.3.2.2. Nhật Bản 21 1.3.2.3. Philipin 22 1.3.2.4. Hàn Quốc 24 1.3.3. Bài học kinh nghiệm trong việc hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 24 CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 26 2.1.1. Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 26 2.1.1.1. Các DNNVV Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh về số lượng và tiếp tục có sự biến đổi về cơ cấu các loại hình sở hữu 26 2.1.1.2. Sự đóng góp của các DNNVV đối với nền kinh tế nước ta 28 2.1.1.3. Sự hạn chế của các DNNVV 30 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 32 2.1.2.1. Thuận lợi của DNNVV 32 2.1.2.2. Khó khăn chủ yếu của DNNVV 36 2.2. Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 40 2.2.1. Dư nợ tín dụng DNNVV 41 2.2.2. Tổng quan về các sản phẩm tín dụng cung cấp cho DNNVV 46 2.2.3. Các chính sách tín dụng có liên quan đến DNNVV 49 2.2.3.1. Tài sản bảo đảm 49 2.2.3.2. Chính sách khách hàng 51 2.2.3.3. Cung cấp tín dụng cho DNNVV từ các nguồn vốn quốc tế 52 2.2.3.4. Hỗ trợ của chính phủ thông qua bảo lãnh tín dụng 54 2.2.4. Nguyên nhân tồn tại hạn chế trong hoạt động tín dụng DNNVV…55 - Trang 6 - 2.2.4.1. Các nguyên nhân khách quan 55 * Chính sách điều hành kinh tế vó mô của Chính phủ 55 * Sự hạn chế trong hoạt động của CIC 58 * Các hạn chế từ phía doanh nghiệp nhỏ và vừa 60 2.2.4.2. Các nguyên nhân chủ quan 63 * Công tác quản trò rủi ro tín dụng còn nhiều khiếm khuyết 63 * Quan điểm cho vay DNNVV còn hạn chế 64 * Chất lượng nguồn nhân lực chưa được nâng cao 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1. Đònh hướng cung cấp tín dụng cho DNNVV trong thời gian tới 67 3.2. Kiến nghò đối với các cơ quan hữu quan 67 3.2.1. Chính phủ cần đảm bảo môi trường kinh tế vó mô ổn đònh 70 3.2.2. Chính phủ cần thực thi nhanh và có hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV 71 3.2.2.1. Đẩy nhanh việc thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 năm (2006-2010) 71 3.2.2.2. Phát triển các loại Quỹ hỗ trợ vốn cho DNNVV 72 3.2.2.3. Tăng cường công tác thông tin và đối thoại 74 3.2.2.4. Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ 75 3.2.2.5. Phát triển hình thức vườn ươm doanh nghiệp 76 3.2.3. Kiến nghò Chính phủ hỗ trợ phát triển hoạt động cho thuê tài chính 77 3.2.4. Kiến nghò Ngân hàng Nhà nước tăng cường đầu tư cho CIC để nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 79 3.3. Giải pháp đối với ngân hàng thương mại 81 3.3.1. Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng 81 3.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 83 3.3.3. Quan tâm đến hình thức góp vốn đầu tư, liên doanh, liên kết với DNNVV 85 - Trang 7 - 3.3.4. Các giải pháp khác tạo điều kiện cho NHTM mở rộng tín dụng DNNVV 86 3.4. Giải pháp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 87 3.4.1. Nâng cao năng lực kinh doanh của doanh nghiệp 87 3.4.2. Đảm bảo minh bạch về thông tin doanh nghiệp 89 3.4.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Trang 8 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam, đại bộ phận các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế hiện nay đều là doanh nghiệp nhỏ và vừa, và tuyệt đại bộ phận các doanh nghiệp được tạo lập trong thời gian tới cũng sẽ là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là phù hợp với điều kiện về vốn và trình độ quản lý của nước ta. Đồng thời đây cũng là hình thức thích hợp để thúc đẩy các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư bỏ vốn đầu tư trực tiếp, góp phần thực hiện tăng trưởng nhanh nền kinh tế, giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho xã hội. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã gặp không ít khó khăn để tồn tại và phát triển, đặc biệt là về khả năng tài chính. Doanh nghiệp đã tìm đến các nguồn vốn bên ngoài để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, trong đó chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngân hàng. Trong khi đó, hệ thống ngân hàng thương mại cũng đã có nhiều động thái tích cực để gia tăng cung cấp các sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều ngân hàng còn xem các doanh nghiệp này là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng. Tuy nhiên, trên thực tế, một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vẫn còn khó tiếp cận tín dụng ngân hàng. Đây là trở ngại cần được giải quyết, nhất là trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, bởi lẽ sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp này là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn vong của nền kinh tế quốc gia. Chính vì vậy, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu - Trang 9 - Với quá trình nghiên cứu, luận văn hướng đến việc tìm kiếm câu trả lời cho những nội dung sau: - Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong thời gian qua như thế nào? Thiếu vốn kinh doanh có phải là khó khăn đáng kể của doanh nghiệp nhỏ và vừa? - Tình hình hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ra sao ? - Những giải pháp khả thi nào để các ngân hàng có thể mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : những khó khăn, thuận lợi trong quá trình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa và tình hình tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: sự vận động phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; mối quan hệ tín dụng giữa bộ phận doanh nghiệp này và các ngân hàng thương mại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng kết hợp phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp diễn dòch và quy nạp để xử lý thông tin từ các nguồn báo chí, tập san, internet, …; vận dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic để làm làm sáng tỏ vấn đề và tìm biện pháp giải quyết vấn đề. - Sử dụng thang đo Likert, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích nhân tố khám phá để thực hiện nghiên cứu cá nhân có liên quan đến nội dung luận văn. - Vận dụng kinh nghiệm của các nước trên thế giới đồng thời quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc tìm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. [...]... chung về tín dụng ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ và vừa -Phần II : Đi vào nghiên cứu tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa và thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam -Phần III : Đưa ra kiến nghò đối với các cơ quan hữu quan, các giải pháp thực tiễn đối với ngân hàng thương mại cũng như đối với doanh nghiệp nhỏ và - Trang 11 - vừa để các ngân hàng. .. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - - 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 2.1.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 90% tính đến cuối tháng 8/2008), đặc biệt tập trung chủ yếu ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Kể từ năm 1987... các ngân hàng có thể thực hiện mở rộng tín dụng cho bộ phận doanh nghiệp nhỏ và vừa - Trang 12 - CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Từ tín dụng xuất phát từ gốc Latinh “Creditum” nghóa là sự tin tưởng, tin dùng Hoạt động tín dụng xuất hiện từ rất sớm, nó ra đời và phát triển cùng với sự phát... 5 Ý nghóa thực tiễn và hạn chế của luận văn Luận văn đã đi vào thực tiễn tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, nêu bật những khó khăn, hạn chế cần được quan tâm khắc phục vì sự phát triển của bộ phận doanh nghiệp này trong tương lai Đồng thời, luận văn cũng đã đi vào phản ảnh thực tế tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó, khẳng đònh... hành, bảo lãnh nhận hàng, bảo lãnh hải quan - Tín dụng thẻ ngân hàng: là hình thức tín dụng mà ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng thông qua thẻ tín dụng Khách hàng sử dụng thẻ để mua hàng hóa, dòch vụ từ cơ sở tiếp nhận thẻ hoặc dùng thẻ để rút tiền mặt tại máy ATM hoặc tại ngân hàng đại lý trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận Cuối tháng, ngân hàng sẽ gửi giấy báo Nợ yêu cầu khách hàng thanh toán trên... là nền tảng cho luận văn đi vào phân tích thực tiễn hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại các ngân hàng thương mại trong chương sau Theo đó, chúng ta đã tìm hiểu tổng quan các nội dung về tín dụng ngân hàng cũng như đề cập đến vai trò, ưu thế và hạn chế trong hoạt động của loại hình doanh nghiệp này Đồng thời, luận văn đưa ra mối liên kết giữa tín dụng ngân hàng với DNNVV thông qua việc... thuộc vào điều kiện của mỗi nước mà việc xác đònh độ lớn của mỗi tiêu thức là khác nhau, chẳng hạn như tại Thái Lan, Philipin, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức đã phân loại doanh nghiệp như sau: Quốc gia Loại doanh nghiệp Thái Lan - DNNVV: - doanh nghiệp nhỏ: Philipin - doanh nghiệp vừa: Vốn - doanh nghiệp nhỏ: - doanh nghiệp cực nhỏ: Mỹ DNNVV Cộng hòa Liên bang Đức - doanh nghiệp vừa: Lao động (người) Doanh. .. các ngân hàng đang thể hiện xu hướng xem DNNVV là khách hàng tiềm năng của mình Điều này rất thuận lợi cho việc huy động vốn của các DNNVV trong tương lai và càng khẳng đònh mạnh mẽ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của các DNNVV 1.3.2 Các biện pháp hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các nước trên thế giới - Trang 28 - 1.3.2.1 Đài Loan Đài Loan phổ biến các xí nghiệp nhỏ. .. với lãi suất thương mại 1.3.3 Bài học kinh nghiệm trong việc hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam Trên đây chúng ta đã điểm qua hết sức vắn tắt những biện pháp mà hầu hết quốc gia đã áp dụng để hỗ trợ vốn kinh doanh cho DNNVV Mặc dù vẫn chưa thấy hết mặt tích cực và hạn chế của những biện pháp đó nhưng về tổng quan ta có thể rút ra được một số kinh nghiệm để hỗ trợ tín dụng hiệu quả... Lãi suất tín dụng: đây là giá cả tiền vay được đo lường bằng tỷ lệ % giữa lợi tức tín dụng trên vốn tín dụng mà người đi vay phải trả cho người cho vay trong một khoảng thời gian nhất đònh Lãi suất tín dụng của một ngân hàng chòu ảnh hưởng của một số yếu tố: lãi suất huy động, chi phí nghiệp vụ ngân hàng, lợi tức dự kiến chia cho cổ đông, rủi ro tín dụng, mối quan hệ của khách hàng với ngân hàng, sự . về tín dụng ngân hàng và doanh nghiệp nhỏ và vừa. -Phần II : Đi vào nghiên cứu tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa và thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân. doanh nghiệp nhỏ và vừa và tình hình tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hệ thống ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: sự vận động phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam; . trong việc hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam 24 CHƯƠNG II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1. Tình

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan