Hoạt động mua bán và sáp nhập (Merger & Acquisition) tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

134 438 1
Hoạt động mua bán và sáp nhập (Merger & Acquisition) tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (MERGER & ACQUISITION) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ HÀ TIÊN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (MERGER & ACQUISITION) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế - Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu và thông tin sử dụng trong luận văn này đều có nguồn gốc trung thực và được phép công bố. Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010 Đặng Thị Hà Tiên - i - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP (M&A) NGÂN HÀNG 4 1.1Tổng quan về M&A 4 1.1.1Khái niệm 4 1.1.2Phân biệt khái niệm mua bán và sáp nhập 5 1.1.3Các loại hình M&A 6 1.1.4Các phương thức thực hiện M&A 7 1.1.5Định giá ngân hàng trong hoạt động M&A 12 1.1.6Những lợi ích và hạn chế của M&A ngân hàng 12 1.2Những bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động M&A trên thế giới 19 1.2.1Xu hướng M&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới dưới tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 19 1.2.2Bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động M&A trên thế giới 21 Kết luận chương 1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP (M&A) NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 28 2.1 Đánh giá tổng quan hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam 28 2.1.1Lịch sử phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 29 2.1.2Thực trạng hoạt động các ngân hàng 30 2.1.3Phân tích SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) 42 2.2 Khái quát hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam thời gian qua 52 2.2.1Tình hình M&A ngân hàng tại Việt nam trước năm 2004 52 2.2.2Tình hình M&A ngân hàng tại Việt nam từ sau 2004 đến nay 54 2.2.3Một số vụ M&A tiêu biểu trong ngành ngân hàng 57 2.2.4Những thành tựu đạt được từ hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 66 2.2.5Những mặt hạn chế từ hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 68 - ii - 2.3 Những nhân tố tác động đẩy mạnh hoạt động (M&A) của các ngân hàng tại Việt Nam . 73 2.4 Sự chuẩn bị của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước làn sóng M&A 75 Kết luận chương 2 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP M&A NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 79 3.1 Định hướng hoạt động M&A của các ngân hàng thương mại Việt nam 79 3.2 Hoàn chỉnh quy trình thực hiện M&A 81 3.3 Một số giải pháp khác 94 3.3.1Xây dựng ngân hàng bắc cầu – công cụ thực hiện M&A tại Việt Nam 94 3.3.2Khai thác hiệu quả hoạt động công ty quản lý và khai thác tài sản 95 Kết luận chương 3 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 - iii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT M&A: Merger & Acquisition (Sáp nhập và mua lại) NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NH TMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NH TMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHLD: Ngân hàng liên doanh NHNNg: Ngân hàng nước ngoài CN NHNNg: Chi nhánh ngân hàng nước ngoài NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương HOSE: Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBCKNN: Ủy ban chứng khoán Nhà nước ROA: tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROE: tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu SWOT: Strenghts – Weaknesses – Opportunities – Threats WTO: Tổ chức thương mại thế giới OCB: Ngân hàng Phương Đông ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AGB: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn BIDV: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIDC: Ngân hàng đầu tư và phát triển Campuchia DaiAbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á DAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Seabank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á DCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương FCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất ABB: Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - iv - NASB: Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á GB: Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu GDB: Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định MSB: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải TCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương KLB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long NAB: Ngân hàng Nam Á NVB: Ngân hàng Nam Việt VPB: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng HBB: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội HDB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà TP.HCM PNB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam MB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội WB: Ngân hàng thương mại cổ phần Miền Tây VIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SGB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương STB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội VTN: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa VAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á BVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt VIETBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín PGB: Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex EIB: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu LVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt TPB: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong VCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương MDB: Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển MêKong RKB: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín CTG: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương - v - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.các thương vụ mua lại sáp nhập ngân hàng lớn trên thế giới (1998-2009) Bảng 2.1. Số lượng các ngân hàng Việt Nam qua các năm Bảng 2.2. cơ cấu thu nhập một số ngân hàng năm 2008 Bảng 2.3.cơ cấu thu nhập một số ngân hàng năm 2009 Bảng 2.4.quy mô tài sản, ROA và ROE các ngân hàng năm 2009 Bảng 2.5.Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của một vài NHTM Việt Nam hiện nay Bảng 2.6.vốn điều lệ các ngân hàng từ năm 2006 – 2009 (Tỷ đồng) Bảng 2.7.biểu phí dịch vụ thanh toán L/C Bảng 2.8.Số lượng ngân hàng đại lý của một số NHTMVN năm 2009 Bảng 2.9.Các thương vụ M&A tại Việt Nam từ năm 2004 đến 2009 Bảng 2.10. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Techcombank (tỷ đồng) Bảng 2.11.Một số các chỉ tiêu tài chính của Techcombank từ năm 2004 – 2009 (tỷ đồng) - vi - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.tổng tài sản, vốn điều lệ các ngân hàng Việt Nam 2008 Hình 2.2.tổng tài sản, vốn điều lệ các ngân hàng Việt Nam 2009 Hình 2.3.thị phần tiền gửi các ngân hàngViệt Nam năm 2008 Hình 2.4.thị phần cho vay các ngân hàngViệt Nam năm 2008 Hình 2.5.ngân hàng có mức huy động cao năm 2008-2009 Hình 2.6.ngân hàng có mức cho vay cao năm 2008-2009 Hình 2.7.cơ cấu thu nhập một số ngân hàng năm 2008 Hình 2.8.cơ cấu thu nhập một số ngân hàng năm 2009 Hình 2.9.tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại 2007-2008-2009 Hình 2.10.quy mô tài sản, ROA, ROE các ngân hàng năm 2007 Hình 2.11.quy mô tài sản, ROA, ROE các ngân hàng năm 2008 Hình 2.12.tăng trưởng tài sản, ROA, ROE năm 2009 so với 2008 Hình 2.13.đồ thị năng lực cạnh tranh các NHTM Việt Nam Hình 2.14.các thương vụ M&A ở Việt Nam năm 2004 đến 2009 Hình 2.15.đồ thị xu hướng M&A tại Việt Nam Hình 2.16.đồ thị mức độ am hiểu về M&A Hình 2.17.đồ thị mức độ quan trọng dẫn đến M&A thất bại Hình 3.1.đồ thị phương thức thực hiện M&A tại Việt Nam Hình 3.2.đồ thị động cơ tiến hành M&A Hình 3.3. đồ thị mức độ quan trọng dẫn đến M&A thành công - 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội cũng như đem lại bao thách thức cho đất nước Việt Nam nói chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng. Với các cơ hội này, các ngân hàng Việt Nam từ đây có thể mở rộng hoạt động, không còn giới hạn trong khuôn khổ một số ít quốc gia như trước mà có thể hoạt động ít nhất trên 150 các quốc gia. Với các thách thức này, từ đây Việt Nam sẽ phải mở rộng cửa đón nhận các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam để cùng hoạt động và cùng cạnh tranh. Điều này có nghĩa là cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của các ngân hàng Việt Nam với sản phẩm các ngân hàng nước ngoài, giữa ngân hàng Việt Nam với ngân hàng các nước, trên thị trường Việt Nam và thế giới. Sức ép này hiện đang ngày càng trở nên gay gắt hơn khi có sự hiện diện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam, với kinh nghiệm, khả năng quản trị tốt và nguồn lực dồi dào. Trong khi đó, các ngân hàng Việt Nam với năng lực tài chính, trình độ công nghệ và quản lý còn thấp, các dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo được nhiều thuận lợi cho khách hàng, cải cách diễn ra chậm… là những nhân tố làm giảm sức cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trên thương trường. Bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế các nước trong đó có Việt Nam. Thị trường chứng khoán giảm mạnh, giá cổ phiếu các ngân hàng sụt giảm quay về mệnh giá, lạm phát cao, chính phủ áp dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát làm cho các ngân hàng thiếu vốn đua nhau tăng lãi suất và phải đi vay liên ngân hàng với lãi suất cao, nhiều ngân hàng nhỏ có nguy cơ phá sản. [...]... tiễn hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp M&A ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính -4- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP (M&A) NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về M&A 1.1.1 Khái niệm M&A ngân hàng “Merger và Acquisition in Banking” có nghĩa là Mua bán và Sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng, là hoạt động giành quyền kiểm soát một ngân. .. đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sáp nhập, mua lại trong lĩnh vực ngân hàng nhằm tăng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng nội tại Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các ngân hàng thương mại Việt Nam và các tổ chức tài chính có liên quan Thông qua thực tiễn diễn ra hoạt động sáp nhập, mua -3- lại của các nước trên thế giới để dự báo các hình... nghiên cứu: Hoạt động M&A tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam thời kì hậu khủng hoảng tài chính” làm luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Những lý luận về hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng; - Phân tích thực trạng ngân hàng, tình hình sáp nhập, mua lại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam; - Trên cơ sở lý luận và thực trạng,... nhiều ngân hàng lại với nhau, nếu tận dụng được các lợi thế, giá trị ngân hàng - 16 - sau sáp nhập sẽ lớn hơn rất nhiều lần phép cộng số học của các ngân hàng bị sáp nhập lại 1.1.6.2 Các hạn chế của hoạt động M&A ngân hàng a Quyền lợi của các cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng Trong quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng làm cho quyền lợi của các cổ đông thiểu số bị ảnh hưởng rất lớn Các quyền lợi và ý... sự sáp nhập Một thương vụ M&A được coi là mua bán hay sáp nhập tùy thuộc vào thái độ của các bên tham gia: khi ban giám đốc điều hành của cả hai phía bị sáp nhập và đi sáp -6- nhập có thái độ hợp tác, lạc quan đối với thương vụ thì đó là sáp nhập; ngược lại khi bên bị sáp nhập không hợp tác thì được coi là vụ mua lại 1.1.3 Các loại hình M&A 1.1.3.1 Dựa vào mối quan hệ giữa các bên tiến hành M&A a Sáp. .. Nội dung chương này đề cập đến các nội dung khái niệm về sáp nhập và mua lại ngân hàng; các phương thức thực hiện sáp nhập; phương pháp định giá; lợi ích của M&A; kinh nghiệm của các nước trên thế giới để tránh thất bại khi thực hiện một thương vụ M&A Qua đó, dựa vào những lợi ích đạt được từ việc sáp nhập và mua lại, các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể thực hiện M&A để nâng cao năng lực cạnh tranh... mở rộng thị trường ( market – extension mergers) Là việc các ngân hàng sáp nhập với nhau để tăng thị phần khi mỗi bên có thị phần ở các thị trường, các khu vực khác nhau Phương thức sáp nhập này có tác dụng mở rộng thị trường, tăng thị phần cho các ngân hàng sáp nhập Ví dụ: một ngân hàng có thị trường -7- chính ở thành phố Hồ Chí Minh sáp nhập với một ngân hàng khác có thị trường chính ở Hà Nội d Sáp. .. mặt và kết quả thường tạo ra một ngân hàng mới, mục đích của sáp nhập là sự hợp tác cùng có lợi của cả hai bên sáp nhập Trong khi đó, giao dịch mua lại có thể xảy ra trường hợp mua lại (hay thâu tóm) toàn bộ hoặc mua lại một phần một doanh nghiệp hay ngân hàng khác.Trường hợp mua lại toàn bộ, ngân hàng bị mua lại sẽ ngừng hoạt động, ngân hàng tiến hành mua lại nuốt trọn hoạt động kinh doanh của ngân hàng. .. năng của các ngân hàng nhỏ nên sau khi sáp nhập các ngân hàng nhỏ có điều kiện hơn để tham gia vào những lĩnh vực mà trước đây bản thân họ không thể thực hiện được Ngân hàng sau sáp nhập sẽ được kế thừa hệ thống khách hàng của hai ngân hàng trước sáp nhập, từ đó khách hàng sẽ được cung cấp các sản phẩm dịch vụ mà trước đây ngân - 14 - hàng kia không có, làm tăng sự gắn bó của khách hàng với ngân hàng đồng... của ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại, tổng cục thống kê, báo chí, các trang web, các tạp chí nghiên cứu, các tài liệu trong và ngoài nước và sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để xử lý số liệu thu thập được 5 Cấu trúc nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày gồm 3 phần: Chương 1: Tổng quan về hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng . Việt Nam Tín Nghĩa VAB: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á BVB: Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt VIETBANK: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín PGB: Ngân hàng thương mại. GDB: Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định MSB: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải TCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương KLB: Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long NAB: Ngân hàng Nam. M&A: Merger & Acquisition (Sáp nhập và mua lại) NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NH TMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NH TMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh NHLD: Ngân

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan