Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam

99 656 1
Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM Họ và tên Nguyễn Minh Hải Chuyên ngành: Tài Chính Nhà Nước Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THỊ MAI HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TUÂN THỦ TRONG KIỂM TRA THUẾ T Ạ I VI Ệ T NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM Họ và tên Nguyễn Minh Hải ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TUÂN THỦ TRONG KIỂM TRA THUẾ T Ạ I VI Ệ T NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 L L Ờ Ờ I I C C A A M M Đ Đ O O A A N N  Tôi: Nguyễn Minh Hải Xin cam đoan rằng: - Đây là công trình do chính bản thân tôi nghiên cứu và trình bày. - Các số liệu thu thập được và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này là trung thực. - Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu. Các chữ viết tắt BCTC Hệ thống cơ sở dữ liệu báo cáo tài chính doanh nghiệp CCHC Cải cách hành chính CNTT Công nghệ thông tin CQT Cơ quan thuế GTGT Giá trị gia tăng NNT Ngư ời nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế QLT Quản lý thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân TNCT Thu nhập chịu thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TIN Hệ thống quản lý người nộp thuế cấp Cục TTR Hệ thống hỗ trợ thanh tra, kiểm tra TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Các chữ viết tắt Mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan lý thuyết về đánh giá và ki ểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 4 1.1 Lý thuyết về rủi ro tuân thủ 4 1.1.1 Khái niệm rủi ro 4 1.1.2 Khái niệm rủi ro tuân thủ 5 1.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 5 1.2.1 Hoạt động kiểm tra thuế 5 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra thuế 6 1.2.1.2 Mục đích kiểm tra thuế 6 1.2.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 6 1.2.2.1 Xác định các rủi ro hiện tại và tiềm tàng (nhận dạng rủi ro) 7 1.2.2.2 Ước tính rủi ro 8 1.2.2.3 Phân tích, xếp hạng và xử lý rủi ro 10 1.3 Kinh nghiệm đánh giá và kiể m soát rủi ro của một số ngành, lĩnh vực và các nước trên thế giới 15 1.3.1 Thực tiễn đánh giá và kiểm soát rủi ro 15 1.3.1.1 Kinh nghiệm của ngành Hải quan 15 1.3.1.2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 16 ◊ Hoa Kỳ 16 ◊ Canada 18 ◊ Anh 20 ◊ Pháp 22 1.3.2 Bài học rút ra 23 1.3.2.1 Phân nhóm doanh nghiệp 23 1.3.2.2 Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu 25 1.3.2.3 Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu và tính điểm tự động để đánh giá rủi ro 26 1.3.2.4 Xây dựng quy trình kiểm tra dựa trên rủi ro 26 1.3.2.5 Ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm hỗ trợ 27 1.3.2.6 Nghiên cứu hành vi và hệ thống giám sát tăng cường tuân thủ cấp quốc gia 27 1.3.2.7 Huấn luyện kiến thức và các kỹ năng cần thiết cho cán bộ thuế 28 Chương 2: Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế tại Việt Nam: Nghiên cứu tình huống Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương 29 2.1 Giới thiệu những nội dung cơ b ản về kiểm tra thuế theo Luật Quản lý thuế 29 2.1.1 Tổ chức bộ máy 29 2.1.2 Những nội dung cơ b ản về kiểm tra thuế theo qui định của Luật Quản lý thuế 31 2.1.3 Lựa chọn doanh nghiệp có rủi ro về thuế theo qui định hiện hành c ủa Việt Nam 32 2.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế t ại Việt Nam 34 2.2.1 Nghiên cứu tình huống Cục Thuế TP.HCM 34 2.2.1.1 Giới thiệu khái quát ngành thuế TP.HCM 34 2.2.1.2 Hệ thống cơ sở dữ liệu và chỉ tiêu đánh giá 35 2.2.1.3 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong công tác ki ểm tra thuế 35 2.2.2 Nghiên cứu tình huống Cục Thuế Bình Dương 41 2.2.2.1 Giới thiệu khái quát ngành thuế Bình Dương 41 2.2.2.2 Hệ thống cơ sở dữ liệu và chỉ tiêu đánh giá 42 2.2.2.3 Đánh giá và kiểm soát r ủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế 42 2.2.3 Nhận xét về hoạt động đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ thu ế trong công tác kiểm tra thuế tại Việt nam thời gian qua 48 2.2.3.1 Đánh giá chung 48 2.2.3.2 Khảo sát và phân loại rủi ro tuân thủ 49 2.2.4 Khảo sát về rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế tại Việt Nam 57 Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân th ủ trong công tác kiểm tra thuế tại Việt Nam 64 3.1 Định hướng công tác đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong ki ểm tra thuế 64 3.2 M ột số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế 66 3.2.1 Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế và qui mô 66 3.2.2 Phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu 67 3.2.3 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá rủi ro 68 3.2.4 Xây dựng quy trình kiểm tra dựa trên rủi ro 79 3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin 81 3.2.6 Nghiên cứu hành vi và hệ thống giám sát tuân thủ 81 3.2.7 Xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế dựa trên rủi ro tuân thủ và tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT 83 3.2.8 Huấn luyện kiến thức và các kỹ năng cần thiết cho cán bộ thuế 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 88 1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Mục tiêu chính của cơ quan quản lý thu là thu thuế và các khoản thu khác phù hợp với pháp luật và thực hiện mục tiêu này theo cách thức vẫn đảm bảo củng cố được sự tin cậy của NNT vào hệ thống thuế và hoạt động quản lý thuế. Mọi hành vi không tuân thủ thuế của NNT – dù là sơ ý, không cẩn thận, thiếu thận trọng hay cố tình trốn thuế đều minh chứng cho thấy việc không tuân thủ pháp luật về thuế là điều không thể tránh khỏi. Do đó, CQT cần có chiến lược và chương trình để đảm bảo rằng việc không tuân thủ pháp luật về thuế được giảm tới mức tối thiểu. Ở Việt Nam, qua nhiều bước cải cách thuế đã hình thành được một hệ thống chính sách thuế bao quát được hầu hết các nguồn thu và luôn được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện kịp thời phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Sự ra đời của Luật QLT và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2007 đã tạo cơ sở pháp lý để thực hiện chiến lược cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế. Luật QLT tác động làm thay đổi phương thức quản lý của CQT, chuyển sang phương thức quản lý hiện đại, dựa trên cơ sở dữ liệu thông tin tổng hợp và kỹ thuật quản lý rủi ro. Hiện tại, trong công tác quản lý thuế, Việt Nam đã chuyển sang cơ chế NNT tự kê khai, tự nộp và tự chịu trách nhiệm. Với thực tiễn đó, chức năng quan trọng nhất của cơ quan quản lý thuế là kiểm tra, giám sát sự tuân thủ pháp luật thuế của NNT. Tuy nhiên, công tác quản lý thuế của Việt Nam còn nhiều hạn chế, hiệu quả quản lý thuế chưa cao, thất thu thuế còn lớn và xảy ra ở nhiều lĩnh vực. Một số báo đưa tin dẫn nguồn từ Thanh tra Chính phủ về việc sau thanh tra giai đoạn 2005-2007 phát hiện thất thu thuế hơn 11.000 tỷ đồng. Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp. Mục tiêu và qui trình thực hiện đề tài: 2 Đối với CQT (có nhiệm vụ thu thuế thay mặt Chính phủ), kiểm soát rủi ro tuân thủ có thể coi là việc nỗ lực đảm bảo rằng NNT liên quan tuân thủ đúng luật thuế. Do vậy, đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các câu hỏi sau:  Ở Việt Nam, những rủi ro tuân thủ chủ yếu cần phải được xử lý là gì?  Rủi ro tuân thủ thường liên quan tới những NNT nào?  Nên xử lý những rủi ro này như thế nào để đạt được kết quả tốt nhất? Để đạt được mục tiêu đó, đề tài được thực hiện theo qui trình sau:  Hệ thống các lý luận cơ bản về đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong hoạt động kiểm tra thuế. Học tập kinh nghiệm của một số ngành, lĩnh vực và các nước trên thế giới về đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế.  Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam: nghiên cứu tình huống Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương.  Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế, góp phần cải cách và hiện đại hoá công tác quản lý thuế giai đoạn (2011-2020). Đối tượng, phạm vi thu thập dữ liệu và phương pháp thực hiện đề tài: Nhằm đạt được mục tiêu nói trên, đề tài được thực hiện thông qua nghiên cứu tình huống Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương dựa trên các thông tin kê khai của các doanh nghiệp và kết quả kiểm tra thuế năm 2008, 2009 do đây là hai địa phương đóng góp số thu khá lớn vào NSNN, đa dạng về ngành nghề, có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, đóng góp của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong tăng trưởng kinh tế và thu ngân sách là rất lớn so với nhiều địa phương khác trong cả nước. Ngoài ra, do bản thân tác giả đang công tác tại địa phương trên nên sẽ thuận lợi hơn trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả khám phá ra các khía cạnh chính trong câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu nêu trên. Từ kết quả này, tác giả thiết kế bảng khảo sát và tiến hành khảo sát/phỏng vấn các cán bộ quản lý thuế. Các kỹ thuật: tổng hợp, so sánh, phân tích, thống kê mô tả được sử dụng trong đề tài. [...]... tài chỉ nghiên cứu đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ về phía NNT trong kiểm tra thuế tại Việt Nam Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được bố cục theo 3 chương: Chương 1: Tổng quan lý thuyết về đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế Chương 2: Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế tại Việt Nam: Nghiên cứu tình... tình huống Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế tại Việt Nam thời gian tới 4 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO TUÂN THỦ TRONG KIỂM TRA THUẾ 1.1 Lý thuyết về rủi ro tuân thủ 1.1.1 Khái niệm rủi ro Bất cứ hoạt động nào cũng chứa đựng trong đó những rủi ro tiềm ẩn Ví dụ: hoạt động tự... Nộp thuế đúng hạn và đúng số thuế phải nộp Nếu NNT không thực hiện bất kỳ một trong bốn nghĩa vụ trên thì có thể coi là không tuân thủ [13] 1.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 1.2.1 Hoạt động kiểm tra thuế 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra thuế 6 Kiểm tra thuế là một khái niệm có nhiều cách định nghĩa: Học viện Tài chính (2003) định nghĩa: kiểm tra thuế là hoạt động của CQT trong. .. trong việc thực hiện kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế Thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế từ đó tránh gây phiền nhiễu và tạo điều kiện thuận lợi cho NNT phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 1.2.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế Trên thực tế đánh giá và kiểm soát rủi ro là một quá trình chính thức theo đó các rủi ro được xác định (nhận dạng),... chức và cá nhân chịu sự quản lý trong việc thực hiện pháp luật về thuế, phí và lệ phí (gọi chung là thuế) 1.2.1.2 Mục đích kiểm tra thuế Hoạt động kiểm tra thuế nhằm hướng đến các mục đích sau: Tăng cường kiểm tra, giám sát hồ sơ khai thuế của NNT nhằm chống thất thu thuế qua việc kê khai thuế; ngăn chặn và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT trong. .. cầu qui trình đánh giá và kiểm soát rủi ro phải được lập thành văn bản, chính thức hơn và được chuẩn hóa cho phép các quyết định xác định mục tiêu không bị phê phán về sự thiên vị và tính không công bằng 1.3 Kinh nghiệm đánh giá và kiểm soát rủi ro của một số ngành, lĩnh vực và các nước trên thế giới 1.3.1 Thực tiễn đánh giá và kiểm soát rủi ro 1.3.1.1 Kinh nghiệm của ngành Hải quan Một trong những giải... dựng quy trình kiểm tra dựa trên rủi ro Đa số các quốc gia khảo sát đều có những mô hình quản lý rủi ro tuân thủ khác nhau, ứng với mỗi mức độ rủi ro khác nhau cơ quan thuế có chiến lược xử lý phù hợp Ví dụ: • Mỹ, xây dựng mô hình tính điểm rủi ro và kiểm tra dựa trên rủi ro với ba cấp độ và xác định phương án xử lý như sau: 27 Rủi ro cao → Phương án xử lý là: kiểm tra tại cơ sở Rủi ro trung bình →... trọng (DNEF) được phép kiểm tra cơ sở kinh doanh của đối tượng có nghi vấn gian lận về thuế 23 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ: tất cả các dữ liệu đều được tập trung tại cấp trung ương được một nhóm chuyên trách và cũng thực hiện chức năng đánh giá rủi ro kiểm tra Phân tích rủi ro trên máy tính được thực hiện thông qua hai công cụ phận mềm chính là OASIS và SYNFONIE Mỗi rủi ro được xếp loại theo... bên trong hành vi không tuân thủ hơn là chỉ tập trung giải quyết các hiện tượng bên ngoài [12] 28 Tại các nước phát triển, giám sát tuân thủ được đưa vào chương trình nghiên cứu quốc gia Tại Mỹ xây dựng và phát triển các mô hình kiểm tra rủi ro, mô hình đánh giá hiệu quả chi phí và Hệ thống giám sát tình báo (IMS) Tại Canada phân tích vĩ mô và tổng hợp để xác định xu hướng tuân thủ, đo lường tuân thủ. .. tiên cần kiểm tra thêm, người ta đã xây dựng các ước tính về số thuế có thể bị rủi ro đối với từng trường hợp o Yếu tố quyết định cho việc đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ là có được các quy trình hiệu quả để xác định và đo lường sự không tuân thủ Phạm vi mà các quy trình này có thể đánh giá chính xác mức độ không tuân thủ chính là mức độ các nguồn lực trong chương trình được ứng dụng vào các lĩnh . về đánh giá và ki ểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 4 1.1 Lý thuyết về rủi ro tuân thủ 4 1.1.1 Khái niệm rủi ro 4 1.1.2 Khái niệm rủi ro tuân thủ 5 1.2 Đánh giá và kiểm soát rủi. rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế 5 1.2.1 Hoạt động kiểm tra thuế 5 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra thuế 6 1.2.1.2 Mục đích kiểm tra thuế 6 1.2.2 Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm. liệu và chỉ tiêu đánh giá 42 2.2.2.3 Đánh giá và kiểm soát r ủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế 42 2.2.3 Nhận xét về hoạt động đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ thu ế trong

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan