Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực thành phố Hồ Chí Minh

87 246 0
Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH õõõõõ N N G G U U Y Y   N N T T H H   T T H H A A N N H H N N G G A A NÂNG CAO CHT LNG TÍN DNG I VI DOANH NGHIP NH VÀ VA TI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN KHU VC THÀNH PH H CHÍ MINH LUN VN THC S KINH T CHUYÊN NGÀNH: KINH T TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ S: 60.31.12 NGI HNG DN: TS THÂN TH THU THY TP.H CHÍ MINH – NM 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.1. Quá trình ra đời và bản chất của tín dụng 3 1.1.2. Chức năng của tín dụng: 4 1.1.3. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế: 5 1.1.4. Các hình thức tín dụng 6 1.1.5. Các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng 7 1.1.5.1. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng. 7 1.1.5.2. Công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng 7 1.1.5.3. Tác dụng của tín dụng ngân hàng 7 1.1.5.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 8 1.2. Những nội dung cơ bản về chất lượng tín dụng ngân hàng: 10 1.2.1. Khái niệm: 10 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng: 12 1.2.2.1. Tỷ lệ nợ quá hạn: 12 1.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu: 12 1.2.2.3. Tỷ lệ sinh lời của tín dụng: 13 1.2.2.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: 13 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng: 13 1.3. Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 16 1.3.1. Khái niệm và vai trò của DNNVV. 16 1.3.1.1. Khái niệm. 16 1.3.1.2. Vai trò của các DNNVV. 16 1.3.2. Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV. 17 1.3.2.1. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV. 17 1.3.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNNV. 17 1.3.2.3. Các loại hình tín dụng dành cho DNNVV 17 1.4. Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của một số nước trên thế giới 20 1.4.1. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV của một số nước trên thế giới. 20 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM VN và NHNo&PTNT Việt Nam 21 Kết luận chương 1: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH. 23 2.1. Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam và khu vực TP. HCM. 23 2.1.1. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. 23 2.1.2. Hệ thống NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. 25 2.2. Tình hình hoạt động của DNNVV tại TP.HCM. 26 2.2.1. Tình hình DNNVV tại TP.HCM. 27 2.2.1.1. Cơ cấu DNNVV theo ngành kinh tế 28 2.2.1.2. Cơ cấu DNNVV theo quy mô nguồn vốn 29 2.2.1.3. Cơ cấu DNNVV theo quy mô lao động 29 2.2.1.4. Cơ cấu DNNVV theo loại hình 30 2.2.2. Quy mô vốn và cách tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV. 31 2.2.3. Khả năng tiếp cận thò trường: 32 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. 32 2.3.1. Công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM. 32 2.3.2. Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM. 35 2.4. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM. 38 2.4.1. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn. 39 2.4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu. 40 2.4.3. Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời của tín dụng. 42 2.4.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 43 2.5. So sánh tình hình tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM với toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và các NHTM tại khu vực TP.HCM. 44 2.5.1. Tình hình tín dụng DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM so với toàn hệ thống. 44 2.5.1.1. Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV 44 2.5.1.2. Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM so với toàn hệ thống. 45 2.5.2. Tình hình tín dụng DNNVV NHNo&PTNT khu vực TP.HCM so với các NHTM khác tại khu vực TP.HCM 47 2.5.2.1. Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV . 47 2.5.2.2. Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM so với các NHTM tại khu vực TP.HCM 48 2.6. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP.HCM. 51 2.6.1. Những kết quả đạt được. 51 2.6.2. Một số tồn tại hạn chế. 52 2.6.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 53 2.6.3.1. Nguyên nhân khách quan. 53 2.6.3.2. Nguyên nhân từ ngân hàng. 55 2.6.3.3. Nguyên nhân từ DNNVV: 58 Kết luận chương 2: 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NHNo&PTNT KHU VỰC TP. HCM60 3.1. Đònh hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 60 3.1.1. Đònh hướng chung của NHNo&PTNT Việt Nam. 60 3.1.2. Đònh hướng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam. 61 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. 63 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. 63 3.2.1.1. Nâng cao công tác quản trò điều hành. 63 3.2.1.2. Chấp hành quy trình cho vay, thủ tục vay vốn. 64 3.2.1.3. Nâng cao chất lượng trong công tác thẩm đònh 65 3.2.1.4. Chú trọng công tác đảm bảo tiền vay 66 3.2.1.5. Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát kiểm soát khoản vay 66 3.2.1.6. Nâng cao công tác cán bộ và trình độ cán bộ phụ trách công tác chuyên môn. 67 3.2.1.7. Tăng cường các công tác khác. 68 3.2.2. Nhóm giải pháp đối với DNNVV tại TP. HCM. 70 3.2.2.1. Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi. 70 3.2.2.2. Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý điều hành. 70 3.2.2.3. Trung thực trong việc cung cấp thông tin, hợp tác với ngân hàng. 71 3.2.2.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh, vò thế của doanh nghiệp 72 3.2.2.5. Tranh thủ khả năng vay vốn tín chấp và khả năng tín nhiệm của NH trong quá trình vay vốn 73 3.2.2.6. Lựa chọn đúng tổ chức tín dụng để đặt quan hệ vay vốn 74 3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước: 74 3.2.3.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với DNNVV. 74 3.2.3.2. Xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ DNNVV 75 3.2.3.3. Tăng cường quản lý kiểm tra, giám sát, kiểm toán việc thực thi pháp luật và quản lý thò trường 76 3.2.3.4. Hoàn thiện các chính sách của NHNN và chất lượng của trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CICB) 77 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN 80 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết và ý nghóa của đề tài nghiên cứu Cho đến nay tín dụng ngân hàng thương mại vẫn là một trong những kênh chủ yếu thu hút và điều hòa nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay. Vì thế, sự hoàn trả cả gốc và lãi của khách hàng vay vốn có ý nghóa quyết đònh đến sự phát triển của mỗi ngân hàng, nó đảm bảo cho quá trình luân chuyển vốn của ngân hàng được tuần hoàn, liên tục, sinh lời và còn là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Chính vì lẽ đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trò của các ngân hàng, nhất là trong trường hợp tín dụng tăng trưởng nhanh và cao như hiện nay. Vì th, giữa tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng luôn có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp. Hồ Chí Minh, việc tăng trưởng tín dụng đã đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế Thành phố, nhưng tỉ lệ nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro trong những năm qua vẫn còn tồn đọng và ngày càng có xu hướng tăng trong đó dư nợ của DNNVV chiếm tỷ lệ cao nhất. Do đó, để đảm bảo cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp. Hồ Chí Minh luôn phát triển một cách bền vững và hiệu quả thì phải luôn bám sát và thực hiện đúng theo đònh hướng: Mở rộng, tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng. Từ đònh hướng đó, việc chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tp. Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp Thạc Só Kinh Tế chuyên ngành Ngân hàng là đi đúng hướng với chủ trương chính sách phát triển kinh tế của Đảng Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu các lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng, tín dụng ngân hàng đối với DNNVV của các NHTM. - Từ hoạt động thực tiễn, đánh giá thực trạng về hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng đối với DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực TP.HCM 2 thời gian qua để tìm ra những nguyên nhân tồn tại, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết. - Nêu lên những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực TP. HCM. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. - Chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều nội dung nhưng luận văn chỉ giới hạn phân tích các chỉ tiêu: tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn, chỉ tiêu lợi nhuận. - Phạm vi nghiên cứu: NHNo&PTNT khu vực Tp.Hồ Chí Minh. - Thời gian nghiên cứu lấy số liệu từ năm 2006 đến tháng 06 năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu đặt ra trong luận văn. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng đối với DNNVV của NHTM. Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực TP. HCM. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực TP. HCM. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng 1.1.1. Quá trình ra đời và bản chất của tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức khi đến hạn. Như vậy, tín dụng có thể hiểu một cách giản đơn là một quan hệ giao dòch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia bằng nhiều hình thức: cho vay, bán chòu hàng hoá, chiết khấu, bảo lãnh,… được sử dụng trong một thời gian nhất đònh và theo một số điều kiện nhất đònh nào đó đã thoả thuận. Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, có quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Lúc đầu, các quan hệ tín dụng hầu hết đều là bằng hiện vật và một phần nhỏ là tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển lúc đầu của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá kém phát triển. Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ. Chỉ đến khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhường chỗ cho các loại tín dụng khác ưu việt hơn như tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước… Dù tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế XH, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có tính chất quan trọng sau: - Tín dụng trước hết chỉ là sự chuyển giao sử dụng một số tiền (hiện kim), hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải được hoàn trả. [...]... LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam và khu vực TP HCM 2.1.1 Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tên tiếng Anh là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Devel Agribank Là NHTM quốc doanh, giữ vai trò chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh... hàng, chất lượng tín dụng ngân hàng, các lý luận chung về DNNNV, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV và kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại một số nước làm cơ sở cho các NHTM Việt Nam có thể học hỏi để phát triển Điều này làm cơ sở để chương 2 đi vào phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT khu vực Tp.HCM 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG TÍN... bằng uy tín Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh ngân hàng - Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: + Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng + Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng thông qua trung gian như tín dụng ủy thác, tín dụng thông qua tổ chức đoàn thể - Tín dụng khác:... Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ nghóa là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền - Trong TDNH, chủ thể được xác đònh một cách rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và - TDNH vừa là tín dụng mang tính chất SXKD gắn với hoạt động SXKD của các doanh nghiệp vừa là tín dụng tiêu dùng không gắn với hoạt động... + Tín dụng công thương nghiệp: đây là những khoản tín dụng cho khách hàng + Tín dụng nông nghiệp: đây là những khoản tín dụng cấp cho các hoạt động + Tín dụng tiêu dùng: đây là những khoản tín dụng cấp cho cá nhân hộ gia đình để mua sắm hàng hóa tiêu dùng - Căn cứ vào chủ thể vay vốn: + Tín dụng doanh nghiệp + Tín dụng cá nhân, hộ gia đình + Tín dụng cho các tổ chức tài chính: đây là những khoản tín. .. - Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển: Đối với doanh nghiệp: tín dụng góp phần cung ứng vốn, bao gồm vốn cố đònh và vốn lưu động Đối với dân chúng: tín dụng là cầu nói giữa tiết kiệm và đầu tư Đối với toàn xã hội: tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn - Tín dụng góp phần ổn đònh tiền tệ, ổn đònh giá cả - Tín dụng góp phần ổn đònh đời sống, tạo công ăn việc làm và. .. trong lónh vực nhập khẩu công nghệ, hoạt động nghiên cứu phát triển, nhập máy móc để sản xuất vật liệu, phụ tùng Các ngân hàng Hàn quốc trong công tác nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV rất chú trọng trong việc tự cải tổ chính hệ thống ngân hàng bằng 20 cách công bố những ngân hàng có nợ xấu cao và cho phá sản những ngân hàng yếu kém Các ngân hàng chú trọng hơn vào đối tượng khách hàng DNNVV... ứng tín dụng cho các doanh nghiệp (cho vay vốn), ngân hàng sử dụng công cụ chủ yếu là khế ước cho vay (hoặc hợp đồng tín dụng) , với khế ước này ngân hàng thu hồi đầy đủ số vốn gốc và tiền lãi theo thời gian đã xác đònh 1.1.5.3 Tác dụng của tín dụng ngân hàng - TDNH có thể mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội, có thể thâm nhập vào các ngành với nhiều loại hình và qui mô hoạt động lớn, vừa và nhỏ Không... khoản tín dụng chưa được phân loại ở trên như 1.2 Những nội dung cơ bản về chất lượng tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm: Thực tế có một sự thống nhất trong 3 yếu tố: giá cả, chất lượng và lượng bán hàng, yếu tố chất lượng là quan trọng nhất Khi chất lượng được nâng lên đồng thời giá thành không thay đổi, kết quả là khối lượng hàng hóa bán ra được nhiều hơn Từ đó, để tồn tại và phát triển, bất cứ doanh. .. rất lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng về quy mô Tăng trưởng tín dụng cùng với đảm bảo chất lượng tín dụng tốt là một vấn đề được tất cả các ngân hàng đều quan tâm Để phản ánh chính xác chất lượng tín dụng như thế nào, các NHTM cần quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 13 1.2.3.1 Môi trường . VN và NHNo&PTNT Việt Nam 21 Kết luận chương 1: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC TP. HỒ. CHẤT LƯNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng 3 1.1.1. Quá trình ra đời và bản chất của tín dụng 3 1.1.2 về chất lượng tín dụng đối với DNNVV của NHTM. Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực TP. HCM. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan