luận văn thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững ở tỉnh quảng bình

130 1K 13
luận văn thu ngân sách nhà nước theo hướng bền vững ở tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 0101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – Năm 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Bích Hường iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 5 1.1. Các công trình nghiên cứu chủ yếu 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn thu của NSNN 9 1.1.3. Các công trình nghiên cứu thu NSNN theo hướng bền vững 11 1.1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.2. Cơ sở lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 12 1.2.1. Bản chất, đặc điểm thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 12 1.2.2. Sự cần thiết thu ngân sách theo hướng bền vững 30 1.2.3. Các điều kiện đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 32 1.2.4. Tiêu chí đánh giá thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh39 1.3. Kinh nghiệm của một số địa phương thực hiện thu NSNN theo hướng bền vững 45 1.3.1. Tình hình thu NSNN theo hướng bền vững ở Bắc Ninh 45 1.3.2. Tình hình thu NSNN theo hướng bền vững ở Đà Nẵng 50 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Quảng Bình 53 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1. Phương pháp luận 56 2.2. Các phương pháp cụ thể được sử dụng để thực hiện luận văn 57 v 2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 60 Chương 3 THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 62 3.1. Điều kiện tự nhiên và thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình sau 25 năm tái lập tỉnh 62 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng 62 3.1.2. Thành tựu kinh tế - xã hội 67 3.1.3. Khó khăn, hạn chế 72 3.2. Thực trạng thu NSNN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 74 3.3. Đánh giá tính bền vững của thu NSNN tỉnh Quảng Bình 77 3.3.1. Tỷ lệ thu ngân sách/GDP và tốc độ thu ngân sách 77 3.3.2. Cơ cấu thu ngân sách 79 3.3.3. Mức độ ổn định của các nguồn thu 90 3.3.4. Tính công bằng trong chính sách thu ngân sách 91 3.3.5. Cán cân ngân sách cơ bản 91 3.3.6. Hiệu lực của bộ máy thu 94 3.3.7. Sử dụng nguồn thu minh bạch, hiệu quả 94 Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 95 4.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 95 4.1.1. Tình hình quốc tế 95 4.1.2. Tình hình đất nước và Quảng Bình 95 4.2. Những quan điểm chủ yếu về thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 96 4.2.1. Thu NSNN bền vững là một trong những điều kiện đảm bảo phát triển bền vững của Quảng Bình 96 4.2.2. Tạo lập đồng bộ các điều kiện đảm bảo tính bền vững của thu ngân sách 96 vi 4.2.3. Thu NSNN bền vững là trách nhiệm của các ngành, các cấp trong tỉnh, trong đó ngành tài chính giữ vai trò quyết định 97 4.3. Các giải pháp đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 97 4.3.1. Thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế như SXKD, từ đó tạo nguồn thu ổn định, vững chắc cho NSNN 97 4.3.2. Tăng cường quản lý thu, chống thất thu, chống gian lận thương mại 106 4.3.3. Đẩy mạnh công tác quản lý NSNN theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, từ đó tăng dần mức độ tự cân đối ngân sách các cấp, đảm bảo tính ổn định, bền vững của NSNN 111 4.3.4. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi 113 4.3.5. Xác định quy mô thu NSNN hợp lý và hoàn thiện cơ cấu nguồn thu 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài GDP Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product) GNP Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product) GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ (United States Dollar) XNK Xuất nhập khẩu viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang 1. Danh mục các bảng Bảng 1.1. Thu NSNN ở Bắc Ninh 46 Bảng 1.2. Thu NSNN ở Đà Nẵng 50 Bảng 3.1. Tổng thu và tỷ suất thu NSNN so với GDP của tỉnh Quảng Bình . 78 Bảng 3.2. Kết quả thu ngân sách theo nguồn hình thành tỉnh Quảng Bình 79 Bảng 3.3. Cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế 85 Bảng 3.4. Cơ cấu thuế gián thu và thuế trực thu trong tổng thu thuế 87 Bảng 3.5. Kết quả thu ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 92 Bảng 3.6. Cân đối thu, chi ngân sách tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013 92 2. Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 3.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ thu NSNN của tỉnh Quảng Bình 75 Biểu đồ 3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ thu NSNN của tỉnh Quảng Bình 79 Biểu đồ 3.3. Kết quả thu NSNN từ hoạt động SXKD của tỉnh Quảng Bình 83 Biểu đồ 3.4. Cơ cấu các khoản thu cân đối NSNN của tỉnh Quảng Bình 86 Biểu đồ 3.5. Cơ cấu các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí 90 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong chiến tranh chống Mỹ, với vị trí là tuyến đầu của hậu phương miền Bắc chi viện cho miền Nam, Quảng Bình bị tàn phá rất nặng nề về cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội. Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước, tỉnh Quảng Bình được sát nhập với Quảng Trị và Thừa Thiên thành tỉnh Bình Trị Thiên. Sau 25 năm Quảng Bình lại trở về với địa giới hành chính cũ. Từ đó tới nay, với sự nỗ lực và quyết tâm của Đảng Bộ và nhân dân địa phương, sự hỗ trợ của Trung ương, Quảng Bình đã khai thác, phân bổ và sử dụng tối đa các nguồn nhân lực, vật lực và tài lực phục vụ cho yêu cầu phát triển KT-XH địa phương và đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên, để tiếp tục phát triển hơn nữa và tự chủ hơn nữa trong chặng đường phát triển tiếp theo, Quảng Bình cần có những chính sách mới phù hợp và hiệu quả; trong đó, có chính sách về huy động các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính, mang tính bền vững trên địa bàn nhằm đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cho phát triển KT-XH. Đây là vấn đề lớn, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với địa phương. Chính vì vậy, bằng những kiến thức được học tập trong nhà trường và qua thực tiễn công việc tại Phòng Quản lý ngân sách, Sở Tài chính Quảng Bình, với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào việc huy động nguồn lực cho sự phát triển của địa phương, học viên đã lựa chọn đề tài “Thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh Quảng Bình” làm chủ đề nghiên cứu của Luận văn. Luận văn đã hệ thống hóa và xây dựng lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đi sâu vào phân tích để chỉ ra những ưu nhược điểm của thu NSNN ở Quảng Bình giai đoạn 2009- 2013, đề xuất 2 các quan điểm và giải pháp nhằm tăng thu ngân sách theo hướng bền vững ở địa phương trong những năm tới. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Làm thế nào để thu NSNN một cách bền vững ở Quảng Bình? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Từ việc hệ thống hóa và xây dựng lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn một tỉnh; phân tích để chỉ ra những ưu nhược điểm của thu NSNN theo hướng bền vững ở Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2013, luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng thu ngân sách theo hướng bền vững ở địa phương trong những năm tới. *Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ: - Xây dựng, hệ thống hóa lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn một tỉnh. - Nghiên cứu tình hình thu NSNN theo hướng bền vững ở một số địa phương, rút ra kinh nghiệm cho Quảng Bình. - Phân tích, đánh giá thực trạng thu NSNN tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân. - Đưa ra các quan điểm và giải pháp pháp nhằm tăng thu ngân sách theo hướng bền vững ở Quảng Bình trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu ngân sách của tỉnh Quảng [...]... hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững 3 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng thu ngân sách theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình Chương 4: Quan điểm và giải pháp đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình trong những năm tới 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Các công trình... khoản thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước Các khoản thu này bao gồm: + Thu nhập từ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế có vốn góp thu c sở hữu nhà nước; + Tiền thu hồi vốn tại các cơ sở của nhà nước; + Thu hồi tiền cho vay của nhà nước - Thu từ hoạt động sự nghiệp Các khoản thu có lãi và chênh lệch từ các hoạt động của các cơ sở sự nghiệp có thu của nhà nước - Thu từ bán hoặc cho thu tài... ra bài học cho Quảng Bình - Làm rõ thực trạng thu NSNN ở Quảng Bình trong thời gian qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế chủ yếu và nguyên nhân - Đưa ra được các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo thu NSNN theo hướng bền vững ở Quảng Bình trong thời gian tới 5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu Đề tài Thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình , ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài nghiên... Muốn vậy, nguồn thu NSNN phải bền vững Đây là vấn đề chưa được nghiên cứu kỹ càng, đặc biệt trong điều kiện của một tỉnh như Quảng Bình Khoảng trống này được tác giả lựa chọn để nghiên cứu trong luận văn của mình 1.2 Cơ sở lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 1.2.1 Bản chất, đặc điểm thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 1.2.1.1 Ngân sách Nhà nước NSNN gắn liền với sự ra đời,... trọng nhất của thu NSNN theo hướng bền vững là phát triển bền vững Đồng thời, thu NSNN bền vững là điều kiện để phát triển bền vững Do đó, nghiên cứu thu NSNN theo hướng bền vững cần được đặt trong khung khổ phát triển bền vững 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững Trước đây, các nước công nghiệp phát triển tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất Cách làm này cũng được nhiều nước đang... thống NSNN ở nước ta Hệ thống NSNN ở nước ta bao gồm: NSTƯ và NSĐP NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND Phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền nhà nước ta hiện nay NSĐP bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thu c trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh) ; ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thu c tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện); và ngân sách cấp... một trong những tỉnh phát triển theo hướng bền vững Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu khai thác nguồn thu bền vững tại địa phương còn hạn chế Do vậy, vấn đề này cần nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các cấp, các ngành trong và ngoài tỉnh Ngoài ra, các Báo cáo tình hình thu chi ngân sách của Sở Tài chính, Cục Thu , Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Bình; các báo cáo tình hình thực hiện ngân sách của Bộ Tài chính;... chính sách đó và thông qua những nảy sinh trong thực tiễn mà có những gợi mở để hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực thu Vì vậy, phương thức quản lý và quá trình tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định tới kết quả thu ngân sách 1.2.1.9 Thu NSNN theo hướng bền vững Trong thực tế hiện nay, thu NSNN theo hướng bền vững chưa có một khái niệm thống nhất 27 Tính bền vững của thu NSNN thể hiện ở số thu. .. 100%; Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSTƯ và NSĐP theo quy định tại khoản 2 Điều 30 của Luật NSNN) Thời kỳ nghiên cứu để đánh giá thực trạng thu NSNN tỉnh Quảng Bình là giai đoạn 2009 - 2013 4 Kết quả nghiên cứu - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn cấp tỉnh - Nghiên cứu tình hình thu NSNN theo hướng bền vững ở một số địa phương,... rộng rãi ở các nước để phân cấp nguồn thu giữa các cấp là hình thức tách thu (hưởng 100%) và điều tiết (tỉ lệ %) và bổ sung nguồn từ ngân sách cấp trên - Hình thức tách thu : Nhà nước lựa chọn các loại thu dành riêng cho mỗi cấp (mỗi cấp được hưởng một số loại thu 100%) - Hình thức điều tiết: Nhà nước lựa chọn một số loại thu để phân chia tỷ lệ % cho ngân sách các cấp (các nước có các khoản thu tập . PHÁP ĐẢM BẢO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI 95 4.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến thu NSNN theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Bình 95 4.1.1 tài Thu NSNN theo hướng bền vững tỉnh Quảng Bình làm chủ đề nghiên cứu của Luận văn. Luận văn đã hệ thống hóa và xây dựng lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, . sở lý luận về thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 12 1.2.1. Bản chất, đặc điểm thu NSNN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh 12 1.2.2. Sự cần thiết thu ngân sách theo hướng bền

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan