giao an lop 4 tuan 30 CKTKN + BVMT

43 541 0
giao an lop 4 tuan 30 CKTKN + BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Tuần 30 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 28/03/11 146 Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập;bảng phụ 30 Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con Bảng phụ kẻ dòng nhạc; Gõ đệm; 59 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ảnh chân dung Ma-gien-lăng 30 Kỹ thuật Lắp xe nôi Bộ mô hình lắp láp kĩ thuật 30 Chào cờ Ba 29/03/11 59 Thể dục (Kiểm tra) Ôn tập 1còi,mỗi HS 1 dây nhảy,bàn ghế, 147 Toán Tỉ lệ bản đồ Bản đồ thế giới,bản đồ VN; 30 Lịch sử Những chính sách về kinh tế Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp;các bản chiếu vua 30 Chính tả Nhớ viết: Đờng đi Sa Pa Một số tờ phiếu khổ rộng viết Nội dung BT2a;BT3a. 59 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật Hình ảnh minh hoạ trong SGK Tranh ảnh các loại phân bón T 30/03/11 59 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2. 30 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: đề tài tự chọn. Một số tợng nhỏ:ngời,con vật ảnh về ngời,con vật,BT của HS. 148 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Vẽ bản đồ Trờng Thắng Lợi SGK 30 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Một số truyện viết về du lịch; 30 Địa lý Thành phố Huế Bản đồ hành chính VN;ảnh Huế. Năm 31/03/11 60 Thể dục Môn thể thao tự chọn Kẻ sân để tổ chức trò chơi MTC. 60 Tập đọc Dòng sông mặc áo Tranh minh hoạ bài bài đọc SGK 149 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Vẽ lại bản đồ nh trong SGK. 59 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Một số tranh ảnh chó,mèo cỡ to. 60 Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật Hình minh hoạ trong SGK Sáu 01/04/11 60 Luyện từ và câu Câu cảm 4 giấy khổ to các nhóm thi làm BT2;bảng lớp viết sẵn BT1. 30 Đạo đức Bảo vệ môi trờng (tiết 1/2) Nội dung một số thông tin về MT 150 Toán Thực hành Thớc dây cuộn,một số cọc móc. 60 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng(đủ cho HS)và1 bản cỡ to. 30 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 Toán (Tiết 146) Luyện tập chung A.Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về: + Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. + Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. B.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó? + Vẽ sơ đồ + Tổng số phần bằng nhau. + Giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn -Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Vẽ sơ đồ. + Hiệu số phần bằng nhau. + Giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Giờ học này cô cùng các em đi ôn tập về các phép tính của phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết (tổng hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó. 2.2.Luyện tập Bài 1/153 Tính - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, kết luận - 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Học sinh 1: a) 3 11 12 11 23 5 20 20 20 20 + = + = b) 5 4 45 32 13 8 9 72 72 72 = = GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 c) 9 4 36 3 16 3 48 4 ì = = Học sinh 2 d) 4 8 4 11 44 11 : 7 11 7 8 56 14 = ì = = e) 3 4 2 3 20 6 20 26 13 : 5 5 5 5 10 10 10 10 5 + = + = + = = -Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi học sinh lên bảng lớp giải - 1 em đọc đề. + Độ dài của đáy 18 cm. + Chiều cao bằng 5 9 độ dài đáy + Tính diện tích hình bình hành. - 1 em giải ở bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 5 10 9 ì = (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180cm 2 Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán: + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Học sinh nêu lại các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - 1 em đọc đề toán, cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Bớc 1: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. - Bớc 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. - Bớc 3: Tìm các số. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở BT. Ta có sơ đồ: Búp bê: 63 Ô tô Ô tô: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Bài 4: - Giáo viên tiến hành tơng tự nh BT 3 - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên, sau đó làm bài. Bài giải Ta có sơ đồ Con: 35 tuổi Bố: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc hình thích hợp: 1 4 Hình H6 Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H6 bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình: A. B. C. D. Phân số chỉ phần tô màu của hình H6 bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B có 2 8 hay 1 4 số ô vuông đã tô màu. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? - Nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Nhận xét tiết học GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 ÂM NHAC (Tiết 30) Ôn tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan (Gv dạy nhạc Soạn giảng) Tập đọc (Tiết 59) Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất A.Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài (Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma gien lăng, Ma tan) đọc rành mạch các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm. 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. B.Đồ dùng dạy học ảnh chân dung Ma gien lăng C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi từ đâu đến? và trả lời câu hỏi: Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng đất nớc nh thế nào? -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Bài đọc hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma gien lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đoàn thám hiểm đã phải trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang. 2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn các tên riêng (Xe vi la, Tây Ban Nha, ma gien lăng, Ma Tan) các chữ số chỉ ngày tháng năm (ngày 20 tháng 9 - 5 - 7 em nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đồng thanh đọc 1 lần. Học sinh 1: Ngày 20 vùng đất mới Học sinh 2: Vợt Đại Tây Dơng Thái Bình Dơng. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552, 1083 ngày) - Yêu cầu 6 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt). Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc nh nhau: Học sinh 3: Thái Bình Dơng tinh thần. Học sinh 4: Đoạn đờng từ đó mình làm Học sinh 5: Những thủy thủ Tây Ban Nha Học sinh 6: Chuyến đi đầu tiên vùng đất mới. - 1 em đọc to trớc lớp. - 2 em 1 cặp đọc từng đoạn. - 1 em đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. + Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng, to vừa đủ nghe thể hiện cảm hứng ngợi ca Ma gien lăng và đoàn thám hiểm. + Nhấn giọng ở những từ ngữ: khám phá, mênh mông, Thái Bình Dơng, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, uống nớc tiểu, ninh nhừ giày, thắt lng da, ném rác, nảy sinh, bỏ mình, không kịp, mời tám thủy thủ sống sót, mất bốm chiếc thuyền, gần hai trăm ngời bỏ mạng, khẳng định, phát hiện b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Magien lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Vì sao Ma gien lăng lại đặt tên cho Đại dơng mới tìm đợc là Thái Bình D- ơng? - Cả lớp đọc thầm, 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. + Có nhiệm vụ khám phá con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dơng. - Giáo viên giảng bài: Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma gien lăng đã giong buồm ra khơi. Đến gần cực Nam Mĩ, đi qua 1 eo biển là đến 1 đại dơng mênh mông, sóng yên biển lặng hiền hòa nên ông đã đặt tên cho nó là: Thái Bình Dơng sau này có tên là eo biển Ma gien lăng. + Giáo viên hỏi tiếp: + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? + Đoàn thám hiểm bị thiệt hại nh thế nào? + Hạm đội của Ma gien lăng đã đi theo hành trình nào? - Giáo viên: Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xe vi la nớc Tây Ban Nha tức là từ Châu Âu đi qua Đại Tây D- ơng đến Nam Mĩ tức là Châu Mĩ đến + Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thủy thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngời chết, phải giao tranh với dân đảo Ma tan và Ma gian lăng đã chết. + Ra đi năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần 200 ngời bỏ mạng dọc đờng. Trong đó có Ma gien lăng bỏ mình GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thái Bình Dơng, đảo Ma Tan thuộc Châu á qua Thái Bình Dơng và cập bờ biển Tây Ban Nha. Cuộc thám hiểm đầy gian khổ, hi sinh, mất mát. + Đoàn thám hiểm của Ma gien lăng đã đạt những kết quả gì? - Giáo viên ý chính lên bảng. + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? trong trận giao tranh với dân đảo Ma tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thủy thủ sống sót. * Hạm đội của Ma gien lăng đã đi theo hành trình Châu âu - Đại Tây D- ơng - Châu Mỹ - Thái Bình Dơng - Châu á (Ma tan) - ấn độ dơng - Châu âu (Tây Ban Nha). + Đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới. + Học sinh tiếp nối nhau phát biểu: Đoạn 1: Mục đích cuộc thám hiểm. Đoạn 2: Phát hiện ra Thái Bình Dơng Đoạn 3: Những khó khăn của đòan thám hiểm. Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma tan, Ma gien lăng bỏ mạng. Đoạn 5: Trở về Tây Ban Nha. Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm; dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích đề ra. + Những nhà thám hiểm là những nhà ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn. + Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn lao cho loài ngời. Nội dung chính: Bài ca ngợi Ma gien lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. c) Đọc diễn cảm - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc cả bài. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 2, 3 (có thể giáo viên đọc mẫu 1 lần) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Mỗi em đọc 2 đoạn. - 3 -> 5 em thi đọc diễn cảm. Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 -Mn t×m hiĨu kh¸m ph¸ thÕ giíi, ngay b©y giê, häc sinh cÇn rÌn lun nh÷ng ®øc tÝnh g×? (häc giái, ham häc hái, ham hiĨu biÕt, dòng c¶m, biÕt v- ỵt khã kh¨n, ). -VỊ nhµ häc bµi, kĨ l¹i c©u chun cho mäi ngêi nghe. Xem tríc bµi “Dßng s«ng mỈc ¸o” -NhËn xÐt tiÕt häc. KÜ tht (tiÕt 30) LẮP XE NÔI (Tiết 2 ) I/ MỤC TIÊU : - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bò đồ dùng để học tập. B/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. C/Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: - Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giảng bài * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi . a/ HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. b/ Lắp từng bộ phận - Cả lớp thực hiện. - Chuẩn bò dụng cụ học tập. - Lắng nghe. - Nhắc lại. - HS chọn chi tiết để ráp. - 1 HS đọc. GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 8 TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi. - Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: + Vò trí trong, ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vò trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. c/ Lắp ráp xe nôi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bò xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. + Xe nôi lắp chắc chắn, không bò xộc xệch. + Xe nôi chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. D/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. - HS cả lớp quan sát. - HS thực hành lắp. - Lắng nghe. - HS làm cá nhân, nhóm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 9 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 Thể dục (Tiết 59) Ôn tập nhảy dây A.Mục tiêu: -Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. B.Địa điểm, phơng tiện -Sân tập thoáng mát, sạch sẽ. -1 còi, mỗi học sinh 1 dây nhảy. C.Nội dung và phơng pháp 1.Phần mở đầu: 6 - 10 phút. -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phơng pháp ôn tập: 1 phút. -Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân, hông, vai: 1 - 2 phút. -Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng và nhảy. (Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp) -Ôn nhảy dây: 13 - 14 phút 2.Phần cơ bản: a)Nội dung ôn tập: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc, chân sau. b) Tổ chức ôn tập: -Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm cử 1 nhóm trởng điều khiển nhóm mình ôn luyện: 10 phút. -Giáo viên tập trung cả lớp lại gọi 3 - 5 em nhảy chuẩn lên phía trên nhảy cho cả lớp theo dõi: 2 phút. -Giáo viên nhận xét quá trình ôn luyện của học sinh: 1 phút. 3.Giáo viên thông qua cách đánh giá khi kiểm tra nhảy dây học sinh về nhà tiếp tục ôn luyện -Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt tối thiểu 6 lần (nữ), nam (5 lần). -Hoàn thành: nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 4 lần (nữ), 3 lần (nam) -Cha hoàn thành: +Trờng hợp 1: nhảy sai kiểu +Trờng hợp 2: nhảy cơ bản đúng kiểu, nhng thành tích đạt dới 4 lần (nữ), 3 lần (nam). Những trờng hợp khác, do giáo viên quyết định 4.Phần kết thúc: 4 6 phút -Một số động tác và trò chơi hồi tỉnh (do giáo viên chọn) 2 3phút - Giáo viên nhận xét, công bố kết quả ôn luyện, tuyên dơng nhắc nhở 1 số học sinh: 2 phút. GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10 [...]... khí gì và thải khí gì? + Thực vật hút khí ô xi và thải khí + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì các bô nic và hơi nớc và thải khí gì? + Khi có ánh sáng Mặt trời + Quá trình quang hợp xảy ra khi + Diễn ra suốt ngày đêm GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 34 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 nào? + Thực vật sẽ chết + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? - Không khí giúp cho thực vật quang + Điều gì xảy ra với thực... Vì + Chiều tối: màu áo hây hây ráng sao? vàng + 6 dòng thơ cuối cho em biết điều + Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn gì? sao lên + Đêm khuya: sông mặc áo lên + Sáng ra: lại mặc áo hoa + Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, tra, chiều, tối + Tra đến, trời cao và xanh in hình xuống sông, ta lại thấy sông nh có màu xanh ngắt GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 28 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 +. .. cột 41 km = 41 000000 mm thứ nhất, sau đó hỏi: Quãng đờng từ Hà Nội - Sơn Tây trên + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ bản đồ dài là: + Độ dài thật là bao nhiêu ki lô mét? 41 000000 : 1000000 = 41 (km) + Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là Đáp số: 41 km bao nhiêu xăng ti mét? - Học sinh đọc đề bài trong SGK + Vậy điền mấy vào ô trống cột thứ + Tỉ lệ: 1 : 10000 nhất? + Là 5 km - Yêu cầu học sinh làm tơng tự với + 5... -Giáo viên treo tranh minh họa đàn - 2 em đọc to bài văn Đàn ngan mới ngan và yêu cầu học sinh đọc bài nở văn + Hình dáng, bộ lông, đôi mắt cái Bài 2: mỏ, cái đầu, hai cái chân + Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã + Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng 1 quan sát những bộ phận nào của tí chúng + Bộ lông: vàng óng nh màu của + Những câu văn nào miêu tả đàn những con tơ nõn ngan mà em cho là hay + Đôi mắt: chỉ... trình quang hợp và hô hấp + Không khí gồm những thành phần + Không khí gồm 2 thành phần nào? chính là khí ô xi và Ni tơ Ngoài ra + Những khí nào quan trọng đối với không khí còn chứa khí các bô nic thực vật? + Khi ô xin và khí các bô nic rất - Yêu cầu: quan sát hình minh họa quan trọng đối với thực vật trang 120, 121 SGK và trả lời: - Câu trả lời đúng là: + Trong quá trình quang hợp, thực + Hút khí... Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh trong SGK + Độ rộng của cổng trờng thu nhỏ là + Giáo viên hỏi: Trên bản đồ, độ rộng 2 cm của cổng trờng thu nhỏ là mấy xăng + Tỉ lệ 1 : 300 GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21 TRƯờNG TH Võ THị SáU - ti - mét? + Bản đồ Trờng mần non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng - ti - mét? + 2 cm trên bản đồ... quay mặt vào trao + Thành phố Huế nằm ở đâu? đổi + Thành phố nằm ở phía nào của dãy + ở tỉnh Thừa Thiên Huế Trờng Sơn? + Phía đông của dãy Trờng Sơn + Từ nơi em ở đi đến TP.Huế theo h- + Học sinh trả lời: hớng Bắc ớng nào? + Chợ Đông Ba, Lăng Tự Đức, sông H+Những địa danh nào dới đây của ơng, cầu Trờng Tiền TP.Huế? chợ Đông Ba, chợ Bến + Sông Hơng Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông + Vì Huế có nhiều... bảng gọi 2 em lên thi đua làm đúng, làm nhanh GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO áN LớP 4 + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật trên bản đồ 300 cm + 2 cm trên bản đồ ứng với 2 x 300 = 600 cm Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trờng là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 (cm) = 6 (m) Đáp số: 6 m - 2 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm + Dài 102 mm + Tỉ lệ 1 : 1000000 + 1000000 mm + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là:... đâu? + Tám dòng thơ đầu miêu tả gì? - Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo + Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung lụa đào khi nắng len, mặc áo xanh tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo khi tra đến ? thời gian: nắng lên - tra về - chiều tối + Cách nói dòng sông mặc áo có gì - đêm khuya - sáng sớm hay? + Nắng lên: áo lụa đào thớt tha + Trong bài thơ có rất nhiều hình + Tra: áo xanh... viên hỏi: + Là 1000 mm + Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài + ứng với độ dài thật là 1000cm 1mm ứng với độ dài thật là bao + ứng với độ dài thật là 1000m nhiêu? + 500mm + Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, độ dài + 5000 cm 1cm ứng với độ dài thật là bao + 10000m nhiêu? - 2 em lên bảng Học sinh khác điền + Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài vào vở 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? -Giáo viên hỏi thêm: +Trên bản . 20 + = + = b) 5 4 45 32 13 8 9 72 72 72 = = GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2 TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4 c) 9 4 36 3 16 3 48 4 ì = = Học sinh 2 d) 4 8 4 11 44 . số đó? + Vẽ sơ đồ + Tổng số phần bằng nhau. + Giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn -Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Vẽ sơ đồ. + Hiệu. 7 8 56 14 = ì = = e) 3 4 2 3 20 6 20 26 13 : 5 5 5 5 10 10 10 10 5 + = + = + = = -Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B.Đồ dùng dạy học

  • - Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn.

    • B.Địa điểm, phương tiện

    • B.Đồ dùng dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • C.Các hoạt động dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • C.Các hoạt động dạy học

    • Hoạt động kết thúc

    • B.Đồ dùng dạy học

    • C.Các hoạt động dạy học

    • A.Mục tiêu

    • C.Các hoạt động dạy - học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • C.Nội dung và phương pháp

    • B.Đồ dùng dạy học

    • A.Mục tiêu

    • B.Đồ dùng dạy học

    • B.Đồ dùng dạy học

    • Hoạt động kết thúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan