Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ

104 341 0
Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ************** TRƯƠNG BÍCH PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG NÔNG THÔN BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ************** TRƯƠNG BÍCH PHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở VÙNG NÔNG THÔN BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân. Với tư cách là tác giả của nghiên cứu, tôi xin cam đoan rằng những nhận định và luận cứ khoa học đưa ra trong đề tài này hoàn toàn không sao chép từ các công trình khác mà xuất phát từ chính kiến bản thân tác giả, mọi sự trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Những số liệu trích dẫn đều được sự cho phép của các cơ quan ban ngành. Nếu có sự đạo văn và sao chép tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Khoa Học. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên. ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài, người hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn ThS. Trương Thanh Vũ (Viện nghiên cứu kinh tế miền Nam) đã tư vấn tôi trong việc xử l ý số liệu để làm cơ sở cho phân tích. Đồng thời xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô của trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng biểu vi Danh mục các sơ đồ, hình vẽ ix Danh mục các từ viết tắt x Lời mở đầu xii Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Kết cấu của luận văn 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO 4 2.1 Các quan niệm về nghèo 4 2.2 Đo lương nghèo 6 2.2.1 Xác định chỉ số phúc lợi 6 2.2.2 Xác định ngưỡng nghèo 8 2.2.3 Các thước đo nghèo thông dụng 10 2.3 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo 11 2.3.1 Quy mô hộ 14 2.3.2 Giới tính 15 2.3.3 Dân tộc 16 2.3.4 Nghề nghiệp chính và tình trạng việc làm 17 iv 2.3.5 Trình độ học vấn 18 2.3.6 Khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản 19 2.3.6.1 Đất đai 19 2.3.6.2 Tín dụng 20 2.3.7 Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở 20 2.3.8 Khả năng tiếp cận dịch vụ 22 2.4 Mô hình đề nghị nghiên cứu 22 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Sơ lược về đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Phương pháp phân tích 27 3.2.1 Tiêu chí phân tích nghèo 27 3.2.2 Cơ sở xác định đâu là nghèo 27 3.2.3 Nguồn số liệu 27 3.2.4 Mô hình kinh tế lượng 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tổng quan về tình hình nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ 37 4.2 Tương quan giữa nghèo với quy mô hộ 38 4.3 Tương quan giữa nghèo với giới tính 41 4.4 Tương quan giữa nghèo với dân tộc 44 4.5 Tương quan giữa nghèo với nghề nghiệp chính và tình trạng việc làm 46 4.6 Tương quan giữa nghèo với trình độ học vấn 50 4.7 Tương quan giữa nghèo với khả năng tiếp cận nguồn lực cơ bản 55 4.7.1 Đất đai 55 4.7.2 Tín dụng 57 v 4.8 Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở 59 4.9 Khả năng tiếp cận các dịch vụ 59 4.10 Kết quả ước lượng tham số mô hình logistic đánh giá tác động của các nhân tố nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ 61 Chương 5: KẾT LUẬN 68 5.1 Hỗ trợ giảm nghèo cho cộng đồng người dân tộc thiểu số 68 5.2 Nghề nghiệp 69 5.3 Chính sách phát triển làng nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh 70 5.4 Chính sách hạn chế bất bình đẳng giới 71 5.5 Chính sách giáo dục và đào tạo nghề 71 5.6 Giảm quy mô hộ 72 5.7 Chính sách tín dụng 73 5.8 Giới hạn nghiên cứu 73 Tài liệu tham khảo Phụ lục vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Những nhân tố xác định nghèo 12 Bảng 2.2: Tỷ lệ người không có điều kiện sử dụng giao thông cơ giới phân theo nhóm chi tiêu 21 Bảng 3.1: Trích rút dữ liệu 29 Bảng 3.2: Mô tả các biến và dấu kỳ vọng 31 Bảng 4.1: Tỷ lệ nghèo và chi tiêu bình quân của một hộ 38 Bảng 4.2: Quy mô hộ gia đình nghèo và không nghèo theo khu vực 39 Bảng 4.3: Quy mô hộ gia đình, chi phí khám bệnh bình quân của hộ theo nhóm chi tiêu 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ nghèo và số năm học trung bình theo giới tính của chủ hộ 41 Bảng 4.5: Tỷ lệ chủ hộ có bằng cấp cao nhất phân theo giới tính 42 Bảng 4.6: Giới tính của chủ hộ và khu vực làm công ăn lương 43 Bảng 4.7: Diện tích đất trung bình theo giới tính của chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ hộ nghèo theo dân tộc 44 Bảng 4.9: Tỷ lệ chủ hộ có bằng cấp cao nhất 45 vii Bảng 4.10: Chi tiêu và số năm đi học trung bình theo dân tộc 46 Bảng 4.11: Nghèo và việc làm chính của những người từ 15 tuổi trở lên 47 Bảng 4.12: Kỹ năng, cơ cấu lao động làm theo khu vực kinh tế và việc làm chính của những người từ 15 tuổi trở lên 49 Bảng 4.13: L ý do không làm việc của chủ hộ 50 Bảng 4.14: Tỷ lệ biết chữ của dân số 10 trở lên 51 Bảng 4.15: Trình độ học vấn của dân số trên 15 tuổi 52 Bảng 4.16: Trình độ học vấn của dân số trên 15 tuổi phân theo nhóm chi tiêu 52 Bảng 4.17: Số năm học và mức chi cho giáo dục bình quân hộ theo nhóm chi tiêu 54 Bảng 4.18: Diện tích đất sản xuất trung bình của hộ phân theo dân tộc và nhóm chi tiêu 55 Bảng 4.19: Lý do có đất của hộ phân theo nhóm chi tiêu 56 Bảng 4.20: Khả năng tiếp cận các khoản vay và mức vay bình quân của hộ 57 Bảng 4.21: Nguồn vốn vay của chủ hộ 58 Bảng 4.22: Mục đích sử dụng khoản vay của hộ 58 viii Bảng 4.23: Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận hạ tầng cơ sở 59 Bảng 4.24 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận dịch vụ 60 Bảng 4.25: Kết quả hồi quy logistic 61 Bảng 4.26: Mô phỏng xác suất nghèo của hộ gia đình 63 [...]... nghèo và phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ Xác định các nhân tố tác động đến khả năng rơi vào nghèo của các hộ gia đình ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ Kiến nghị về chính sách giảm nghèo cho vùng nông thôn Bắc Trung Bộ từ kết quả phân tích trên 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tiến hành nghiên cứu trực tiếp trên địa bàn vùng nông thôn Bắc Trung Bộ Đối tượng nghiên... vùng Bắc Trung Bộ có mức sống dưới ngưỡng nghèo (Bộ LĐTB&XH, 2003) Với tất cả những lý do trên, tác giả quyết định nghiên cứu: “ những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ” Để có một nghiên cứu định lượng giúp cho Vùng có cơ sở định hướng trong việc giảm nghèo từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, thực hiện được chủ trương của Chính phủ và góp phần giúp vùng nông thôn Bắc Trung Bộ... đường nông thôn đến các xã là một trong những yếu tố quan trọng quyết định mức chi tiêu dùng bình quân đầu người của năm 2004 22 Vũ Hoàng Đạt và các tác giả (2006), cho thấy rằng tiếp cận đường giao thông, trường phổ thông cơ sở và các trung tâm dịch vụ khuyến nông ở cấp thôn tăng khả năng thoát nghèo của hộ gia đình dân tộc thiểu số trong khi tiếp cận điện ở cấp hộ gia đình và tiếp cận trường phổ thông... trên thế giới ngày càng gia tăng hơn Nghiên cứu của Bird (2002) cho rằng: khu vực nông thôn có xu hướng nghèo cao hơn khu vực thành thị Việt Nam có trên 70% dân số sống ở nông thôn và khoảng 19% dân nông thôn sống dưới ngưỡng nghèo trong khi đó ở khu vực thành thị tỷ lệ này là 3,3% (TCTK, 2008) 2 Tỷ lệ nghèo Vùng Bắc Trung Bộ khá cao với 22,6% năm 2008, đứng thứ tư trong tám vùng kinh tế và cao hơn... NHTG Ngân hàng thế giới NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn PPA Đánh giá đói nghèo có sự tham gia của người dân (Participatory Poverty Assessment) PTF Nhóm hành động chống đói nghèo xi RPGA Báo cáo đói nghèo và quản trị nhà nước có sự tham gia của người dân TCTK Tổng cục thống kê THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban Nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo WB Ngân hàng... thường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thoát khỏi cảnh nghèo, cả đối với các hộ gia đình nông nghiệp lẫn các hộ gia đình phi nông nghiệp ở nông thôn và thành thị 2.3.7 Khả năng tiếp cận hạ tầng cơ sở BCPTVN (2000), chỉ có 4% sống ở các làng bản xa đường giao thông (hơn 5km) hoặc có đường giao thông nhưng việc đi lại khó khăn (không đi lại được trong vòng 3 tháng hoặc hơn 1 năm) và không có... nhau kể cả định tính và định lượng Thực hiện nhiều nghiên cứu hơn với những thông tin chi tiết hơn, chính xác hơn sẽ là bước đầu tiên quan trọng trong mọi chiến lược phát triển ở Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ” nhằm xác định các nhân tố chủ yếu (mang tính đặc trưng) ảnh hưởng đến xác suất rơi vào nghèo... của hộ Đặc điểm cá + Tuổi nhân + Trình độ giáo dục + Tình trạng việc làm + Tình trạng sức khỏe + Dân tộc Mok, Gan và Sanyal (2007), yếu tố ảnh hưởng đến các hộ nông thôn nghèo ở Malaysia là: tuổi chủ hộ, tuổi trung bình, giới tính, số trẻ em dưới 15 tuổi, số lượng nữ trưởng thành trong gia đình, số lượng nam trưởng thành trong gia đình, lượng người trên 55 tuổi, tình trạng hôn nhân, nhập cư, làm việc... được tín dụng vi mô, tuổi chủ hộ, số năm đi học của chủ hộ, không tham gia các buổi hội thảo về nông nghiệp, chủ hộ là nữ, sự biến đổi hệ sinh thái nông nghiệp và không có vật nuôi là các yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến nghèo của các hộ gia đình nông thôn ở Kenya 2.3.1 Quy mô hộ Lanjouw và Ravallion (1995), nhân khẩu học hộ gia đình thường liên kết chặt chẽ với nghèo, những hộ gia đình lớn và những hộ... thị trường kém phát triển, thiếu thông tin, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng lực yếu kém của chính quyền và cán bộ địa phương So với vùng ven biển miền Trung, Tây Nguyên còn có thêm hai nguyên nhân đói nghèo nữa là sự di dân tự do và sụt giá cà phê 12 Osinubi (2003), tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, số năm đi học của chủ hộ, thu nhập trung bình của hộ, quy mô hộ là những nhân tố ảnh hưởng đến nghèo của . giúp vùng nông thôn Bắc Trung Bộ tăng trưởng và phát triển bền vững. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình trạng nghèo và phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ Bộ. Xác định các nhân tố tác động đến khả năng rơi vào nghèo của các hộ gia đình ở vùng nông thôn Bắc Trung Bộ. Kiến nghị về chính sách giảm nghèo cho vùng nông thôn Bắc Trung Bộ từ kết quả. của Bird (2002) cho rằng: khu vực nông thôn có xu hướng nghèo cao hơn khu vực thành thị. Việt Nam có trên 70% dân số sống ở nông thôn và khoảng 19% dân nông thôn sống dưới ngưỡng nghèo trong

Ngày đăng: 18/05/2015, 02:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan