Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi

9 330 0
Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Lê Văn Thực, Đặng Đình Tứ Tác giả liên hệ: Phùng Đức Tiến, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng Tel: 8448385622; Fax: 8448385804 Tóm tắt Nghiên cứu này đợc thực hiện để xác định ảnh hởng của nguồn thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh thích hợp nuôi đà điểu thịt( 0-12 tháng tuổi. Thí nghiêm ở 3 giai đoạn tuổi 0-3; 4-7; 8-12 tháng tuổi, mỗi giai đoạn cho ăn với 3 mức tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh, bố trí thí nghiệm theo mô hình hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố, mỗi lô 10 con (5 trống và 5 mái), khẩu phần thức ăn tinh có chứa 21% Protein thô đối với giai đoạn khởi động( 0-3 tháng); 18% đối với giai đoạn (4- 7 tháng) ăn khẩu phần tăng trởng; 15% đối với giai đoạn (8-12 tháng) ăn khẩu phần duy trì và kết thúc. Ngoại trừ các mức protein thì mức năng lợng từ 2900 kcal/kg ở giai đoan khởi động xuống 2700 và 2500 kcal/kg , xơ, lysin và methyonine/kg thức ăn cũng theo mỗi giai đoạn tăng trởng. Khối lợng cơ thể, tỷ lệ tăng trung bình /ngày, thu nhận thức ăn, hiệu quả sử dụng thức ăn, chi phí thức ăn/kh tăng trọng đợc tính toán trong thí nghiệm Đà điểu giết mổ ở 12 tháng tuổi đạt 105- 110,8 kg. Thịt đà điểu có protein thô là 21%; mỡ thô 1,13%; canxi-phôt pho: 0,01; 0,05%, hàm lợng sắt: 1,47 mg/kg. Thịt đà điểu có chứa đầy đủ các axitamin thiết yếu, chất lợng da thuộc đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất các đồ da cao cấp , có u thế về khả năng sản xuất thịt Đặt vấn đề Hệ tiêu hoá của đà điểu là loài ăn cỏ dạ dày đơn với khả năng tận dụng các loại cỏ ăn vào . Ruột của đà điểu là môI trờng sống của các vi kuẩn có ích, đoạn ruột cùng tiết ra các men (A. A Agana, và U. J. Omphinle, 1994) [9]. Khả năng tiêu hóa thức ăn xanh ở đà điểu phụ thuộc vào lứa tuổi và hàm lợng xơ trong khẩu phần. ở một số nớc có ngành chăn nuôi đà điểu phát triển tỷ lệ thức ăn thô xanh nuôi đà điểu chiếm tới 30%, cỏ khô trong mùa đông có thể chiếm 20% trong khẩu phần. Từ 6 tháng tuổi trở đi có thể sử dụng đa dạng nhiều loại cỏ và cả thức ăn ủ chua với số lợng 1,2-1,5 kg/con/ngày (the Ostrich, 2002)[7] và tài liệu của FAO 1999[6], mức xơ trong khẩu phần nuôi đà điểu có thể từ 10-15% tăng theo tuổi. ở nớc ta việc đa cỏ xanh phối trộn trong khẩu phần cũng nh việc ủ chua cha đợc tiến hành, mà mới chỉ sử dụng riêng rẽ từng loại thức ăn tinh và thức ăn xanh. Tuy nhiên, cha xác định đợc tỷ lệ thích hợp giữa thức ăn tinh và thức ăn thô xanh trong khẩu phần nuôi đà điểu ở các lứa tuổi. ở các địa phơng thức ăn xanh có rất nhiều loại nh cỏ voi, cỏ VA06, đặc biệt là bèo tây có thể dùng làm thức ăn thô xanh cho đà điểu(Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam)[4]. Với mục đích tìm nguồn thức ăn thô xanh và xác định đợc tỷ lệ thúc ăn tinh/thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0 - 12 tháng tuổi có hiệu quả chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Đà điểu nuôi thịt từ 0-12 tháng tuổi. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hởng của việc sử dụng các nguồn thức ăn xanh đến sức sống và khả năng kháng bệnh, khả năng sinh trởng của đà điểu thịt 0- 12 tháng tuổi. Đà điểu GĐ 0 - 3 tháng tuổi. Sử dụng rau muống,chè đại và rau lấp, đà điểu GĐ 4 - 12 tháng tuổi sử dụng cỏ VA06, bèo tây và cỏ voi 2 - Nghiên cứu ảnh hởng của việc sử dụng các tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh đến đến sức sống và khả năng kháng bệnh, khả năng sinh trởng của đà điểu thịt 0- 12 tháng tuổi Đà điểu GĐ 0 3 tháng tuổi sử dụng TĂ tinh/xanh là 1/0,7; 1/1 và 1/tự do,đà điểu GĐ 4 12 tháng tuổi. Sử dụng TĂ tinh/xanh là 1/1; 1/1,3 và 1/tự do Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm theo mô hình ngẫu nhiên hoàn chỉnh 2 nhân tố tại Trạm NCCN đà điểu từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007. Toàn bộ đà điểu thí nghiệm đã đợc tiêm phòng và nuôi chuẩn bị trớc 07 ngày để làm quen với khẩu phần ăn và phơng thức nuôi dỡng. Đà điểu thí nghiệm từ 0 -12 tháng tuổi phân làm 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1: giai đoạn 0 3 tháng tuổi sử dụng 3 loại rau là: rau muống, chè đại và rau lấp với 3 tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn xanh. Tất cả đà điểu thí nghiệm phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn đồng đều, chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm.và đợc lặp lại 2 lần. Thí nghiệm 2: giai đoạn 4 - 12 tháng tuổi sử dụng 3 nguồn thức ăn thô xanh là cỏ VA06, bèo tây và cỏ voi với 3 tỷ lệ thức ăn tinh/thức ăn xanh. Tất cả đà điểu thí nghiệm phải đảm bảo khoẻ mạnh, đủ tiêu chuẩn. chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm và đợc lặp lại 2 lần. Bảng 1: Sơ đồ thí nghiệm 1(n =12 con/lô) Lô thí nghiệm TA tinh/TA xanh TA tinh/TA xanh TA tinh/TA xanh Giai đoạn (Tháng tuổi) Lô1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Rau muống chè đại Rau lấp 0-3 1/0,7 1/1,0 1/tự do 1/0,7 1/1,0 1/tự do 1/0,7 1/1,0 1/tự do Bảng 2: Sơ đồ thí nghiệm 2(n = 6 con/lô) Lô thí nghiệm TA tinh/TA xanh TA tinh/TA xanh TA tinh/TA xanh Giai đoạn (Tháng tuổi) Lô1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Cỏ VA06 Bèo tây Cỏ voi 4-12 1/1,0 1/1,3 1/tự do 1/1,0 1/1,3 1/tự do 1/1,0 1/1,3 1/tự do Các chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống Khả năng sinh trởng, Sinh trởng tích luỹ Khả năng thu nhận thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể Hiệu quả sử dụng thức ăn Khả năng cho thịt Phơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đợc, đợc sử lý theo phơng pháp thống kê sinh học bằng chơng trình Excel 7.0 và Minitab 12.21. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu qua các tháng tuổi 3 Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu thí nghiệm trong các giai đoạn đạt cao (91,67-100 %). Giai đoạn sơ sinh đến 3 tháng tuổi sử dụng tỷ lệ tinh/thô xanh khác nhau và nguồn thức ăn khác nhau. Do ở giai đọan này con non đợc nuôi trên nền cát, lô sử dụng tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh 1/0,7 đã sử dụng thức ăn xanh ít hơn thức ăn tinh nên đà điểu đã ăn cát, dị vật, hiện tợng ăn thay thế (Cilliers và Van Schalkwyk, 1994)[5] gây tắc dạ dầy, ruột dẫn đến hao hụt, lô cho ăn thức ăn xanh tự do, đà điểu ăn nhiều rau xanh hơn thức ăn tinh nên lợng thức ăn xanh nhiều trong đờng tiêu hoá rễ gây ra hiện tợng tiêu chảy. ở các tháng tuổi tiếp theo tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh và nguồn thức ăn xanh khác nhau trong thí nghiệm không ảnh hởng đến tỷ lệ nuôi sống của đà điểu. Bảng 3: Tỷ lệ nuôi sống của đà điểu thí nghiệm qua các tháng tuổi Lô TN Tuổi(tháng) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 SS - 3 91,67 100 91,67 100 100 100 91,67 100 100 4-12 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Khối lợng cơ thể của đà điểu thí nghiệm Bảng 4: Khối lợng đà điểu thí nghiệm 1 (kg/con) Tuổi đà điểu Lô thí nghiệm Chỉ tiêu SS (n=12) 1 2 3 Lô 1 X mx 0,890,03 4,290,14 9,150,31 17,800,47 Lô 2 X mx 0,910,03 4,150,13 9,350,32 18,280,44 Lô 3 X mx 0,900,03 4,250,16 9,350,31 18,080,46 Lô 4 X mx 0,910,03 4,140,13 9,240,31 17,740,45 Lô 5 X mx 0,920,03 4,260,14 9,930,25 18,590,44 Lô 6 X mx 0,910,03 4,250,14 9,550,29 18,160,44 Lô 7 X mx 0,900,03 4,170,13 9,080,32 17,690,44 Lô 8 X mx 0,920,03 4,170,14 9,890,32 18,510,47 Lô 9 X mx 0,920,03 4,310,14 9,350,30 18,150,45 ns P>0,05 Khối lợng ( Bảng 4 và 5) của đà điểu thí nghiêm cũng tuân theo quy luật chung tăng dần qua các tháng tuổi. Cụ thể nh sau: lúc sơ sinh khối lợng đà điểu ở các lô là tơng đơng nhau. Kết thúc giai đoạn thí nghiệm thứ nhất (0 - 3 tháng tuổi) đà điểu giữa các lô thí nghiệm đạt 17,69- 18,59 kg/con, các lô sử dụng TĂ tinh/xanh theo tỷ lệ 1/1 đạt cao nhất 18,28 - 18,59 kg/con và không có sự sai khác (P>0,05) về khối lợng. Đến 7 tháng tuổi khối lợng đà điểu từ 69,91 đến 74,18 kg, kết thúc 12 tháng tuổi khối lợng đạt từ 101,28 - 107,56 kg. Kết quả này đạt tơng đơngvới nhiên cứu của Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân và ctv (2003),[1] và đạt cao nhất ở lô cho ăn cỏ VA06 với tỷ lệ 1/1,3. Từ đó cho thấy sử dụng các nguồn thức ăn xanh khác nhau và tỷ lệ thức ăn tinh/thô xanh trong thí nghiệm không ảnh hởng đến khả năng tăng khối lợng cơ thể của đà điểu 4 Bảng 5: Khối lợng đà điểu thí nghiệm (kg/con) Tuổi đà điểu Lô thí nghiệm Chỉ tiêu 4 5 10 12 Lô 1 X mx 33,391,19 73,371,90 94,402,94 104,332,02 Lô 2 X mx 34,081,13 74,181,86 93,4893,37 107,562,40 Lô 3 X mx 34,881,08 74,072,14 95,942,64 106,912,17 Lô 4 X mx 33,691,02 69,911,81 92,742,15 102,612,10 Lô 5 X mx 33,301,05 72,171,83 93,862,07 103,702,12 Lô 6 X mx 33,511,16 70,762,00 93,282,65 104,522,14 Lô 7 X mx 32,531,02 72,271,83 93,522,73 104,032,07 Lô 8 X mx 34,611,07 71,521,81 94,072,11 102,032,09 Lô 9 X mx 32,121,08 70,562,13 93,402,18 101,282,06 ns P>0,05 Sinh trởng tuyệt đối và sinh trởng tơng đối Bảng 6: Sinh trởng tuyệt đối và sinh trởng tơng đối của đà điểu Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Lô Tháng tuổi Sinh trởng tuyệt đối A (g/con/ngày) Thí nghiệm 1 SS - 1 113,28 108,14 111,68 107,78 111,19 111,25 108,80 108,08 113,00 1 - 2 162,12 173,33 169,70 169,82 188,89 176,52 163,79 190,81 168,06 2 - 3 288,48 297,78 291,21 283,33 288,89 287,27 286,97 287,27 293,18 TB 187,96 193,08 190,86 186,98 196,32 191,68 186,52 195,39 191,41 Thí nghiệm 2 4 - 7 327,41 253,33 379,26 290,37 227,78 281,85 225,93 311,48 323,70 8 - 12 124,07 145,19 166,30 147,41 146,67 138,52 146,67 114,81 108,15 TB 172,04 185,43 182,47 181,67 175,19 187,59 176,48 169,51 170,68 Sinh trởng tơng đối R (%) Thí nghiệm 1 SS - 1 131,13 128,33 129,89 128,05 128,78 129,30 128,70 127,39 129,72 TB 180,91 181,12 180,95 180,51 181,09 180,87 180,55 180,98 180,73 Thí nghiệm 2 TB 34,85 36,73 36,30 37,91 35,86 38,53 36,04 35,16 35,76 Sinh trởng tyệt đối của đà điểu (Bảng 6) tăng dần lên qua các tháng tuổi. ở giai đoạn 0 -3 tháng tuổi (từ 186,52 - 196,32 g/con/ngày). ở giai đoạn này các lô sử dụng thức ăn tinh/xanh: 1/1 là cao nhất và giai đoạn 4 -7 tháng tuổi lại tăng cao ở các lô sử dụng nguồn cỏ VA 06. Giai đoạn 7-12 tháng tuổi đạt cao ở lô sử dụng tỷ lệ thức ăn tinh/xanh 1/1,3 ở tất cả các nguồn. 5 Sinh trởng tơng đối của đà điểu cũng tuân theo quy luật chung của gia cầm, cao ở tháng đầu, sau đố giảm dần ở các tháng tiếp theo. Khả năng thu nhận thức ăn của đà điểu nuôi thí nghiệm qua các tháng tuổi. Theo các tác giả Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Khắc Thịnh, Bạch Mạnh Điều, Đặng Quang Huy, Nguyễn Thị Hoà, 2002[2] khả năng thu nhận thức ăn hàng ngày của đà điểu thí nghiệm tăng dần trong các giai đoạn tuổi và đợc thể hiện ở bảng 7 Bảng 7: Lợng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Giai đoạn Lợng thu nhận thức ăn tinh Thí nghiệm 1 SS - 1 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,08 0,09 0,09 0,08 2 - 3 0,63 0,54 0,61 0,64 0,75 0,61 0,61 0,68 0,61 TĂGĐ 33,21 28,54 31,26 33,09 34,87 30,36 32,43 32,84 30,33 Thí nghiệm 2 3 - 4 0,84 0,84 0,78 0,85 0,84 0,78 0,85 0,85 0,78 5 - 7 1,59 1,50 1,69 1,59 1,51 1,69 1,61 1,58 1,72 8 - 12 1,68 1,65 1,68 1,77 1,78 1,68 1,79 1,82 1,68 TĂGĐ 405,11 387,68 383,99 414,83 409,80 383,99 417,63 420,61 416,69 Tổng TĂ 438,32 416,22 415,25 447,92 444,67 414,35 450,06 453,45 447,02 Lợng thu nhận thức ăn xanh Thí nghiệm 1 SS - 1 0,06 0,09 0,11 0,06 0,08 0,10 0,07 0,09 0,10 2 - 3 0,44 0,54 0,79 0,45 0,47 0,79 0,43 0,68 0,80 TĂGĐ 23,25 28,54 40,64 23,16 26,26 39,47 22,70 46,10 39,42 Thí nghiệm 2 3 - 4 0,84 1,10 0,93 0,84 1,10 0,93 0,84 1,10 0,93 5 - 7 1,59 1,75 1,70 1,59 1,75 1,70 1,59 1,75 1,70 8 - 12 1,68 2,15 2,23 1,68 2,15 2,23 1,68 2,15 2,23 TĂGĐ 405,12 476,21 474,96 405,12 476,21 474,96 405,12 476,21 474,96 Tổng TĂ 428,37 504,75 515,59 428,29 502,47 514,43 427,82 522,31 514,38 Kết quả ở bảng 7 cho thấy khả năng thu nhận thức ăn hàng ngày của đà điểu thí nghiệm tăng dần trong các giai đoạn tuổi. Nhng sự tăng lên này là không giống nhau. ở 3 tháng tuổi khả năng thu nhận thức ăn tinh ở các lô từ (0,54 - 0,78 kg/con/ngày), thức ăn xanh từ (0,44 - 0,80 kg/con/ngày,Thức ăn cộng dồn từ 28,54 đến 33,09 kg TĂ tinh và 23,25 đến 46,1 kg thức ăn tinh. Đến 7 tháng tuổi khả năng thu nhận thức ăn tinh thấp nhất là lô 2 (1,50 kg/con/ngày) cao nhất lô 9 (1,72 kg/con/ngày), thức ăn xanh từ 1,59 - 1,75 kg/con/ngày. Kết thúc thí nghiệm 12 tháng tuổi khả năng thu nhận thức ăn tinh từ 1,68 - 1,82 kg/con/ngày và thức ăn từ 1,68 - 2,23 kg/con/ngày). Tổng thức ăn tinh cộng dồn 414,35 đến 453,35 kg TĂ tinh và 427,82 đến 522,31 kg TĂ xanh 6 Lợng VCK thu nhận Theo R,G. Cooper và J.O.Horbanck, 1995[11] đã khẳng định rằng đà điểu tiêu hoá đợc xơ thực vật một cách rất hiệu quả, đặc biệt là hemicellulose(66%) và cellulose(38%) và kết quả nghiên cứu của chúng tôI đợc thể hiện ở bảng 8 Bảng 8: Lợng VCK thu nhận cho đà điểu TN cả GĐ(kg/con/GD) Giai đoạn Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Thí nghiệm 1 0-3 2,46 3,03 4,31 3,22 3,65 5,49 1,88 3,83 3,27 Thí nghiệm 2 4-12 70,81 83,24 83,02 30,79 36,19 36,10 64,01 75,24 75,04 Kết quả ở bảng 8 cho thấy lợng VCK thu nhận cho đà điểu TN ở các lô sử dụng các nguồn thức ăn xanh khác nhaucho cả giai đoạn cũng khác nhau. Giai đoạn 0-3 tháng tuổi thu nhận đợc từ 1.88 đến 4.31 kg/con. Giai đoạn 4-12 tháng tuổi thu nhận đợc từ 30,79 đến 83,24 kg/con Hiệu quả sử dụng thức ăn. Kết quả ở bảng 9 cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng biến động qua các tháng tuổi. Giai đoạn 0-3 tháng tuổi, tiêu tốn thức ăn tinh thấp nhất ở lô 2 (1,64 kg thức ăn/kg tăng trọng) cao nhất là 8 (2,62 kg thức ăn/kg tăng trọng), tiêu tốn thức ăn xanh thấp nhất ở lô 1 (1,37 kg thức ăn/kg tăng trọng) cao nhất là 8 (2,62 kg thức ăn/kg tăng trọng) Kết thúc thí nghiệm 12 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh thấp nhất ở lô 3 (4,32 kg thức ăn/kg tăng trọng), cao nhất lô 9 (5,70 kg thức ăn/kg tăng trọng), tiêu tốn thức ăn xanh thấp nhất ở lô 1 (4,68 kg thức ăn/kg tăng trọng) cao nhất là 8 (5,70 kg thức ăn/kg tăng trọng) Bảng 9: Tiêu tốn thức ăn của đà điểu ở các giai đoạn thí nghiệm TĂ/kg tăng trọng) Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Giai đoạn Hiệu quả sử dụng thức ăn tinh SS 1 0,81 0,79 0,78 0,81 0,76 0,72 0,86 0,79 0,75 2 3 2,20 1,82 2,09 2,26 2,61 2,12 2,12 3,91 2,13 TBTN1 1,96 1,64 1,82 1,97 1,97 1,76 1,93 2,62 1,72 4 7 4,85 5,92 4,46 5,46 6,62 6,00 7,12 5,09 5,51 8 12 13,53 11,38 10,09 12,03 12,16 12,12 12,22 15,84 14,62 TBTN2 4,68 4,34 4,32 4,89 4,82 4,45 4,84 5,04 5,70 Hiệu quả sử dụng thức ăn xanh SS 1 0,57 0,79 1,01 0,57 0,74 0,94 0,60 0,79 0,93 2 3 1,54 1,82 2,71 1,59 1,62 2,75 1,48 3,91 2,71 TBTN1 1,37 1,64 2,37 1,38 1,49 2,29 1,35 2,62 2,29 4 7 4,85 6,91 4,48 5,47 7,68 6,03 7,03 5,62 5,25 8 12 13,53 14,80 13,39 11,39 14,65 16,07 11,44 18,72 20,59 TBTN 2 4,68 5,33 5,35 4,77 5,60 5,50 4,69 5,70 5,01 7 Chi phí thức ăn Theo D J.Farrell, P.B Kent và M.Schermer, 1995[8], chi phí thức ăn cho con dò lên đến 70% tổng chi phí sản xuất nên cần thiết phảI giảm chi phí thức ăn và kết quả nghiên cứu của chúng tôI đợc thể hiện ở bảng 10 Bảng 10: Chi phí thức ăn các giai đoạn thí nghiệm ĐVT 1000đ Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Lô 7 Lô 8 Lô 9 Chỉ tiêu Thí nghiệm 1 TĂ tinh 189,30 162,68 178,18 188,61 215,86 174,42 184,85 187,19 172,71 TĂ xanh 18,60 22,83 32,51 18,53 21,01 31,58 15,89 32,27 27,59 Tổng 207,9 185,5 210,7 207,1 236,9 206,0 200,7 219,5 200,3 Thí nghiệm 2 TĂ tinh 2070,11 1938,40 1919,95 2074,15 2049,00 1919,95 2088,15 2103,05 2083,45 TĂ xanh 141,79 166,67 166,94 129,64 152,39 151,99 121,54 142,86 142,49 Tổng 2211,9 2105,1 2086,9 2203,8 2201,4 2071,9 2209,7 2245,9 2225,9 Chỉ tiêu chi phí thức ăn là chỉ tiêu quan trọng, nói lên nên sử dụng loại thức ăn nào để giảm chi phí thức ăn cho chăn nuôi. Giai đoạn 0 3 tháng tuổi chi phí thức ăn đến 3 tháng từ 185.500 đồng đến 219.500 đồng. Giai đoạn 4 12 tháng tuổi chi phí thức ăn cho cả giai đoạn từ 2.071.900 đồng đến 2.225.900 đồng. Khả năng cho thịt lúc 12 tháng tuổi Theo tác giả Trần Công Xuân và Nguyễn Thiện ,1999,[3], thịt đà điểu đợc coi là thịt sạch của thế kỷ 21, có giá trị kinh tế và chất lợng cao và kết quả nghiên cứu của chúng tôI đợc thể hiện ở bảng 11 Bảng 11: Khả năng cho thịt con/lô) 2 5 8 Lô Chỉ tiêu X m x (g) C v (%) X m x (g) C v (%) X m x (g) C v (%) Psống 107,20 3,72 6,00 101,70 1,52 2,58 105,90 2,91 4,77 P tiết 5,00 0,15 5,29 4,767 0,20 7,37 4,87 0,23 8,30 P lông 1,57 0,07 7,37 1,63 0,03 3,53 1,60 0,06 6,25 P da 6,07 0,26 7,43 6,50 0,10 2,66 6,20 0,21 5,82 Phủ tạng ăn đợc 4,67 0,26 9,66 4,57 0,19 7,04 5,10 0,21 7,07 Tỷ lệ thân thịt 75,10 72,47 74,07 P thịt tinh 32,53 1,67 8,88 29,20 0,35 2,05 30,50 1,37 7,75 Tỷ lệ thịt tinh 30,34 28,71 28,80 P thịt đùi 28,77 1,21 7,29 25,90 0,55 3,68 28,33 1,28 7,82 Chúng tôi mổ khảo sát ở các lô 2, lô 5, lô 8 với tỷ lệ tinh/xanh 1/1,3 ở 3 nguồn thức ăn xanh. Giết mổ đà điểu lúc 12 tháng tuổi cho 3hey tỷ lệ thân thịt so với khối lợng sống cao nhất ở lô 2 (75,10%); thấp nhất ở lô 5 (72,47%). Tỷ lệ thịt tinh so với khối lợng sống cao nhất lô 2 (30,74 %); thấp nhất lô 5 (28,71%). 8 Kết luận và đề nghị Kết luận Đối với đà điểu nuôi giai đoạn 0-3 tháng tuổi cả 3 loại thức ăn xanh rau muống, rau lấp và chè đại đều sử dụng cho ăn tốt. Đối với rau muống, rau lấp cho ăn tỷ lệ 1/1, chè đại cho ăn tỷ lệ 1/0,7 cho kết quả tỷ lệ nuôi sống 100% khối lợng cơ thể đạt 17,97-18,36 kg/con. VCK thu nhận cho đà điểu TN ở các lô sử dụng các nguồn thức ăn xanh khác nhau cho cả giai đoạn cũng khác nhau. Giai đoạn 0-3 tháng tuổi thu nhận đợc từ 1,88 đến 4,31 kg/con. Giai đoạn 4-12 tháng tuổi thu nhận đợc từ 30,79đến 83,24 kg/con ở giai đoạn 4 12 tháng tuổi các loại thức ăn xanh: cỏ VA06, cỏ voi và bèo tây đem sử dụng làm thức ăn cho đà điểu tỷ lệ tinh/xanh theo tỷ lệ 1/1,3 cho kết quả tốt nhất. kết quả tỷ lệ nuôi sống đà điểu thí nghiệm đạt 100%, khối lợng cơ thể đạt 101,27- 107,56 kg/con. Trong giai đoạn 4 12 tháng tuổi sử dụng cỏ VA06 cho hiệu quả tốt hơn và tiêu tốn thức ăn tinh từ 4,32 4,68 và thức ăn xanh từ 4,68-5,35 kg/kg tăng trọng. Chi phí thức ăn cho con giống đến 3 tháng tuổi từ 185.500 đồng đến 219.500 đồng. Giai đoạn 4 12 tháng tuổi chi phí thức ăn từ 2.071.900 đồng đến 2.225.900 đồng. Giết mổ đà điểu lúc 12 tháng tuổi. Tỷ lệ thân thịt và tỷ lệ thịt tinh so với khối lợng sống đạt tỷ lệ 72,47 75,10% và 28,71 30,74%. Đề nghị Khuyến cáo sử dụng các loại thức ăn xanh: rau muống, rau lấp chè đại cho đà điểu giai đoạn 0-3 tháng tuổi với tỷ lệ tinh/xanh là 1/1 và sử dụng cỏ VA06, bèo tây và cỏ voi cho đà điểu giai đoạn 4 12 tháng tuổi với tỷ 1/1,3 để nuôi đà điểu thịt. Tài liệu tham khảo 1. Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân và ctv (2003), Nghiên cứu khả năng sản suất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Blue và mái dòng Aust, Báo cáo khoa học năm 2003, Viện Chăn nuôi. 2. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Khắc Thịnh, Bạch Mạnh Điều, Đặng Quang Huy, Nguyễn Thị Hoà, 2002. Nghiên cứu mức năng lợng và protein thích hợp nuôi đà điểu Châu Phi lấy thịt.NXB Nông nghiệp, 2004 3. Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện (1999), Đà điểu - Vật nuôi của thế kỷ 21, NXB Nông nghiệp 4. Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Trần Quốc Việt, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thị Tịnh, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Văn Huyên, Nguyễn Nghi và Võ Văn Sự, Thành phần và giá trị dinh dỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1995 5. Cilliers và Van Schalkwyk, 1994. Volstruis produksie [ostrich Production] Technical Booklet. Little Karoo Agriultural Development centre, Oudtsshoorm Experimental Farm, P.O.Box 313, Oudtshoorn 6620. South Africa 6. FAO, 1999. Ostrich production systems. 7. Horbanczuk J.O. The ostrich. Warsaw, 2002. 8. D J.Farrell, P.B Kent và M.Schermer, 1995, Nhu cầu dinh dỡng của OSTRICH trong điều kiện chăn nuôi trang trại. Tài liệu dịch 9. A. A Agana và U. J. Omphinle. Khoa khoa học và sản xuất nông nghiệp, 1994, Đại học nông nghiệp Botswana Private Bag , Gaborone, 1994 Thức ăn và dinh dỡng Ostrich. , Tài liệu dịch 10. Cormier, M.R. Lefrancois và R. Bergeron, 1994, ảnh hởng của các mức protein đối với tính năng và đặc điểm thân thịt của OSTRICH, Tài liệu dịch. 11. R,G. Cooper , J.O.Horbanck, 1995 dinh dỡng OSTRICH - điểm báo trong bối cảnh ZIMBABWE, Tài liệu dịch 9 Phụ lục Bảng 1: Giá trị dinh dỡng của thức ăn thí nghiệm Tuổi (tháng) Chỉ tiêu Đơn vị tính 0-3 tháng 4-7 tháng 8-12 tháng ME kcal/kg 2900 2700 2500 Protein % 21 18 15 Lizin % 1,25 0,80 0,70 Methionin % 0,46 0,40 0,30 Ca % 1,46 1,3 0,90 P % 0,71 0,60 0,6 VitaminA UI 12500 VitaminD UI 3000 VitaminE UI 40 Đơn giá (đồng) 5,700 5,200 4,900 Bảng 2. Giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn xanh Loại TĂ xanh Chỉ tiêu Rau muống Chè đại Rau lấp Cỏ VA06 Bèo tây Cỏ voi Vật chất khô (%) 10,6 13,9 8,3 17,48 7,6 15,8 ME (Kcal/kg) 264,0 280,0 183,8 155 356 Pr thô (%/) 2,1 2,11 1,2 2,26 0,8 2,28 Lipit (%) 0,7 0,36 0,3 356 0,3 0,51 Xơ thô (%) 1,6 1,8 1,5 5,84 1,5 4,79 Khoáng tổng số(%) 1,5 2,86 1,2 1,25 1,4 1,34 Canxi(%) 0,12 0,79 0,08 0,17 0,16 0,07 Photpho(%) 0,05 0,04 0,04 1,11 0,04 0,06 *Nguồn: Thành phần dinh dỡng (Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 2001), cỏ VA06 phân tích năm 2007 Bảng 3. Năng suất xanh của một số loại thức ăn xanh Loại TĂ xanh Chỉ tiêu Rau muống Chè đại Rau lấp Cỏ VA06 Bèo tây Cỏ voi Năng suất xanh (tấn/ha/năm) 75-80 80-100 75-80 350-400 480-500 100-120 Đơn giá (đồng) 800 800 700 350 320 300 . ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh /thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Đà điểu nuôi thịt từ 0-1 2 tháng tuổi. . 1 Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn xanh và tỷ lệ thức ăn tinh /thức ăn thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0- 12 tháng tuổi Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Lê Văn Thực, Đặng Đình. nguồn thức ăn thô xanh và xác định đợc tỷ lệ thúc ăn tinh/ thô xanh nuôi đà điểu thịt từ 0 - 12 tháng tuổi có hiệu quả chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sử dụng một số loại thức ăn

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan