Áp dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

106 503 5
Áp dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ PHƢƠNG ANH ÁP DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ PHƢƠNG ANH ÁP DỤNG CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ iv LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ÁP DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 7 1.1 Tổng quan về chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng 7 1.1.1 Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực Basel 7 1.1.2 Sự phát triển của hệ thống chuẩn mực Basel 8 1.2 Nội dung cơ bản của hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực Basel 11 1.2.1 Nội dung của hệ số an toàn vốn theo Basel I 11 1.2.2 Nội dung của hệ số an toàn vốn theo Basel II 13 1.2.3 Nội dung định hƣớng của hệ số an toàn vốn theo Basel III 21 1.3 Thực hiện hệ số an toàn vốn Basel II tại các quốc gia tiêu biểu 25 1.3.1 Việc áp dụng tại một số nƣớc trong Ủy ban Basel 25 1.3.2 Việc áp dụng tại một số nƣớc ngoài Ủy ban Basel 28 1.3.3 Thực trạng áp dụng tại Việt Nam 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 31 1.3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại Việt Nam . 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 35 2.1.1 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 35 2.1.2 Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 37 2.2 Thực trạng áp dụng hệ số an toàn vốn 46 2.2.1 Thực trạng hệ số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 46 2.2.2 Tình hình tài chính và hệ số an toàn vốn công bố của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 49 2.2.3 Hệ số an toàn vốn tính theo quy định của Basel II 52 2.3 Các vấn đề tồn tại trong quá trình xác định hệ số theo chuẩn Basel II 68 2.3.1 Vấn đề trên góc độ chủ quan 68 2.3.2 Vấn đề trên góc độ khách quan 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ÁP DỤNG HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO THÔNG LỆ QUỐC TẾ 73 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế và hệ thống NHTM Việt Nam 73 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam 73 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động ngân hàng 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện áp dụng hệ số an toàn vốn theo thông lệ quốc tế 78 3.2.1 Giải pháp trên góc độ thực hiện của các ngân hàng 78 3.2.2 Giải pháp trên góc độ quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc 80 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với các ngân hàng thƣơng mại 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 84 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo: 88 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 AMA Phƣơng pháp nâng cao 2 BIA Phƣơng pháp chỉ số cơ bản 3 BIDV Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 4 CAR Hệ số an toàn vốn 5 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 6 TSA Phƣơng pháp chuẩn hóa 7 VYCTT Vốn yêu cầu tối thiểu ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Các mốc ban hành và thời điểm hiệu lực các hiệp ƣớc Basel 11 2 Bảng 1.2 Lộ trình thực hiện Basel III 23 3 Bảng 1.3 Lộ trình thực hiện các cách tiếp cận trụ cột I 25 4 Bảng 1.4 Kế hoạch áp dụng các phƣơng pháp đo lƣờng vốn tiến tiến tại Ấn Độ 27 5 Bảng 1.5 Kết quả thực hiện Basel II tại một số nƣớc Châu Á 28 6 Bảng 2.1 Quy mô Tổng tài sản Có và vốn điều lệ của các khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần 34 7 Bảng 2.2 Khối công ty con, công ty liên kết của BIDV năm 2012 37 8 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV 2010 -2012 38 9 Bảng 2.4 Tổng hợp hệ số CAR của một số ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 45 10 Bảng 2.5 Quy mô tài sản – nguồn vốn của BIDV giai đoạn 2010- 2012 47 11 Bảng 2.6 Quy mô tổng tài sản các ngân hàng 12 Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu hoạt động của BIDV năm 2011 -2012 48 13 Bảng 2.8 Chi tiết các khoản mục tài sản BIDV các năm 2010 – 2012 49 iii 14 Bảng 2.9 Chất lƣợng tín dụng của BIDV giai đoạn 2010 - 2012 49 15 Bảng 2.10 Chi tiết khoản mục xác định vốn chủ sở hữu tính hệ số CAR 51 16 Bảng 2.11 So sánh sự khác biệt trong trọng số chuyển đổi giữa Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN và Basel II 56 17 Bảng 2.12 Xác định tổng Tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng 57 18 Bảng 2.13 Xác định Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro hoạt động 59 19 Bảng 2.14 Xác định vốn yêu cầu tối thiểu cho rủi ro vàng 60 20 Bảng 2.15 Xác định vốn yêu cầu tối thiểu cho rủi ro ngoại tệ 61 21 Bảng 2.16 Xác định vốn yêu cầu tối thiểu đối với rủi ro ngoại hối 61 22 Bảng 2.17 Trạng thái danh mục cổ phiếu niêm yết tại ngày 31/12 các năm 2010 – 2012 tại BIDV 64 23 Bảng 2.18 Vốn yêu cầu tối thiểu cho danh mục cổ phiếu niêm yết tại BIDV các năm 2010 – 201 64 24 Bảng 2.19 Xác định đƣợc Tài sản Có điều chỉnh theo rủi ro thị trƣờng 65 25 Bảng 2.20 Xác định hệ số CAR theo quy định Basel II 66 iv DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ Stt Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Mô hình tổ chức của BIDV 36 BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thu nhập của BIDV từ 2010 - 2012 41 2 Biểu đồ 2.2 Thị phần tín dụng năm 2010 42 3 Biểu đồ 2.3 Thị phần tín dụng năm 2011 42 4 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thu nhập các ngân hàng năm 2012 43 5 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu thu nhập các ngân hàng năm 2011 44 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tại bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống ngân hàng luôn có vai trò đặc biệt quan trọng có tính thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế muốn phát triển, phải đảm bảo lƣu thông vốn hiệu quả. Việc lƣu chuyển vốn hiệu quả chính là mục tiêu và nhiệm vụ cao nhất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Với vai trò quan trọng đó, an toàn trong hoạt động là một trong những mục tiêu ƣu tiên hàng đầu của hệ thống ngân hàng. Để ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng, một Ủy ban về giám sát hoạt động ngân hàng đƣợc thành lập bởi các đại diện cấp cao các cơ quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng và bản thân Ngân hàng trung ƣơng các nƣớc nhóm phát triển G-10 - Ủy ban Basel (gồm các nƣớc: Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Hà Lan, Canada, Bỉ, Italia, Nhật Bản, Thụy Điển). Ủy ban này đƣa ra các chuẩn mực về an toàn hoạt động cũng nhƣ các nguyên tắc giám sát việc thực hiện các chuẩn mực đó. Trong nền kinh tế toàn cầu, các quốc gia đều có những mối quan hệ và lợi ích kinh tế ảnh hƣởng lẫn nhau, do đó, sự mất an toàn của bất cứ một hệ thống ngân hàng nào đều có mức ảnh hƣởng nhất định tới sự ổn định tài chính của các nƣớc khác. Vì vậy, các chuẩn mực trên đƣợc khuyến nghị áp dụng đối với tất cả các hệ thống ngân hàng ngoài nhóm nƣớc G10. Hiện nay, Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc đánh giá khá cao và luôn đặt ra mục tiêu tăng trƣởng cao trong các năm tới, do đó yêu cầu đặt ra đối với hệ thống ngân hàng là phải hoạt động hiệu quả nhƣng vẫn đảm bảo an toàn. Để giữ vững thành quả phát triển và đẩy mạnh mục tiêu phát triển kinh tế trong các năm tới, việc tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực, nguyên tắc quốc tế về an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng là yêu cầu cấp thiết. 2 Một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong hệ thống các chuẩn mực an toàn hoạt động là chỉ tiêu về an toàn vốn (hệ số CAR). Đó chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu khóa luận là: Áp dụng chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Hiện nay, số lƣợng nghiên cứu về các tiêu chuẩn an toàn vốn theo quy định của Ủy ban Basel chƣa nhiều. Theo nghiên cứu của tác giả, có một số ít các đề tài nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hệ số an toàn vốn nhƣ sau: Cuốn sách: “Những vấn đề tài chính sau khủng hoảng tại Việt Nam” do NXB Văn hóa thông tin xuất bản năm 2010 – Chủ biên T.S Nguyễn Thị Minh Huệ, T.S Trần Thị Thanh Tú. Trong cuốn sách có đề cập đến các nguyên tắc giám sát của hệ thống chuẩn mực Basel và thực tế hoạt động của hệ thống giám sát đó tại Việt Nam. Tuy nhiên cuốn sách chỉ dừng lại ở việc phân tích hệ số an toàn vốn của các NHTM theo công bố của chính NHTM, chƣa tiến hành phân tích, tính toán hệ số đó dựa trên các quy định của Ủy ban Basel. Luận văn: “Ứng dụng basel trong quản trị rủi ro của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” đƣợc hoàn thành năm 2007 của tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh. Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định của Ủy ban Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. Tác giả đã hệ thống đƣợc các thƣớc đo rủi ro, khảo sát việc áp dụng tại một số NHTM và đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng quy định của Ủy ban Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên luận văn chƣa tập trung vào việc tính toán cụ thể hệ số an toàn vốn của ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Số lƣợng các đề tài nghiên cứu việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại một ngân hàng khá ít. Một trong số ít đề tài đó là: [...]... ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện việc áp dụng hệ số an toàn vốn tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Nội dung chi tiết từng chƣơng nhƣ sau: 6 CHƢƠNG 1: CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ÁP DỤNG PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan về chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng 1.1.1 Sự ra đời của hệ thống chuẩn mực Basel Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng. .. mại Việt Nam: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế Basel II - Đƣa ra giải pháp, kiến nghị để áp dụng hệ số CAR theo chuẩn mực quốc tế đƣợc tốt hơn 7 Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chương) Luận văn chia làm 3 phần: Chƣơng 1: Chuẩn mực về an toàn hoạt động ngân hàng áp dụng phổ biến trên thế giới Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng hệ số an toàn vốn tại hệ thống ngân. .. đánh giá về tình hình áp dụng hệ số an toàn vốn tại Ngân hàng hàng thƣơng mại tiêu biểu trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam so với thông lệ quốc tế 3 + Đƣa ra giải pháp, kiến nghị để việc áp dụng đƣợc tiệm cận với tiêu chuẩn thế giới nếu việc áp dụng chƣa đúng với các quy định theo tiêu chuẩn của Ủy ban Basel trên cơ sở phù hợp với tình hình thực tế của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 4... quyết để hệ số an toàn vốn của ngân hàng Việt Nam có thể áp ứng đƣợc các tiêu chuẩn của thông lệ quốc tế 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích của đề tài là làm rõ các vấn đề: + Tình hình áp dụng chuẩn mực an toàn vốn trên thế giới + Hệ số an toàn vốn của một đại diện tiêu biểu trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại tính theo các quy định của Ủy ban Basel từ đó rút ra tính đặc trƣng cho hệ thống. .. Thứ nhất, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chủ yếu hoạt động trong các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống: tín dụng, tiền gửi Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là ngân hàng có thị phần tín dụng lớn thứ hai trong hệ thống, sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nhƣng có hoạt động theo mô hình ngân hàng thƣơng mại hiện đầy đủ và toàn diện hơn so với ngân hàng có thị... có thị phần tín dụng lớn nhất Thứ hai, ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là ngân hàng đầu tiên thành lập một bộ phận chuyên trách triển khai các công việc để hƣớng tới thực hiện CAR theo thông lệ quốc tế Thông lệ quốc tế để tham chiếu hệ số CAR là quy định Basel II Hiện nay, quy định về hiệp ƣớc vốn Basel II là thông lệ quốc tế về an toàn trong hoạt động ngân hàng đƣợc áp dụng rộng rãi trên... Lê Thanh Thủy Các đề tài trên ít nhiều đề cập đến hệ số an toàn vốn nhƣng vẫn tồn tại một khoảng trống nghiên cứu trong vấn đề này, cụ thể: các đề tài chủ yếu nghiên cứu về rủi ro hoạt động tín dụng, và có phần nghiên cứu về hệ số an toàn vốn nhƣng chỉ dừng lại ở việc đề cập đến hệ số CAR nhƣ một phần của an toàn hoạt động, chƣa tập trung nghiên cứu hệ số an toàn vốn áp ứng theo chuẩn của Ủy ban Basel... - Đối tượng nghiên cứu: Hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) theo quy định của Ủy ban Basel tại hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, trong đó tập trung vào đại diện: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2010 – 2012 + Phạm vi nghiên cứu của đối tượng: Luận văn lựa chọn đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam để nghiên cứu CAR Tiêu... các tiêu chuẩn chung mà không cần phải can thiệp tới kỹ thuật giám sát chi tiết của từng quốc gia 1.1.2 Sự phát triển của hệ thống chuẩn mực Basel Kể từ khi thành lập, Ủy ban liên tục nghiên cứu, phát triển các hệ thống chuẩn mực nhằm đƣa ra những chuẩn mực áp ứng kịp thời nhất các yêu cầu về quản lý rủi ro để giảm thiểu các rủi ro trong hệ thống tài chính, ngân hàng đối với các nƣớc trong Ủy ban cũng... Nội dung cơ bản của hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực Basel 1.2.1 Nội dung của hệ số an toàn vốn theo Basel I Sau 13 năm kể từ ngày thành lập, tháng 12/1987 Ủy ban Basel đã thông qua hiệp ƣớc đa quốc gia đầu tiên: Hiệp ƣớc vốn tiêu chuẩn quốc tế Basel I Nội dung cơ bản của Basel I nhấn mạnh khung đo lƣờng rủi ro tín dụng với hệ số an toàn vốn (CAR) Theo quy định của Basel I, các ngân hàng cần xác định

Ngày đăng: 18/05/2015, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan