Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn các loại thức ăn (rau muống và dây lang) đến lượng thu nhận thức ăn, khả năng tiêu hóa và tập tính của thỏ sinh trưởng

9 313 0
Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn các loại thức ăn (rau muống và dây lang) đến lượng thu nhận thức ăn, khả năng tiêu hóa và tập tính của thỏ sinh trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ảnh hởng của phơng pháp cho ăn các loại thức ăn (rau muống và dây lang) đến lợng thu nhận thức ăn, khả năng tiêu hóa và tập tính của thỏ sinh trởng Doãn Thị Gắng 1 , Khúc Thị Huê 1 , Nguyễn Thị Mùi 2 , Đinh Văn Bình 1 1 Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây; 2 Bộ môn NC Đồng cỏ và Cây TAGS 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi thỏ hiện là một nghề đang đợc phát triển mở rộng trong sản xuất, đặc biệt là ở những nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Chăn nuôi thỏ góp phần cải thiện dinh dỡng trong gia đình, tiết kiệm nguồn thức ăn phụ phẩm d thừa, nhân công lao động phụ nh cụ già, em nhỏ và tăng thêm thu nhập cho gia đình từ nguồn bán thỏ (Sức &Bình, 1996). Thỏ có thể ăn nhiều loại cỏ, lá, quả (chuối ) củ (sắn, khoai lang), các phụ phẩm (gạo, cám gạo). Đặc biệt thỏ rất thích ăn các loại rau nh: rau muống, dây khoai lang. Rau muống có sản lợng rất cao và khoảng 28% Protein thô, 12% xơ thô. Rau muống có khoảng thời gian sinh trởng ngắn, chống chịu đợc với côn trùng thông thờng. Rau muống có thể sinh trởng đợc cả trên cạn và dới nớc. ở vùng nhiệt đới ngời và động vật sử dụng rau muống thờng xuyên. Một số nghiên cứu cho rằng rau muống bổ sung nguồn Protein cho lợn Ba Xuyên(Mến, 1999). Hơn nữa thỏ sinh trởng tăng 18g/ngày khi chỉ dùng rau muống (Hongthong, 2004). Dây khoai lang trồng một lần sau đó cắt suốt cả năm, 20 ngày thu hoạch một lần với sản lợng 1.7 tấn dây lang tơi/ha/1lần thu hoạch (Mận, 1994) . Rau lang có hàm lợng cacbonhyđat thấp nhng Protein thô cao (18-20% DM). Vì vậy nó đợc sử dụng nh là nguồn Protein và vitamin cho động vật (Ffoulkes, 1997; Dominnguez, 1992), là nguồn thức ăn cho các trung tâm lợn ở miền nam Việt Nam (Ly, 2000), thức ăn chính cho gia súc nhai lại(Ruiz, 1980). Kết quả trớc đây chỉ ra rằng dê sinh trởng sử dụng 100% dây khoai lang tơi tăng trọng 44/ngày (Vo Lam, 2003). ăn là một hành động có mục đích thu nhận thức ăn theo nhu cầu của mỗi cơ thể sống. Tuy nhiên hnàh động này có sự biến thiên rất khác nhau ở mỗi loài. Cách chế biến và điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến chức năng thu nhận của mỗi loài. Gia súc nhai lại và tiểu gia súc (thỏ) thích ăn thức ăn sống hơn thức ăn chín, thích ăn lá cây hơn thân cây, do vậy trong quá trình ăn chúng thờng lựa chọn những loại và những phần thức ăn có giá trị dinh dỡng cao để ăn trớc (Lu 1987). Phơng pháp cho ăn trong chăn nuôi thỏ ở Việt Nam hiện nay vẫn thờng sử dụng phơng pháp cho ăn truyền thống là vứt thức ăn xuống sàn chuồng, do đó tye lệ sử dụng thức ăn thấp, rơi vãi nhiều lại không đáp ứng đúng với bản chất sinh học của loại gặm nhấm này. Tuy nhiên đã có một số hộ nông dân biết sử dụng biện pháp cho ăn mới là cột nhiều loại ngọn lá cây khác nhau cùng một lúc và treo chúng lên thành chuồng mỗi khi cho thỏ ăn. Đây có thể là một cải tiến nhằm tăng lợng thức ăn thu nhận và khả năng tiêu hóa của thỏ. Mục đích của nghiên cứu: - Tìm ra phơng pháp cho ăn tối u cho thỏ nhằm nâng cao khă ăng thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hoá thức ăn và khả năng tăng trọng. - Tìm ra đợc tập tính ăn uống và quy luật hoạt động của thỏ nuôi nhốt trong một ngày, từ đó rút ra đợc thời gian và các bữa cho ăn thích hợp cho thỏ. 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Thỏ Newzeland White 30 ngày tuổi có khối lợng 0.7-1 kg 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: 2005-2006 - Địa điểm: Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Hà Tây. 2.3. Thiết kế thí nghiệm 2.3.1. ảnh hởng của phơng pháp cho ăn rau muống, rau lang tới lợng thức ăn thu nhận của thỏ sinh trởng (TN1) 36 thỏ con giống Newzeland White đợc đa vào thí nghiệm với thiết kế thí nghiệm khối ngẫu nhiên với 02 yếu tố ảnh hởng (phơng pháp cho ăn và thức ăn bổ sung). Khẩu phần cơ sở đợc sử dụng cho thỏ là Block với 5% khối lợng cơ thể, bao gồm các thành phần: 15% bột đậu tơng + 25% bột sắn + 20% cám gạo + 5% khoáng + 35% rỉ mật. Trớc khi cho ăn Block đợc nắm chặt lại thành những nắm nhỏ và bỏ vào máng đựng thức ăn tinh. Các khẩu phần sử dụng trong thí nghiệm bao gồm: I- BMT: Block + Rau muống treo II- BMGM: Block + Rau muống và cỏ ghine cho vào máng III- BLT: Block + Rau lang treo IV-BLGT: Block + Rau lang treo và cỏ ghine V- BMLT: Block + Rau muống treo + rau lang treo VI-BMLGT: Block + Rau muống treo + rau lang treo và cỏ ghine 2.3.2. ảnh hởng của phơng pháp cho ăn rau muống, rau lang tới khả năng tiêu hóa của thỏ sinh trởng (TN2) 06 con thỏ giống Newzeland White có khối lợng và ngày tuổi tơng tự thí nghiệm 1 đợc đa vào nghiên cứu trong thí nghiệm này tơng ứng với các khẩu phần ăn ở thí nghiệm 1. Thí nghiệm sử dụng thiết kế ô vuông Latinh 6 khẩu phần x 6 giai đoạn. Mỗi giai đoạn thỏ đợc tập ăn thức ăn thí nghiệm trong vòng 07 ngày, 07 ngày kế tiếp cho thu thập số liệu và 07 ngày cho thỏ nghỉ ngơi ăn các loại thức ăn a thích trớc khi đa vào giai đoạn thí nghiệm mới. 2.3.3. Tập tính của thỏ (TN3) Thí nghiệm này đợc tién hành đồng thời cùng một lúc với TN1 vào tuần cuối cùng trớc khi kết thúc thí nghiệm. Mỗi khẩu phần thí nghiệm tiến hành theo dõi 3 con thỏ và mỗi con đều đợc theo dõi liên tục trong vòng 24 giờ trong. . Theo dõi và thu thập số liệu Thỏ đợc nhốt riêng biệt mỗi con một ô chuồng và đợc cho ăn 3 lần/ngày vào lúc 8 giờ, 14 giờ và 20 giờ hàng ngày. Rau muống và rau lang đợc cắt ngắn thành 20-30 cm để ráo nớc trớc khi cho ăn. Thức ăn đợc buộc cao hơn so với sàn của lồng chuồng là 5-7 cm. Thỏ đợc cân khối lợng lúc bắt đầu thí nghiệm và cứ liên tiếp sau 7 ngày cân một lần vào buổi sáng trớc khi cho ăn. Thức ăn cho vào và thức ăn thừa đợc cân ra vào buổi sáng hàng ngày. Mẫu thức ăn thừa đợc thu lại hàng ngày tơng ứng với từng khẩu phần thí nghiệm, sau đó trộn vào hàng tháng để đa đi phân tích các thành phần vật chất khô, tro, protein, NDF và ADF. Thí nghiệm sẽ đợc tiến hành trong 90 ngày đối với thí nghiệm sinh trởng, 42 ngày đối với thí nghiệm tiêu hóa và 3 ngày đối với theo dõi tập tính. Trong thí nghiệm tiêu hóa: Mẫu phân đợc tiến hành lấy 2 lần/ngày vào lúc 7 giờ sáng và 4 giờ chiều. Số liệu đợc thu thập hàng ngày và xử lý theo phần mềm Minitab 13.31. Sử dụng công cụ phân tích Anova General Linear model để phân tích sự sai khác giữa các khẩu phần thí nghiệm ở mức ý nghĩa P <0,05, với các nhân tố ảnh hởng là phơng pháp cho ăn, thức ăn bổ sung. 3. Kết quả và thảo luận 1. Thành phần hoá học của một số loại thức ăn sử dụng trong thí nghiệm Loại thức ăn VCK(%) Protein(%) Tro(%) NDF(%) ADF(%) Rau muống 13,97 23,2 35,55 22,89 Rau lang 12,54 26,18 13,71 31,04 22,71 Cỏ ghine 20,5 9,4 10,6 66,3 45,1 Đậu tơng 90,2 39,1 6,7 14,7 7,2 Cám gạo 90,1 11,1 1,72 7,4 2,2 Bột sắn 87,44 3,34 Rỉ mật 67,6 1,62 Bảng 1 cho thấy, vật chất khô của thức ăn trong thí nghiệm giao động từ 12.5% đối với rau lang tới 90.2% bột đậu tơng. Protein thô giao động từ 1.62%-39.1%, rau muống 23.2% và 26.18% đối với rau lang. Bảng 2. VCK, protein thu nhận hàng ngày của thỏ Loại thức ăn I II III IV V VI SE Tổng VCK cho vào, g/ngày 150 191 140 191 161 193 1,89 VCK thu nhận, g/ngày Rau Muống 48 36 33 24 0,38 Rau Lang 44 27 24 16 0,4 Cỏ Ghine 40 44 34 0,68 Block 74 73 67 76 68 74 1,18 Tổng số 122,6 149,7 111,6 147,6 124,7 147,3 1,68 Protein thô, g/ngày 20,5 21,8 23,9 24,8 25,4 25,3 0,26 Bảng 2 cho thấy: Trong các lô thí nghiệm thỏ ăn đợc khoảng 40-77% tổng vật chất khô đa vào. Lợng thức ăn thỏ ăn đợc tơng tự nhau giữa các lô 147.27- 149.7 g VCK/thỏ/ngày đối với lô II, IV, VI. Lợng vật chất khô thu nhận ở 3 lô có cỏ ghine cao hơn so với lô chỉ sử dụng rau muống, rau lang và rau muống - rau lang 111.62 - 124.74 g/thỏ/ngày. Protein thô thỏ ăn đợc cao nhất lô sử dụng rau muống - rau lang, rau muống - rau lang - cỏ ghine và thấp nhất lô chỉ dụng rau muống. 0% 20% 40% 60% 80% 100% I II III IV V VI Block Cỏ Lang Muống Tăng trọng của thỏ trong thí nghiệm (bảng 3, biểu đồ 2)đạt đợc 21 - 27g/con/ngày. Tăng trọng cao nhất trong lô sử dụng rau muống - rau lang - cỏ ghine và thấp nhất lô chỉ sử dụng rau lang. Tuy nhiên không có sự khác nhau giữa giữa 3 lô II, IV, VI. Khả năng sinh trởng của thỏ trong thí nghiệm cao hơn so với báo cáo của Hong Thong Phimmmasan (2004) ở Lào với 18g/ngày; Sarwatt (2003) ở Tanzania với 13 - 19g/ngày và Pok Samkol (2005) ở Cambodia với 14 - 20g/ngày của. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của thỏ cao nhất lô chỉ có rau muống 10.72kg VCK và 1.73 kg Protein. 3. Khả năng tăng trọng của thỏ sinh trởng Chỉ tiêu I II III IV V VI SE Khối lợng ban đầu (g) 980 940 925 970 930 950 0,04 Khối lợng cuối kỳ (g) 2700 2890 2530 2900 2760 3060 0,06 Tăng trọng g/con/ngày 21,90 26,41 21,11 26,73 23,07 27,24 1,11 Chi phí VCK/kg tăng trọng 10,72 8,23 7,68 7,26 6,21 7,03 0,52 Chi phí Protein/kg tăng trọng 1,73 1,18 1,65 1,22 1,26 1,2 0,87 g/con/ngày 0 5 10 15 20 25 30 I I II V II IV VI g/con/ngày Biểu đồ . hả năng tăng trọng của thỏ sinh trởng Bảng 4 . Tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến của thỏ với các khẩu phần ăn I II III IV V VI Thức ăn ăn đợc VCK 119,53 138,01 121,05 128,95 122,94 123,78 Protein thô 20,11 20,19 25,37 22,26 24,89 21,9 Phân VCK 17,54 29,59 18,81 36,28 18,71 29,34 Protein thô 3,27 5,11 3,81 5,94 3,64 5,09 Tỷ lệ tiêu hoá, % VCK 86,1 79,31 84,51 71,34 84,89 77,07 Protein thô 84,66 75,55 85,01 73,32 85,67 77,45 Bảng 4 cho thấy: Trong lô I, III, V chỉ dùng rau muống, rau lang tỷ lệ tiêu hoá cao hơn so với lô kết hợp với cỏ ghine: 84.9-86% vật chất khô và 84.6-85.7% đối với Protein thô. Tỷ lệ tiêu hoá NDF thấp nhất lô I chỉ sử dụng rau muống(- 36.695). Theo kết quả cho thấy NDF ăn vào thấp hơn NDF thải ra. Tuy nhiên nhu cầu xơ trong bữa ăn của thỏ cao hơn so với tiểu gia súc khác(13-16%). Khi thí nghiệm thức ăn chỉ có rau muống hàm lợng xơ trong thức ăn không đủ nhu cầu tiêu hoá Diets Note: Eating: Red; Sleeping: Black; Exceted urine: Heavy green; Excreted feaces: Light green ; Access soft feaces: SP-GG SP-WS SP-WS-GG WS WS-GG SP 2 3 4 52223 0 11819 20 2114151617 10 1112136 7 8 9 5. ập tính của thỏ trong thời gian ban ngày Hoạt động Đơn vị I II III IV V VI Lần/ngày 36.67 47 34.67 38.67 33 43.33 ăn Phút/ngày 113.3 149 116.7 120.7 115.7 143.7 Lần/ngày 50 56 46.67 38.33 44 43.33 Nghỉ Phút/ngày 292.3 390 278.3 306 351.3 319 Lần/ngày 7.33 3.33 5 3 1.33 2.67 Ngủ Phút/ngày 111 38 94 62 50.5 49.3 Thải nớc tiểu Lần/ngày 5.33 3.67 7.33 4.33 4.67 3.33 Thải phân Lần/ngày 8.33 3.33 6.33 3.67 3.5 5.67 Thời gian ăn của thỏ tập chung chính ở 3 thời điểm: 7-11h, 14-19h và 20- 23h, thời gian tiêu tốn 113-149phút/ngày. Qua biểu đồ 1 biểu thị thời gian ăn của thỏ trong lô có kết hợp với cỏ ghine II, IV, VI trong mỗi lần ăn trong ngày dài hơn lô chỉ dùng rau muống, rau lang và rau muống-rau lang(I,III, V). Thời gian ăn chiếm 60-70% vào ban đêm tính bắt đầu sau 6h tối. Thỏ trong lô sử dụng rau muống, rau lang hoặc kết hợp tiêu tốn quá nhiều thời gian cho những hoạt động ngủ và nghỉ bởi vì trong suốt thời gian thí nghiệm thỏ bị bệnh tiêu chảy, cũng nh số lần đi tiểu hoặc thải phân nhiều hơn so với lô khác. Thời gian ngủ và nghỉ tập chung 11:00-14:00h, 21:00-0:00 hàng ngày. Thời gian ăn phân lại 4:00-5:30 sáng hàng ngày, đây là một hoạt động đặc trng nhất của thỏ. 4. Kết luận - Phơng pháp cho ăn có ảnh hởng đến khả năng thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu hoá khẩu phần trên thỏ. Phơng pháp cho ăn treo, có sự kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau ( rau muống + cỏ ghine, rau lang + cỏ ghine, rau muống + rau lang + cỏ ghinê) cho kết quả tốt hơn các phơng pháp khác về thu nhận thức ăn, tăng trọng và tỷ lệ tiêu hoá của thỏ sinh trởng. - Thời gian ăn của thỏ dài hơn khi bổ sung nhiều xơ (cỏ ghine) trong bữa ăn. - Nên cho thỏ ăn vào 03 thời điểm trong ngày lúc 7:00 giờ sáng, 14:00 giờ chiều và đặc biệt là 19:00 đến 20:00 giờ đêm, với tỷ lệ khối lợng thức ăn trong ngày là 50% ban ngày và 50% ban đêm. Tài liệu tham khảo 1. 1990 Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. 15 th edition (K Helrick editor) Arlington pp 1230 2. Le Thi Men, Brian Ogle and Vo Van Son 1999 Evaluation of water spinach as a protein source for Baxuyen and Large White sows fattening crossbred pigs. MSc thesis, Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala 3. Van Soest P J, Robortson J B and Lewis B A 1991 Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and non-starch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science 73:2583-3593 4. Ly Thi Luyen, 2003 Effect of the urea level on biomass production of water spinach (Ipomoea aquatica) grown in soil and in water. Goat and Rabbit Research Centre, Bavi, Vietnam: manhluyen@yahoo.com 5. Vo Lam 2003, Agricultural potential of the sweet potato (Impomoea batatas L) for forage production and sweet potato vines as a feed for growing goats. MscThesis. Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala 6. Theng Kouch 2003, Studies on feeding behavior in goats fed tree foliages. 7. MscThesis. Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala 8. Ho Bunyeth, Biodigester effluent as fertilizer for water spinach established from seed or from cuttings. Heifer Project International PO Box 2447, Phnom Penh, Cambodia: bunyeth@online.com.kh . ảnh hởng của phơng pháp cho ăn các loại thức ăn (rau muống và dây lang) đến lợng thu nhận thức ăn, khả năng tiêu hóa và tập tính của thỏ sinh trởng Doãn Thị Gắng 1 ,. năng tiêu hóa của thỏ. Mục đích của nghiên cứu: - Tìm ra phơng pháp cho ăn tối u cho thỏ nhằm nâng cao khă ăng thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hoá thức ăn và khả năng tăng trọng. - Tìm ra đợc tập. pháp cho ăn có ảnh hởng đến khả năng thu nhận thức ăn, tăng trọng và tiêu hoá khẩu phần trên thỏ. Phơng pháp cho ăn treo, có sự kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau ( rau muống + cỏ ghine, rau

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan