Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung – an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vườn ở nông hộ khu vực đồng bằng sông hồng

6 705 6
Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung – an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vườn ở nông hộ khu vực đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ khu vực đồng bằng Sông Hồng Nguyễn Văn Thạch, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Đặng Thị Tám, Vũ Chí Thiện Trung tâm Nghiên cứu gia cầm 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ từ lâu đã trở thành một nghề khá phổ biến ở các địa phơng khu vực đồng bằng Sông Hồng. Tuy nhiên những năm trớc đây nghề chăn nuôi chủ yếu mang tính tự phát, chăn nuôi để cải thiện kinh tế gia đình và tạo công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn. Vì vậy đa số các hộ nông dân chăn nuôi với quy mô nhỏ, chuồng trại, các điều kiện chăm sóc nuôi dỡng và phòng trừ dịch bệnh còn sơ sài nên hiệu quả chăn nuôi cha cao, sản phẩm thịt gà cha đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chất lợng cao. Để ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội về sản phẩm thịt gà an toàn chất lợng cao. Năm 2006 đợc sự giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc đã triển khai nghiên cứu đề tài: Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung - an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ khu vực đồng bằng Sông Hồng thông qua việc thực hiện chơng trình khuyến nông chăn nuôi trọng điểm. Mục đích của đề tài 1. Đánh giá đợc hiệu quả của mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ tại khu vực đồng bằng Sông Hồng. 2. Hớng dẫn cho bà con nông dân tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật mới về chăn nuôi gà thịt lông màu chăn thả chất lợng cao theo công nghệ sản xuất hàng hoá quy mô lớn, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng về sản phẩm thịt gà an toàn chất lợng cao. 3. Góp phần đẩy mạnh phong trào chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn, làm tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nông hộ, từ đó góp phần chung vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm cho lao động d thừa tại các địa phơng. 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu - Đề tài đợc nghiên cứu trên đàn gà thịt thơng phẩm giống Ri cải tiến của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc giai đoạn 1-84 ngày tuổi. - Địa điểm nghiên cứu tại 2 điểm chăn nuôi gà mô hình khuyến nông là : Đông Phơng Yên Chơng Mỹ Hà Tây và Đoàn Đào - Phù Cừ Hng Yên. Thời gian nghiên cứu từ tháng 07/2006 đến tháng 11/2006 2.2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu và chọn hộ nuôi gà thí nghiệm - Nghiên cứu theo phơng pháp phân lô so sánh thông qua việc thực hiện mô hình khuyến nông chăn nuôi. - Từ thực tế về chuồng trại và các điều kiện chăn nuôi gà mô hình khuyến nông ở các hộ tại 2 điểm trên, chúng tôi chọn ở mỗi điểm 2 hộ chăn nuôi và chia thành 2 lô nh sau: + Lô I: Gồm 2 hộ ( mỗi điểm 1 hộ) chăn nuôi theo phơng thức nuôi nhỏ lẻ, quy mô chăn nuôi : 100 con/lứa/ hộ. Chuồng trại, các điều kiện chăm sóc nuôi dỡng và vệ sinh thú y còn sơ sài mang tính thủ công. Chuồng nuôi sát gần khu dân c, cha thật đảm bảo các điều kiện an toàn sinh học trong chăn nuôi. + Lô II: Gồm 2 hộ (mỗi điểm 1 hộ) chăn nuôi theo phơng thức nuôi tập trung, quy mô chăn nuôi : 400 con/lứa/hộ. Chuồng trại, các điều kiện chăm sóc nuôi dỡng và vệ sinh thú y tơng đối hiện đại mang tính chất công nghiệp. Chuồng nuôi ở ngoài cánh đồng cách xa khu dân c từ 500 m trở lên, đảm bảo điều kiện an toàn sinh học trong chăn nuôi. - Giữa 2 lô thí nghiệm tại mỗi điểm chỉ khác nhau về phơng thức nuôi, các điều kiện chăn nuôi nh trên còn các yếu tố khác nh giống, chất lợng thức ăn, lịch phòng bệnh đều giống nhau theo quy định của chơng trình khuyến nông. Sơ đồ bó trí thí nghiệm nh sau: Bảng 1. đồ bố trí thí nghiệm Yếu tố thí nghiệm Lô I Lô II Số gà đầu kỳ (con/hộ) 100 400 Số hộ nuôi gà thí nghiệm 02 02 Phơng thức nuôi Nuôi nhỏ lẻ, cha đảm bảo điều kiện an toàn sinh học Nuôi tập trung, đảm bảo điều kiện an toàn sinh học 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá - Tỷ lệ nuôi sống (%) - Khối lợng cơ thể (gam) - Tiêu tốn thức ăn/kg trọng lợng (kg) - Giá thành 1 kg thịt hơi (đồng) 3. Kết quả nghiên cứu . Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Qua thời gian theo dõi đàn gà thí nghiệm từ 1- 84 ngày tuổi và tính toán số liệu ở 2 lô tại 2 điểm thực hiện mô hình khuyến nông chúng tôi thu đợc một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trình bảy ở bảng 2. Bảng 2. ột số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi Chỉ tiêu Lô I Lô II 1- Tỷ lệ nuôi sống (%) Điểm A (Đông Phơng Yên- Chơng Mỹ Hà Tây) Điểm B ( Đoàn Đào Phù Cừ Hng Yên) 94,0 95,0 95,5 96,0 Bình quân 94,5 95,75 So sánh (%) 100 101,32 2- Khối lợng cơ thể (gam) - Điểm A - Điểm B 1.850* 2.000 2050 2150* Bình quân 1.925 2.100 So sánh (%) 100 109,09 3- Tiêu tốn thức ăn/kg trọng lợng ( kg) - Điểm A - Điểm B 2,98* 2,89 2.75 2,60* Bình quân 2,94 2,68 So sánh (%) 100 91,66 4- Giá thành 1 kg thịt hơi (đồng) - Điểm A - Điểm B 16.500* 15.400 15.200 13.800* Bình quân 15.950 14.500 So sánh (%) 100 90,91 . Nhận xét, đánh giá - Tỷ lệ nuôi sống ở cả 2 lô đều tơng đối cao (3 94%). Kết này tơng đơng với kết quả của đàn gà mô hình khuyến nông trọng điểm năm 2006 (94,79%) do Trung tâm thực hiện tại tỉnh Hà Tây, Hng Yên và cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Đạt năm 2006 (91,83%), đề tài nghiên cứu chọn tạo một số dòng gà chăn thả Việt Nam năng suất chất lợng cao. Bình quân tỷ lệ nuôi sống ở lô II cao hơn lô I là 1,32%. Qua thực tế cho thấy đàn gà ở lô II ít bị bệnh hơn đàn gà ở lô I nhất là các bệnh do ảnh hởng của môi trờng nh bệnh hen, cầu trùng. - Khối lợng cơ thể giữa các lô và các điểm chăn nuôi có sự chệnh lệch dao động từ 1850 đến 2150. Kết quả này tơng đơng với kết quả của đàn gà mô hình khuyến nông năm 2006 (2,06 kg) và cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Đạt năm 2006 (1,73). Khối lợng cơ thể bình quân ở lô II cao hơn lô I là 175 gam tơng ứng 9,09%. - Tiêu tốn thức ăn/kg trọng lợng giữa các lô và điểm cũng có sự chênh lệch dao động từ 2,60 2,98 kg Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng đơng với kết quả của đàn gà mô hình khuyến nông năm 2006 (2,88 kg) và cao hơn một chút so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Đạt năm 2006 (2,74 kg). Bình quân cả hai điểm tiêu tốn thức ăn/ kg trọng lợng ở lô II thấp hơn lô I là 0,26 kg tơng ứng 8,34%. - Giá thành 1 kg thịt hơi ở hai lô, tại 2 điểm dao động từ 13.800 16.500 đồng. Bình quân cả hai điểm giá thành 1 kg thịt hơi ở lô II thấp hơn lô I là 1.450 đồng tơng ứng 9,09%. - Nhận xét chung: Nh vậy mô hình chăn nuôi gà thịt lông màu giống Ri cải tiến ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng theo phơng thức nuôi tập trung (quy mô 400 con/hộ) do đảm bảo đợc yêu cầu an toàn sinh học nh xa cách khu dân c, kiểm soát tốt quy trình vệ sinh thú y nên đã tạo đợc môi trờng thông thoáng, giảm thiểu ô nhiễm chuồng nuôi. kết quả cuối cùng là đàn gà khoẻ mạnh, ít bệnh tật; tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn /kg trọng lợng thấp và giá thành 1 kg thịt hơi thấp hơn so với phơng thức nuôi nhỏ lẻ (quy mô 100 con/hộ), cha đảm bảo yêu cầu an toàn sinh học. 4. Kết luận và đề nghị . Kết luận - Mô hình chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn giống Ri cải tiến từ 1 đến 84 ngày tuổi ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, đàn gà nuôi theo phơng thức tập trung quy mô 400 con/ hộ đảm bảo điều kiện an toàn sinh học có tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh cao hơn so với gà nuôi theo phơng thức nhỏ lẻ (quy mô 100 con/hộ) cha đảm bảo điều kiện an toàn sinh học. - Mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn so với mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ cha an toàn sinh học thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đàn gà lúc 84 ngày tuổi nh sau: + Khối lợng cơ thể bình quân tăng 175 gam tơng ứng 9,09 % + Tiêu tốn thức ăn/ kg trọng lợng BQ thấp hơn 0,26 kg tơng ứng 8,34% + Giá thành 1 kg thịt hơi BQ giảm 1450 đồng tơng ứng 9,09%. 4.2. Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài này với quy mô chăn nuôi khác nhau để xác định mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học đạt hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ khu vực đồng bằng sông Hồng. . tài: Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung - an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ khu vực đồng bằng Sông Hồng thông qua việc thực hiện chơng trình khuyến nông chăn. Xây dựng mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ khu vực đồng bằng Sông Hồng Nguyễn Văn Thạch, Hồ Xuân. nuôi trọng điểm. Mục đích của đề tài 1. Đánh giá đợc hiệu quả của mô hình chăn nuôi tập trung an toàn sinh học trong chăn nuôi gà thịt lông màu thả vờn ở nông hộ tại khu vực đồng bằng Sông

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan