Tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại

15 524 1
Tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lượng trao đổi ước tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lợng trao đổi ớc tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại Vũ Chí Cơng, Phạm Kim Cơng, Phạm Bảo Duy Bộ môn Nghiên cứu Bò Tóm tắt Thí nghiệm sinh khí (in vitro gas production) tiến hành trên 19 loại thức ăn đợc chia làm 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm, lợng khí sinh ra khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu tại thời 24 giờ ủ mẫu đợc sử dụng cùng với thành phần hóa học và giá trị in vivo để xây dựng phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) và giá trị năng lợng (ME). Các phơng trình hồi qui số 2, 3, 6, 8, 9 và 11 (Bảng 7a) có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm với độ tin cậy cao. Các phơng trình hồi qui số 1, 2, 4, 7, 8, 12 và 13 (Bảng 7b) có thể dùng để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm với độ tin cậy cao. Đặt vấn đề Giá trị dinh dỡng của thức ăn đợc xác định không chỉ bằng thành phần hoá học mà còn bằng cả tốc độ và tỷ lệ tiêu hoá của chúng. Thí nghiệm tiêu hóa invivo là một phơng pháp quan trọng trong việc xác định giá trị dinh dỡng của thức ăn gia súc nhai lại. Tuy nhiên, đây là phơng pháp đắt tiền và tốn nhiều thời gian để thực hiện do sử dụng các gia súc để đo tỷ lệ tiêu hóa chất khô, tiêu hóa chất hữu cơ và giá trị năng lợng (Minson, 1998). Không phải lúc nào cũng có thể đánh giá giá trị dinh dỡng của các loại thức ăn trong thí nghiệm nuôi dỡng. Vì lý do trên đ có một số nghiên cứu với mục đích tìm ra phơng pháp chẩn đoán nhanh và đơn giản, đó là các phơng pháp in vitro để có thể xác định nhanh một số lợng lớn các nguyên liệu thức ăn thô đồng thời chẩn đoán tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lợng. Menke và cộng sự (1979) đ phát triển kỹ thuật sinh khí (in vitro gas production) để đánh giá giá trị dinh dỡng các loại thức ăn. Kỹ thuật này phát hiện đợc các sai khác nhỏ trong một số loại thức ăn và cho phép lấy mẫu lặp lại thờng xuyên hơn so với các phơng pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa in vitro (DePeters và cộng sự, 2003). Lợng khí sinh ra khi lên men thức ăn có thể dùng để đo gián tiếp khả năng tiêu hóa chất khô. Lợng khí sinh ra khi ủ 200 mg chất khô mẫu thức ăn tại thời điểm 24 giờ cùng với protein thô và khoáng tổng số có thể xác định đợc giá trị năng lợng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (Menke và cộng sự, 1979). Lợng khí sinh ra còn liên quan tới việc sản sinh các axit béo bay hơi sau đó lên men chúng vì thế việc lên men các cơ chất lớn hơn lợng khí sinh ra (Blummel và Orskov, 1993). Kỹ thuật sinh khí còn là kỹ thuật tin cậy trong chẩn đoán giá trị dinh dỡng và so sánh các loại cỏ (Makkar và cộng sự, 1996; Siaw và cộng sự, 1993; Ronguillo và cộng sự, 1998). 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Mục đích của nghiên cứu này là xác định tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lợng trao đổi ớc tính từ lợng khí tích luỹ và thành phần hoá học của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: 2 bò đực lai Sind mổ lỗ dò để lấy dịch dạ cỏ và các mẫu thức ăn tinh, thức ăn giầu đạm trong thí nghiệm in vivo trên cừu. Phân tích thành phần hoá học Mẫu thức ăn nghiên cứu đợc lấy theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4325 - 86 về thức ăn chăn nuôi để phân tích tại Phòng phân tích (Viện Chăn nuôi) gồm các chỉ tiêu sau: - Chất khô: xác định theo phơng pháp sấy khô đến khối lợng không đổi theo TCVN 4326 - 86. - Protein thô: tính toán trên cơ sở xác định hàm lợng nitơ tổng số bằng phơng pháp Micro Kieldall theo tiêu TCVN 4328 - 86. Protein thô (%) = N tổng số*6,25 - Xơ thô: xác định theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4329 - 86. - Khoáng tổng số: xác định theo TCVN 4327 - 86. - NDF và ADF: xác định theo phơng pháp của Goering và Van Soest (1970). Thí nghiệm sinh khí (in vitro gas production) Dịch dạ cỏ đợc lấy từ 2 bò đực lai Sind mổ lỗ dò nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn chăn nuôi. Bò đợc nuôi nuôi chăn thả và bổ sung tại chuồng 10 kg cỏ voi (chất khô: 17,9%, protein thô: 12,3%). Khẩu phần này đảm bảo thích hợp cho quá trình phân giải xenluloza. Dịch dạ cỏ lấy vào buổi sáng trớc khi cho ăn. Các mẫu thức ăn nghiên cứu đợc đặt trong xilanh thủy tinh chuyên dùng theo qui trình của Menke và cộng sự (1988) nh sau: 200 mg chất khô mẫu đợc cân và đặt vào trong xilanh có dung tích 100 ml (mỗi mẫu lặp lại 3 lần). Các xi lanh chứa mẫu đợc làm ấm ở 39 0 C trớc khi bơm 30 ml dung dịch (dịch dạ cỏ - dung dịch đệm) vào mỗi xinh lanh, sau đó chúng đợc đặt trong bồn ổn nhiệt (water bath) có nhiệt độ 39 0 C. Các xi lanh cũng đợc lắc đều 30 phút sau khi ủ và hàng giờ trong khoảng 10 giờ đầu ủ mẫu. Lợng khí sinh ra khi lên men in vitro đợc đo và ghi chép tại các thời điểm 3, 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ ủ mẫu. Tổng số khí sinh ra tại các thời điểm đợc hiệu chỉnh trên cơ sở khí sinh ra của xi lanh (blank) chỉ chứa dịch dạ cỏ-dung dịch đệm. Đặc điểm sinh khí khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu đợc xử lý theo mô hình của rskov và McDonald (1979): P = a + b (1 - e -ct ) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Trong đó: P: giá trị lợng khí sinh ra ở khoảng thời gian t; a: lợng khí ban đầu; b: lợng khí sinh ra trong khi lên men; (a + b): tiềm năng khí sinh ra; c: hằng số tốc độ khí sinh ra và e: logarít tự nhiên, ớc tính năng lợng trao đổi (ME) và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) của các loại thức ăn thí nghiệm - lựa chọn phơng trình thích hợp Ước tính ME và OMD của các thức ăn thí nghiệm dựa vào thành phần hoá học của các loại thức ăn thí nghiệm (protein thô, xơ thô, mỡ thô, khoáng tổng số, NDF và ADF) và lợng khí sinh ra ở thời điểm sau 24 giờ ủ bằng các công thức ớc tính của (Menke và cộng sự, 1979) tại bằng 1 và 2, so với giá trị thực thu đợc từ thí nghiệm in vivo sau đó kiểm định giá trị chẩn đoán với giá trị thực bằng xem xét hồi qui giữa giá trị chẩn đoán với khí tích lũy khi lên men in vitro các thức ăn nghiên cứu lúc 24 giờ. Một số công thức sau đợc sử dụng để ớc tính ME và OMD của các loại thức ăn dựa vào thành phần hoá học và lợng khí sinh ra khi ủ mẫu thức ăn với dịch dạ cỏ trong các thí nghiệm in vitro gas production. Bảng 1: Một số công thức ớc tính giá trị năng lợng trao đổi ME (Mj/ kg DM) của các loại thức ăn thí nghiệm TT Công thức 1 ME = 1,2 +0,1456*G 24 + 0,007675*CP + 0,01642 2 ME = 3,16 + 0,0695*G 24 + 0,00073*GP 2 24 + 0,0072*CP + 0,02052*EE 3 ME = 1,36 + 0,139*G 24 + 0,0074*CP + 0,00178*EE 4 ME = - 0,58 + 0,159*G 24 + 0,0102*CP + 0,0314*EE 5 ME = 2,43 + 0,1206*G 24 + 0,006 *CP + 0,0187*EE 6 ME = 2,2 + 0,1357*G 24 + 0,0057*CP + 0,0002859*CP 2 7 ME = 2,2 + 0,136*G 24 + 0,057*CP 8 ME = 1,54+0,1450*G 24 + 0,004120*CP + 0,00650*CP 2 + 0,0206*EE 9 ME = 1,56 + 0,1390*G 24 + 0,0074*CP + 0,01780*EE Ghi chú: G 24 : thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM) Bảng 2: Một số công thức ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (ODM) của các loại thức ăn TT Công thức I Thức ăn cao đạm 1 ODM = 42,85+0,6766*G 24 2 ODM = 28,49 + 0,7967*G 24 +0,0325*CP II Thức ăn hỗn hợp 3 ODM = 37,59 + 0,7571*G 24 4 ODM = 11,03 + 0,9860*G 24 +0,0606ìCP 5 ODM = 9 + 0,9991*G 24 +0,0595*CP + 0,0181*Ash III Các loại thức ăn khác 6 ODM = 31,55 + 0,8343*G 24 7 ODM = 24,59 + 0,7984*G 24 + 0,0496*CP 8 ODM = 14,88 + 0,8893*G 24 + 0,0448*CP+ 0,0651*Ash Ghi chú: G24: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM) 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Xử lý số liệu Giá trị trung bình khí tích lũy khi lên men các in vitro các thức ăn tại các thời điểm ủ mẫu, sai số của giá trị trung bình, hồi qui của của các giá trị ớc tính năng lợng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ với lợng khí tích lũy khi lên men in vitro đợc xử lý bằng phần mềm MINITAB 14. Kết quả và thảo luận Thành phần hóa học Kết quả phân tích thành phần hóa học 19 loại thức ăn nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3. Bảng 3. Thành phần hoá học của các thức ăn nghiên cứu (% VCK) Thành phần hoá học (% DM) TT Loại thức ăn DM (%) CP EE CF Ash NDF ADF I Thức ăn tinh 1 Bột ngô trắng 88.16 10.57 4.48 2.44 1.70 18.20 3.04 2 Bột mì 90.06 17.57 3.71 9.98 4.61 42.92 12.46 3 Bột ngô tẻ đỏ 92,18 9,23 5.56 2,16 5,73 17,30 3,06 4 Cám gạo tẻ xát máy L1 89,44 12,39 13.69 11,09 8,52 25,73 11,82 5 Bột sắn 85,36 4,34 1.87 3,49 2,96 19,57 4,05 II Thức ăn hỗn hợp 6 Cám BS 100 cho bê 89.04 18.06 2.34 5.04 7.92 26.24 7.48 7 Cám BS 580 cho bò sữa 88.43 17.57 2.22 8.84 9.59 29.58 12.89 8 Cám CP 595 cho bò thịt 86.38 16.71 3.75 10.70 9.85 27.88 15.52 9 Cám MC1 cho bò sữa 87.93 18.07 4.40 8.50 10.45 16.56 7.70 10 Cám MC2 cho bò sữa 87.56 13.05 3.87 8.11 14.32 18.81 10.85 11 Cám tự trộn Tàm Xá 86.43 15.55 2.50 7.81 5.50 21.28 11.99 III Thức ăn giàu đạm 12 Cám BT 100 bò thịt 88.44 33.04 2.32 9.08 11.39 28.33 13.29 13 Cám MC1 bò sữa 89.99 34.47 5.27 8.83 25.30 17.76 10.70 14 Cám MC2 bò sữa 89.22 34.59 5.40 7.69 24.68 15.30 9.10 15 Bột đậu tơng 92.87 43.35 19.52 8.50 6.08 45.23 15.19 16 Khô dầu bông 91.04 29.43 2.73 28.82 5.03 52.40 38.80 17 Khô dầu đậu tơng 88.75 52.10 1.38 8.44 9.03 20.92 8.09 18 Lá keo dậu tơi 27.57 27.75 2.27 15.44 8.46 39.31 22.04 19 Bột lá keo dậu khô 89.77 26.01 1.74 7.13 8.03 27.32 14.86 Bảng 3 cho một số nhận xét nh sau: Nhóm thức ăn tinh có hàm lợng CP dao động mạnh từ 4,34% (bột sắn) đến 17,57% (bột mì). Hàm lợng CF cũng dao động từ 2,16% (bột ngô tẻ đỏ) đến 11,09% (cám gạo tẻ xát máy loại 1), NDF thấp nhất trong nhóm là bột ngô tẻ đỏ: 17,3% và ADF thấp nhất trong nhóm là bột ngô trắng: 3,04%. Nhóm thức ăn hỗn hợp: nhìn chung có hàm lợng CP cao, dao động từ 13,05% (cám hh MC2 dùng cho bò sữa) đến 18,07% (cám hh MC1 dùng cho bò sữa). Hàm lợng CF không cao, dao động từ 5,04% (cám hh BS 100 dùng cho bò sữa) đến 10,70% (cám hỗn hợp CP Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 595 dùng cho bò thịt). Tỷ lệ NDF và ADF thấp nhất ở cám MC1 dùng cho bò sữa, tơng ứng là 16,56% và 7,70%. Nhóm thức ăn giàu đạm đợc đặc trng bởi hàm lợng CP cao. Trong nghiên cứu này 8 loại thức ăn đợc xếp tơng đối vào nhóm thức ăn giàu đạm có hàm lợng CP dao động từ 26,01% (lá keo dậu khô) đến 52,10% (khô dầu đậu tơng). Hàm lợng CF không cao, dao động từ 7,13% (bột lá keo dậu khô) đến 28,82% (khô dầu bông). Tỷ lệ NDF và ADF thấp nhất trong nhóm ở cám đđ MC1 dùng cho bò sữa là 15,30% và 9,10%. Giá trị này cao nhất ở khô dầu bông tơng ứng là 52,04% và 38,80%. In vitro gas production Tốc độ và đặc điểm sinh khí khi lên men in vitro gas production đợc trình bày ở bảng 4a, đồ thị 1 và bảng 4b. Bảng 4a: Tốc độ sinh khí của các loại thức ăn qua các thời điểm ủ mẫu (ml/200 mg VCK SE) Thời gian ủ mẫu (giờ) TT Loại thức ăn 3 6 12 24 48 72 96 I Nhóm thức ăn tinh 1 Bột ngô trắng 2.730.11 3.420.71 8.650.94 41.550.72 54.480.44 59.180.35 60.350.30 2 Bột mì 3.780.60 9.470.28 17.690.67 28.731.00 40.441.00 45.960.72 48.471.01 3 Bột ngô đỏ 1.600.45 3.410.46 13.010.50 30.870.90 44.092.51 61.463.97 61.794.07 4 Cám gạo tẻ xát máy L1 2.280.88 3.461.19 8.481.17 12.161.78 14.181.46 19.871.48 20.211.61 5 Bột sắn 2.790.43 4.990.71 20.120.67 33.571.74 39.321.42 49.081.52 49.421.56 II Nhóm thức ăn hỗn hợp 6 Cám BS 100 cho bê 7.530.50 12.670.31 25.460.17 38.760.79 48.891.35 51.870.98 53.031.04 7 Cám BS 580 bò sữa 6.780.36 11.880.87 26.380.85 37.731.45 45.791.70 49.401.49 50.721.48 8 Cám 595 CP bò thịt 7.271.06 11.811.12 26.751.49 36.481.25 42.201.35 44.061.19 45.411.04 9 Cám MC1 cho bò sữa 4.420.58 12.241.15 23.541.14 29.690.92 34.171.15 35.671.15 35.941.14 10 Cám MC2 cho bò sữa 1.840.36 5.170.36 15.680.19 34.520.39 40.360.21 42.360.39 42.690.36 11 Cám tự trộn Tàm Xá 2.310.44 5.310.57 13.471.15 39.961.72 47.951.58 50.621.67 51.451.42 III Nhóm thức ăn giàu đạm 12 Cám BT 100 cho bê 7.010.17 14.440.55 22.200.70 35.273.07 42.863.57 43.653.45 44.973.30 13 Cám ĐĐ MC1 cho bò sữa 2.980.16 8.810.29 15.970.32 22.300.45 24.960.85 26.290.85 26.630.85 14 Cám ĐĐ MC2 cho bò sữa 3.310.42 8.470.15 15.640.31 23.800.41 26.960.80 28.46 .96 29.12 .06 15 Bột đậu tơng 3.860.27 7.240.13 8.64 0.32 16.92 .88 26.70 .07 30.57 .38 32.09 .39 16 Khô dầu bông 3.450.57 7.130.44 8.99 0.62 20.71 .46 33.09 .77 37.10 .79 38.77 .80 17 Khô dầu đậu tơng 4.640.53 9.970.90 16.961.38 24.62 .00 31.281.31 32.941.16 33.11 .16 18 Lá keo dậu tơi 2.710.18 5.890.19 12.400.60 22.250.73 26.260.47 29.600.76 30.940.76 19 Bột lá keo dậu (khô) 2.110.02 6.270.02 12.760.26 22.080.85 33.880.70 38.210.63 39.540.89 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kết quả cho thấy lợng khí sinh ra tại các thời điểm 24 và 48 giờ ủ mẫu thấp hơn so với một số nghiên cứu trớc đây của (Menke và cộng sự., 1979; Blummel và cộng sự., 1999; Liu và cộng sự., 2002; Getachew và cộng sự., 2002). Điều này có thể do sự khác nhau về thành phần hóa học của các loại thức ăn nghiên cứu đặc biệt là thành phần CP và NDF. Theo Pell và Schofield (1993) có mối tơng quan chặt chẽ giữa lợng khí sinh ra khi lên men in vitro với lợng NDF (r = 0.99) đồng thời theo (Prasad và cộng sự., 1994) lợng khí sinh ra khi lên men in vitro cũng có mối tơng quan chặt với lợng DM (r = 0.95) trong thức ăn. Tổng lợng khí sinh ra khi lên men là các kết quả thu đợc khi lên men các cơ chất khác nhau cuả thức ăn trong cùng một thời điểm, nhng lại có tốc độ lên men khác nhau, điều này dẫn đến có nhiều vấn đề phức tạp, khó cho việc phân chia ảnh hởng do yếu tố cụ thể nào. Pell và Schofield (1993) cho rằng điều cốt lõi của tốc độ sinh khí khi lên men in vitro là thời gian ủ đợc tính toán trên cơ sở lấy giá trị lợng khí sinh ra trừ đi lợng khí sinh ra ở thời điểm trớc đó và giá trị này có thể cho ta những gợi ý sơ bộ về tỷ lệ tiêu hóa khác nhau của thức ăn. Hơn nữa, có một số báo cáo cho rằng lợng khí tích lũy khi lên men in vitro có hồi qui tuyến tính với giá trị năng lợng của thức ăn (Menke và cộng sự., 1979; Blummel và cộng sự., 1993; Aiple và cộng sự., 1996), lợng thức ăn ăn vào (Khazaal và cộng sự., 1993; Blummel và Bullerdieck, 1997), khí methane sinh ra trong thí nghiệm in vivo (Moss và Givens,1997) và quá trình sinh tổng hợp protein của vi sinh vật trong dạ cỏ (Krishnamoorthy và cộng sự., 1991b). Trong thí nghiệm này cho thấy có ít lợng khí tích lũy tại thời điểm 24 và 48 giờ ủ mẫu tức là do quá trình lên men các cơ chất thấp. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Bảng 4b: Đặc điểm sinh khí của các loại thức ăn qua các thời điểm ủ mẫu (ml/200 mg DM) A (ml) B (ml) A + B (ml) c (phần/giờ) Lag time (giờ) TT Loại thức ăn Khí ban đầu Khí sinh ra khi ủ mẫu Tiềm năng sinh khí Tốc độ sinh khí Pha dừng I Thức ăn tinh 1 Bột ngô trắng 2.73 0.12 60.76 0.23 63.50 0.0410.001 5.00 0.21 2 Bột mì 3.80 0.61 45.76 0.59 49.57 0.0360.001 2.66 0.15 3 Bột ngô tẻ đỏ 2.40 0.67 57.1 4.8 59.50 0.0840.013 4.33 0.12 4 Cám gạo tẻ xát máy L1 2.26 0.90 21.43 1.09 23.70 0.1010.004 3.36 0.68 5 Bột sắn 2.80 0.44 48.2 1.11 51.00 0.109 .002 4.10 0.00 II Thức ăn hỗn hợp 6 Cám BS 100 cho bê 7.50 0.50 45.53 1.50 53.03 0.0550.001 3.26 0.03 7 Cám BS 580 bò sữa 6.76 0.34 43.23 1.58 50.00 0.0610.001 3.16 0.18 8 Cám CP 595 bò thịt 7.23 1.07 37.26 1.63 44.50 0.0750.003 3.33 0.03 9 Cám MC1 bò sữa 4.43 0.58 30.76 0.93 35.20 0.0970.007 2.93 0.03 10 Cám MC2 bò sữa 1.83 0.37 41.46 0.64 43.30 0.0610.002 3.83 0.03 11 Cám tự trộn Tàm Xá 2.3 0.42 50.43 1.16 52.73 0.0520.002 4.16 0.07 III Thức ăn giàu đạm 12 Cám BT 100 bò thịt 7.00 0.15 37.86 3.56 44.87 0.0620.004 2.90 0.15 13 Cám MC1 bò sữa 4.43 0.15 30.76 0.80 35.20 0.0970.005 2.93 0.03 14 Cám MC2 bò sữa 1.83 0.41 41.46 0.64 43.30 0.0610.005 3.83 0.00 15 Bột đậu tơng 3.86 0.29 31.63 1.49 35.50 0.0260.001 3.16 0.19 16 Khô dầu bông 3.43 0.57 38.3 0.40 41.73 0.0280.001 3.66 0.49 17 Khô dầu đậu tơng 4.66 0.54 28.66 0.79 33.33 0.0590.006 2.83 0.09 18 Lá keo dậu tơi 2.36 0.17 26.93 0.63 29.30 0.0500.001 3.06 0.19 19 Bột lá keo dậu khô 2.10 0.16 29.36 0.65 31.47 0.0350.001 2.96 0.07 0 10 20 30 40 50 60 70 3h 6h 12h 24h 48h 72h 96h Thời gian ủ Khí sinh ra (ml/200 mg CK) Bột ngô trắng Bột mì Bột ngô đỏ Cám gạo tẻ xát máy L1 Bột sắn Cám BS 100 cho bê Cám BS 580 bò sữa Cám 595 CP bò thịt Cám MC1 bò sữa Cám MC2 bò sữa Cám tự trộn Tàm Xá Cám BT 100 cho bê Cám ĐĐ MC1 bò sữa Cám ĐĐ MC2 bò sữa Bột đậu tơng Khô dầu bông Khô dầu đậu tơng Lá keo dậu tơi Bột lá keo dậu (khô) Đồ thị 1: Khí sinh ra khi lên men các loại thức ăn tinh qua các thời gian ủ Gía trị năng lợng trao đổi (MJ/kg chất khô thức ăn) tính theo công thức có sẵn và gía trị năng lợng trao đổi in vivo 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 5: So sánh kết quả tính toán giá trị năng lợng trao đổi (MJ/kg chất khô) của các loại thức ăn từ lợng khí sinh ra lúc 24 giờ và thành phần hoá học với giá trị ME in vivo TT Loại thức ăn Giá trị lý thuyết theo các công thức (MJ/kg DM) Invivo (MJ/kg DM) I Thức ăn tinh 1 Bột ngô trắng 12.64 (5) 11.12 2 Bột mì 10.94 (4) 10.23 3 Bột ngô tẻ đỏ 10.97 (3) 11.34 (1) 11.25 (9) 11,27 4 Cám gạo tẻ xát máy L1 10.10 (8) 12,31 5 Bột sắn 12.05 (8) 12,02 II Thức ăn hỗn hợp 6 Cám BS 100 cho bê 11.70 (4) 11.71 (5) 10.22 7 Cám BS 580 bò sữa 11.86 (3) 11.53 (4) 8.48 8 Cám CP 595 bò thịt 11.37 (4) 11.46 (5) 8.43 9 Cám MC1 bò sữa 10.58 (4) 11.06 (5) 10.20 10 Cám MC2 bò sữa 10.07 (4) 10.96 (5) 8.99 11 Cám tự trộn Tàm Xá 11.55 (4) 11.60 (5) 9.64 III Thức ăn giàu đạm 12 Cám BT 100 bò thịt 11.29 (4) 11.40 (5) 10.89 13 Cám MC1 bò sữa 9.57 (3) 9.02 (4) 9.66 (5) 9.42 14 Cám MC2 bò sữa 9.78 (3) 9.27 (4) 7.75 15 Bột đậu tơng 10.40 (9) 12.66 (7) 12.14 16 Khô dầu bông 9.75 (4) 10.23 (5) 9.23 17 Khô dầu đậu tơng 10.30 (4) 10.63 (5) 8.53 18 Lá keo dậu tơi 8.63 (4) 9.38 (5) 7.95 19 Bột lá keo dậu khô 9.47 (3) 8.79 (4) 8.44 Kết quả ở bảng 5 cho thấy: Một vài công thức có sẵn có thể dùng để ớc tính gía trị năng lợng trao đổi từ lợng khí sinh ra sau 24 h ủ thức ăn với dịch dạ cỏ trong điều kiện in vitro và thành phần hoá học của thức ăn với độ chính xác khá tốt khi so sánh với các giá trị năng lợng trao đổi in vivo ở cừu. Tuy nhiên rất ít có công thức chung cho nhiều loại thức ăn nh các tác giả kiến nghị. Lý do là các kết quả của Menke và Steingass (1988) đợc tiến hành trên các loại thức ăn ôn đới có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn nên giá trị năng lợng trao đổi cũng cao hơn giá trị này ở các thức ăn của ta. Vì lý do này việc áp dụng các công thức sẵn có là không khả thi và cần phải phát triển các công thức dùng cho các thức ăn của ta để có thể sử dụng cho nhiều loại thức ăn. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ (OMD) tính theo công thức có sẵn và gía trị OMD in vivo Bảng 6: So sánh kết quả tính toán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) các loại thức ăn từ lợng khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần hoá học với tỷ lệ tiêu hoá in vivo TT Loại thức ăn Giá trị lý thuyết theo các công thức (MJ/kg DM) Invivo (MJ/kg DM) I Thức ăn tinh 14 Bột ngô trắng 12.64 (5) 11.12 15 Bột mì 10.94 (4) 10.23 16 Bột ngô tẻ đỏ 10.97 (3) 11.34 (1) 11.25 (9) 11,27 17 Cám gạo tẻ xát máy L1 10.10 (8) 12,31 18 Bột sắn 12.05 (8) 12,02 II Thức ăn hỗn hợp 19 Cám BS 100 cho bê 11.70 (4) 11.71 (5) 10.22 20 Cám BS 580 bò sữa 11.86 (3) 11.53 (4) 8.48 21 Cám CP 595 bò thịt 11.37 (4) 11.46 (5) 8.43 22 Cám MC1 bò sữa 10.58 (4) 11.06 (5) 10.20 23 Cám MC2 bò sữa 10.07 (4) 10.96 (5) 8.99 24 Cám tự trộn Tàm Xá 11.55 (4) 11.60 (5) 9.64 III Thức ăn giàu đạm 25 Cám BT 100 bò thịt 11.29 (4) 11.40 (5) 10.89 26 Cám MC1 bò sữa 9.57 (3) 9.02 (4) 9.66 (5) 9.42 27 Cám MC2 bò sữa 9.78 (3) 9.27 (4) 7.75 28 Bột đậu tơng 10.40 (9) 12.66 (7) 12.14 29 Khô dầu bông 9.75 (4) 10.23 (5) 9.23 30 Khô dầu đậu tơng 10.30 (4) 10.63 (5) 8.53 31 Lá keo dậu tơi 8.63 (4) 9.38 (5) 7.95 32 Bột lá keo dậu khô 9.47 (3) 8.79 (4) 8.44 Kết quả ở bảng 6 cho thấy: tơng tự nh lý giải ở bảng 5 mặc dù có một vài công thức có sẵn có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ từ lợng khí sinh ra sau 24 h ủ thức ăn với dịch dạ cỏ trong điều kiện in vitro với độ chính xác khá tốt khi so sánh với các giá trị tiêu hoá chất hữu cơ in vivo ở cừu. Tuy nhiên có rất ít công thức chung cho nhiều loại thức ăn nh các tác giả kiến nghị. Kết quả xây dựng phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng lợng của thức ăn từ số liệu về lợng khí sinh ra lúc 24 giờ, thành phần hoá học Kết quả tính toán đợc trình bày ở bảng 7a và 7b cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) và giá trị năng lợng (ME) của thức ăn có tơng quan chặt với lợng khí sinh ra lúc 24 giờ và hàm lợng một số chất dinh dỡng của thức ăn. Quan hệ giữa các chỉ tiêu này ở đây là quan hệ hồi qui tuyến tính nhiều chiều dạng Y = a 1 X 1 + a 2 X 2 + + b. Với 12 10 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi phơng trình hồi qui chẩn đoán (OMD) và 14 phơng trình chẩn đoán (ME) đều có R>85 %. Bảng 7a: Phơng trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) từ số liệu về lợng khí sinh ra sau 24h và thành phần hoá học của thức ăn TT Phơng trình P R-Sq Thức ăn tinh 1 OMD = 71.7 - 0.915 CP + 1.57 EE + 0.235 Gas 24 P<0.05 90.4% 2 OMD = 80.5 + 2.74 CF - 1.14 NDF + 0.329 Gas 24 P<0.05 97.9% 3 OMD = 80.3 + 10.6 CF - 9.60 ADF + 0.0633 Gas 24 P<0.05 99.2% 4 OMD = 113 + 1.07 EE - 2.85 Ash - 0.421 NDF - 0.579 Gas 24 P<0.05 94.5% Thức ăn tinh hỗn hợp 5 OMD = 70.8 + 0.519 CP + 4.48 EE - 3.33 CF - 0.0025 Gas 24 P<0.05 98.1% 6 OMD = 81.7 + 0.267 CP + 4.69 EE - 3.33 CF - 0.363 Ash - 0.112 Gas 24 P<0.05 99.6% 7 OMD = 87.2 + 3.69 EE - 3.31 CF - 0.155 Gas 24 P<0.05 95.6% 8 OMD = 91.0 + 4.47 EE - 3.32 CF - 0.474 Ash - 0.202 Gas 24 P<0.05 99.1% 9 OMD = 90.6 + 4.57 EE - 3.34 CF - 0.481 Ash + 0.0180 NDF - 0.203 Gas 24 P<0.05 99.1% 10 OMD = 94.7 - 0.746 CF - 0.062 Ash - 0.217 NDF - 1.18 ADF - 0.099 Gas 24 P<0.05 93.7% Thức ăn giàu đạm 11 OMD = - 322 + 5.14 CP - 5.92 EE - 18.7 CF + 7.24 Ash + 4.30 NDF + 13.1 ADF + 0.817 Gas 24 P<0.05 99.4% 12 OMD = - 59.7 + 1.44 CP - 4.89 CF + 1.92 Ash + 0.583 NDF + 4.15 ADF + 0.963 Gas 24 P<0.05 87.0% Ghi chú: G 24 : thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM) [...]... khô In vivo HQ13 Đồ thị 6 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh hỗn hợp ớc tính với giá trị ME in vivo In vivo Đồ thị 7 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh gi u đạm ớc tính với giá trị ME in vivo Kết luận và đề nghị Kết luận Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lợng trao đổi của các loại thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp v thức ăn gi u đạm cho bò có thể dùng lợng khí sinh ra trong quá trình ủ thức ăn. .. 2, 3 v 4 l một ví dụ cho thấy các kết quả về tỷ lệ tiêu hoá tính theo phơng trình hồi qui v tỷ lệ tiêu hoá thật l tơng tự nhau Tơng tự nh vậy, năng lợng trao đổi (ME) của thức ăn tinh tính theo phơng trình hồi qui số 2 (Bảng 7b) với ME của thức ăn tinh in vivo v ME của thức ăn tinh hỗn hợp tính theo phơng trình hồi qui số 8 (Bảng 7b) với ME của thức ăn tinh in vivo; ME của thức ăn gi u đạm tính theo... phơng trình hồi qui số 11 v 14 (Bảng 7b) Kết quả so sánh tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) của thức ăn tinh tính theo phơng trình hồi qui số 3 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn tinh in vivo; OMD của thức ăn tinh hỗn hợp tính theo phơng trình hồi qui số 6 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn tinh hỗn hợp in vivo v OMD của thức ăn gi u đạm theo phơng trình số 11 (Bảng 7a) với OMD của thức ăn gi u đạm in vivo ở các đồ... 13 (Bảng 7b) có thể dùng để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp v thức ăn gi u đạm với độ tin cậy cao Đề nghị Công nhận kết quả nghiên cứu l tiến bộ kỹ thuật v cho áp dụng các công thức trên để tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ v giá trị năng lợng trao đổi của thức ăn tinh dùng cho bò Tài liệu tham khảo Aiple, K.P., Steingass, H., Drochner, W., 1996 Prediction... ớc tinh OMD thức ăn tinh, có thể sử dụng các phơng trình 6, 7, 8, 9 v 10 nhng nên dùng các phơng trình 6 (R=99,6%), 8 (R=99,1) v 9 (R=99,1%) Để ớc tính OMD của các thức ăn gi u đạm dùng phơng trình hồi qui số 11 (R = 99,4 %) tốt hơn sử dụng các phơng trình số 12 (Bảng 7a) Về năng lợng trao đổi: Để ớc tính giá trị năng lợng trao đổi (ME) của các thức ăn tinh nói chung có thể sử dụng các phơng trình số. .. kiện in vitro (in vitro gas production) tại thời điểm 24 giờ v th nh phần hoá học của chúng l m các biến của phơng trình hồi qui bậc 1 Các phơng trình hồi qui số 2, 3, 6, 8, 9 v 11 (Bảng 7a) có thể dùng để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của các thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp v thức ăn gi u đạm với độ tin cậy cao Các phơng trình hồi qui số 1, 2, 4, 7, 8, 12 v 13 (Bảng 7b) có thể dùng để ớc tính. .. phơng trình số 3 v 5 Để ớc tính ME của các thức ăn tinh hỗn hợp thì có thể dùng ớc các phơng trình số 6, 7, 8, 9 v 10 vì đều có R>90%, tuy nhiên để tăng độ chính xác của giá trị chẩn đoán thì nên dùng các phơng trình số 7 (R= 98,2%) v số 8 (99%) Đối với 12 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi việc ớc tinh ME của thức ăn gi u đạm thì dùng các phơng trình số 12 (R= 90,2%) v 13 (R= 99,3%) tốt hơn dùng phơng... chú: G24: thể tích khí sinh ra ở thời điểm 24 giờ sau ủ (ml/200 mg DM); CP: protein thô (g/kg DM); EE: mỡ thô (g/kg DM); Ash: khoáng tổng số (g/kg DM) Về tỷ lệ tiêu hoá: Nhìn chung để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ (OMD) của các thức ăn tinh có thể sử đợc cả 4 phơng trình 1, 2, 3 v 4 vì đều có R>90%, tuy nhiên để tăng độ chính xác nên dùng phơng trình hồi qui số 3 (R = 99,2 %) v số 2 (R= 97,9) Tơng... Cám gạo tẻ Bột sắn In vivo In vivo Đồ thị 4 : So sánh giá trị OMD thức ăn gi u đạm ớc tính với giá trị OMD in vivo Đồ thị 5 : So sánh giá trị ME thức ăn tinh ớc tính với giá trị ME in vivo 13 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 14.00 12.00 MJ ME (kg/DM) MJ ME/kg DM 12.00 10.00 8.00 6.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 4.00 0.00 Cám BS 100 Cám BS 580 Cám CP 595 Cám Mộc Cám Mộc Cám tự phối cho bê bò sữa bò...11 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 Bảng 7b: Phơng trình hồi qui chẩn đoán giá trị năng lợng (ME) từ số liệu về lợng khí sinh ra sau 24h v th nh phần hoá học của thức ăn TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Phơng trình Thức ăn tinh ME = 13.1 - 0.149 CP + 0.0933 EE - 0.0204 Gas24 ME = 11.8 - 0.198 CP + 0.117 EE + 0.107 CF + 0.0147 . Viện Chăn Nuôi 2006 1 tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lợng trao đổi ớc tính của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia súc nhai lại Vũ. định tốc độ và động thái sinh khí in vitro, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, năng lợng trao đổi ớc tính từ lợng khí tích luỹ và thành phần hoá học của một số loại thức ăn tinh và giàu đạm dùng cho gia. Kết luận và đề nghị Kết luận Để ớc tính tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ, năng lợng trao đổi của các loại thức ăn tinh, thức ăn tinh hỗn hợp và thức ăn giàu đạm cho bò có thể dùng lợng khí sinh ra

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan