SKKN-Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh

77 1.1K 11
SKKN-Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  Họ và tên : Trần Hải Dương  Chức vụ : Hiệu trưởng  Đơn vị công tác: Trường THCS Tân An 1. Đặt vấn đề 1.1 Lý do chọn đề tài Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lấn thứ IX đã yêu cầu Giáo dục và Đào tạo trong thời gian tới là phải “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học,… phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo của học sinh để nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề,…” giúp các em có đủ trình độ kiến thức học cao thêm, học nghề hoặc ra ngoài cuộc sống. Mục tiêu cơ bản của nước ta hiện nay và tương lai là đưa đất nước từ một nước nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước có nền công nghiệp hiện đại, phấn đấu hoàn thành công cuộc xây dựng “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, sớm sánh vai với các cường quốc năm châu bốn biển, thỏa lòng mong đợi của Bác Hồ trước lúc ra đi đã dặn dò chúng ta. Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ngay từ cuối thập niên 90 đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, tránh cuộc khủng hoảng có nguy cơ mất chế độ ưu việt XHCN, mất Nhà nước ta; đồng thời vực dậy nền kinh tế đang lao xuống vực thẳm tưởng như không thể cứu vãn; ổn định và phát triển xã hội theo hướng nền kinh tế đa thành phần, lấy thị trường làm đòn bẩy, có sự định hướng XHCN. Hội nhập với khí thế đổi mới, ngành GD – ĐT từ đó đến nay, luôn quan tâm và có những thay đổi cơ bản phù hợp, mạnh dạn, toàn diện, vững chắc. Mặt khác trong giai đoạn hiện nay đất nước ta đang cùng các nước trong khu vực hoà nhập vào sự tiến bộ và phát triển nhiều lĩnh vực về văn hoá – kinh tế – chính trị của toàn cầu. Chính vì vậy yêu cầu quan trọng trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài của đất nước ta là phải tạo cho được một đội ngũ những người lao động lành nghề. Muốn tạo được lớp người lao động đó đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải phát triển nhiều hơn nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu của đất 2 nước cũng như nền tảng quan trọng thúc đẩy nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhưng trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay, giáo dục ở nhà trường trung học cơ sở là nền tảng rất quan trọng. Mỗi nhà trường muốn có chất lượng giáo dục và đào tạo có hiệu quả cao nhất, khâu quan trọng góp phần quyết định lại chính là chất lượng của tập thể giáo viên và những người quản lí (gọi chung là tập 3 thể sư phạm). Cho nên người cán bộ quản lí trong bất kì nhà trường nào cũng cần phải xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh thì chất lượng giáo dục mới đạt được hiệu quả cao. Muốn đạt được vấn đề nêu trên không phải chúng ta có thể thực hiện trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi công việc phải thường xuyên, liên tục và lâu dài. 4 Do đó nó chính là nỗi bức xúc cho những người làm công tác quản lí trong các nhà trường THCS hiện nay. 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh có ý nghĩa then chốt đối với mọi trường học. Bao gồm hai nội dung đan xen vào nhau đó là xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường học và đội ngũ nhà giáo. 5 Vấn đề này đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều văn bản, chủ trương chỉ đạo hướng dẫn thực hiện. Gần đây, ngày 15 tháng 6 năm 2004, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Chỉ thị số 40 -CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chỉ thị nêu rõ bảy nhiệm vụ cấp bách, trong đó xác định: Phát triển 6 giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. 7 Trong thực tế, hoàn cảnh và điều kiện cũng như chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ nhà giáo ở từng trường học có khác nhau, đòi hỏi phải có những giải pháp cụ thể khác nhau để phát huy những mặt mạnh, tích cực, khắc phục những hạn chế, tồn tại, yếu kém. Chất lượng hoạt động của các trường THCS hiện nay chưa đều nhau, không ít nơi đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhà giáo còn tỏ ra bất cập, gây ra nỗi lo đối 8 với các cấp quản lý giáo dục. Cùng một điều kiện và hoàn cảnh địa lý như nhau nhưng có trường rất mạnh, ngược lại có trường còn yếu kém, chậm phát triển. Do vậy, có thể nói đề tài này vẫn luôn mang tính thời sự sâu sắc, có ý nghĩa và giá trị tích cực hiện nay đối với các trường trung học cơ sở ở huyện Tân Hiệp nói riêng và ở tỉnh Kiên Giang nói chung. 9 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu tại trường THCS Tân An thuộc xã Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang vào thời điểm năm học 2010-2011. Khách thể nghiên cứu là một số biện pháp xây dựng tập thể sư phạm trong trường trung học cơ sở. 10 [...]... thực hiện 3.1.1 Tìm hiểu năng lực từng cá nhân trong tập thể Để xây dựng một tập thể sư phạm mạnh, hiệu trưởng cần nắm vững, hiểu rõ năng lực của từng thành viên; cả về tâm lý, thái độ, tinh thần… để từ đó có những 26 tác động giúp họ hòa mình trong tập thể, có được các phẩm chất cần thiết để tồn tại trong một tập thể ưu tú Một tập thể sư phạm vững mạnh phải đạt 4 tiêu chuẩn theo những quy định sau:... nhà trường không đạt chất lượng theo yêu cầu Để dẫn đến học sinh không hiểu bài, chán nản trong học tập, bỏ học giữa chừng Không duy trì sĩ số 20 học sinh và không đảm bảo tỉ lệ lên lớp theo quy định, dẫn tới không hoàn thành các nhiệm vụ được phân công Chính vì vậy việc xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để tháo gỡ những khó khăn nêu trên, hoàn thành chỉ tiêu... toán học và các phương pháp tư duy như tổng hợp, phân tích, đánh giá 12 Mục đích nghiên cứu là xây dựng, tổng hợp về cơ sở lý luận có liên quan, phân tích đánh giá thực trạng, nguyên nhân tồn tại hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cần thiết và khả thi để nâng chất lượng hoạt động của tập thể sư phạm nhà trường 13 2 Thực trạng 2.1 Những khó khăn chủ yếu Trong quá trình thực hiện, phân tích... Ví dụ: cô Hợp - thầy Thành…là những cặp vợ chồng trẻ, có con nhỏ, sống xa gia đình, ở tập thể, … cô Nguyệt - chồng không có việc làm, ruộng ít, ở nhờ đất trường học, … thầy Thái có năng lực công tác nhưng nóng tính, … Từ đây ta có thể nhận biết được từng cá nhân có những mặt ưu điểm, tồn tại nào để phát huy những mặt mạnh và có kế hoạch bồi dưỡng sửa chữa những 31 khuyết điểm Đây chính là chúng ta đang... học, đội ngũ giáo viên đa dạng về trình độ chuyên môn cũng như nhiều nguồn đào tạo khác nhau Về số lượng so với yêu cầu thì còn dư nhưng so với yêu cầu đúng chuyên môn đào tạo thì còn thiếu Về năng lực sư phạm có sự 15 chênh lệch Nói cách khác, đội ngũ nhà giáo của nhà trường vừa thừa, vừa thiếu; thừa số lượng nhưng thiếu chuyên môn phù hợp Tổng Đảng số Đối tượng viên Tuổi đời 3 1 ≥ Dưới 30 BGH Dưới 30... giai đoạn cụ thể có kế hoạch thực hiện cho phù hợp 32 3.1.2 Tổ chức tốt Hội nghị công chức nhà trường, tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện nhiệm vụ chung Trước khi tổ chức Hội nghị cán bộ – công chức, hiệu trưởng phối hợp cùng Công đoàn cơ sở lấy ý kiến đóng góp từ cán bộ, giáo viên về: Kết quả thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức năm trước (kể cả thời gian nghỉ hè), xây 33 dựng phương... quyết Hội nghị cán bộ công chức năm trước (kể cả thời gian nghỉ hè), xây 33 dựng phương hướng, chỉ tiêu, … thực hiện năm học này Tổng hợp ý kiến, thống nhất cùng Hội đồng trường và xây dựng thành Nghị quyết thực hiện Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, học kì của nhà trường, của từng bộ phận phải có sự thống nhất của cán bộ, giáo viên và có xét duyệt của ban lãnh đạo nhà trường để không xảy ra sự chồng chéo... đòi hỏi người hiệu trưởng cần có kế hoạch năm, học kì, tháng thường xuyên và liên tục cho công tác này Hơn nữa mỗi cá nhân lại có cá tính riêng Do vậy người hiệu trưởng cần phải tìm hiểu kĩ để nắm 28 vững được các nét cá tính đặc thù đó mà có kế hoạch và đề ra những biện pháp hữu hiệu bổ trợ cho đội ngũ giáo viên của mình để ngày càng hoàn thiện hơn Trước hết người hiệu trưởng nên điều tra nắm được... như: Hoàn cảnh gia đình, quá trình đào tạo, hiệu quả của việc tham gia từng phong trào, chất lượng giảng dạy, uy tín với phụ huynh học sinh – học sinh, năng lực sở trường, nguyện vọng… 29 Thông thường có thể tìm hiểu bằng nhiều cách như: Thông qua lí lịch, kết quả công tác hàng năm, thông tin từ cha mẹ học sinh hoặc từ học sinh hoặc từ giáo viên… thường xuyên lắng nghe ý kiến của giáo viên cũng như tiếp... nghỉ thiếu thuận lợi nên ít giáo viên về tham gia công tác Trình độ giáo viên không đồng đều, một vài người chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo Do điều kiện thiếu thuận lợi nên giáo viên ít tham gia đi học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, có khuynh hướng an phận thủ thường 24 Ban giám hiệu trước đây thiếu quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, bằng lòng với thực tại, chính do vậy . lượng của tập thể giáo viên và những người quản lí (gọi chung là tập 3 thể sư phạm) . Cho nên người cán bộ quản lí trong bất kì nhà trường nào cũng cần phải xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh thì. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh có ý nghĩa then chốt đối với mọi trường học. Bao gồm hai nội dung đan xen vào nhau đó là xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường. VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ SƯ PHẠM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  Họ và tên : Trần Hải Dương  Chức vụ : Hiệu trưởng

Ngày đăng: 17/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • TÊN ĐỀ TÀI

      • 1. Đặt vấn đề

        • 1.1 Lý do chọn đề tài

        • 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

        • 2. Thực trạng

          • 2.1 Những khó khăn chủ yếu

            • 2.1.1 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên:

            • 2.1.2 Về thực hiện nhiệm vụ và ý thức – thái độ công tác:

            • 2.2 Nguyên nhân

            • 3. Biện pháp và kết quả

              • 3.1 Biện pháp thực hiện

                • 3.1.1 Tìm hiểu năng lực từng cá nhân trong tập thể

                • 3.1.2 Tổ chức tốt Hội nghị công chức nhà trường, tạo sự đồng thuận cao trong thực hiện nhiệm vụ chung

                • 3.1.3 Xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong trường:

                • 3.1.4 Sắp xếp tổ chức và bồi dưỡng chuyên môn :

                • 3.1.5 Nâng cao chất lượng công tác của Ban giám hiệu

                • 3.2 Kết quả đạt được

                • 4. Kết luận

                  • 4.1 Tóm lược các giải pháp

                  • 4.2 Khả năng ứng dụng

                  • 4.3 Bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan