HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM.

44 1.1K 2
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành bài tập này, bản thân tôi cũng đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, nghiên cứu lí luận, điều tra thực tiễn.

Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành bài tập này, bản thân tôi cũng đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn, nghiên cứu lí luận, điều tra thực tiễn. Trân trọng cảm ơn các Giáo s, phó Giáo s Tiến sĩ, các giảng viên của học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã tận tình dạy bảo, cung cấp cho tôI những kiến thức khoa học bổ ích. Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Lê Hữu Tuấn, phó trởng khoa Mác- Lê- Nin, học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục - đào tạo- Huyện Thanh Ba- Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Phú Thọ, ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh trờng THCS Võ Lao, trờng THCS Và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài tập tốt nghiệp này. Ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị An Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 1 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Các chữ viết tắt HS: học sinh THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNH + HĐH: Công nghiệp hoá + Hiện đại hoá NXB: Nhà xuất bản ĐHSP: Đại học s phạm Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 2 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tợng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3,4 6. Kết cấu của Tiểu luận 5 Chơng 1 6 1.1: Một số khái niệm 11 1.2: Một số vấn đề lí luận 15 1.3: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh THCS 18 1.4: Kết luận chơng 1 19 Chơng 2 2.1: đánh giá thái độ và nhận thức của học sinh về giá trị đạo đức 21 2.2: Những hành vi đạo đức của học sinh trờng THCS Võ Lao 24 2.3: Thực trạng về công tác quản lý giáo dục đạo đức 27 2.4: Nguyên nhân 31 2.5: Kết luận chơng 2 Chơng 3 34 3.1: Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 35 3.2: Kết quả thực hiện 38 Kết luận và kiến nghị 40 1. Kết luận 39 2. Kiến nghị 40 Danh mục tham khảo Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 3 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lí Do chọn đề tài: Mục đích của giáo dục là đào nên những con ngời mới phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ - Kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu về nguồn lực lợng xây dụng và bảo vệ tổ quốc, đạo đức là vấn đề quan trọng quyết định đến nhân cách của mỗi con ngờig mà xa nay đã dạy Tiên học lễ - Hậu học văn Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy Có tài mà không có đức thì là vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Chúng ta đều biết: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc THCS luôn là vấn đề đợc mọi thời đậi quan tâm, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xã hội ngày càng phát triển đời sống ngày càng cao, thị trờng ngày càng rộng mở, hội nhập ngày càng mạnh mẽ, lối sống ngà càng phong phú thì vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc trung học cơ sởcàng khó khăn và phức tạp, bên cạnh những tấn gơng con ngoan, trò giỏi, học sinh nghèo vợt khó vơn lên học tập, giành những thành tích xuất sắc tô thăm truyền thống dòng họ, quê hơng và đất nớc. Còn có những hiện tợng suy thoái về đạo dức, băng hoại về tâm hồn, méo mó vè nhân cách, chạy theo lối sống thực dụng,vô cảm với nỗi đau của đòng loại làm tổn thơng đến gia đình - Nhà trờng - Làm vẩn đục cuộc sống trong lành và bản sắc văn hoá xã hội. Giáo dục đạo đức là vấn đề luôn đợc các nhà nghiên cứu quan tâm và đó cũng là những mặt giáo dục quan trọng của quá trình hình thành nên những con ng- ời có đủ phẩm chất và năng lực để xây dựng quê hơng đất nớc, đáp ứng thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Thanh Ba quê tôi là một vùng đất màu mỡ rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nằm bên cạnh đó với trờng trung học cơ sở Võ Lao, ngày một đổi mới đang hoà nhịp với cuộc sống chung của đất nớc. Vì vậy càng đòi hỏi nhỡng công Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 4 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp đân tơng lai có đủ tài đủ sức để xây dựng quê hơng, phát huy truyền thống của quê hơng Võ Lao anh hùng. Trớc nhỡng yêu cầu đó đòi hỏi nhỡng cá nhân học sinh phảI đợc giáo dục để phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội. Xuất phát từ tầm quan trọng trong vấn đề giáo dụcdaoj đức, Đảng và Nhà n- ớc ta đặc biệt quan tâm đén vấn đề giáo dục đạo đức: Tăng c ờng giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, cảI tiến việc giảng dạy và học tập của các bộ môn khoa học Mác - Lênin Và t tởng Hồ Chí Minh ( văn kiện đại hội Đảng X - Trang 110 ), thực trạng vấn đề đạo đức học sinh còn nhiều hiện t- ợng tiêu cực cần phải tìm hiểu, nghiên cứu nên hiệu trởng cần phảI có những phơng pháp nghiên cứu phù hợp đẻ rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh. Học sinh bậc Trung học cơ sở là lứa tuổi dậy thì, có những biến đổi phát triển mạnh mẽ về tâm, sinh lý các em có nhiều mơ ớc, hoài bão, muốn khám phá xã hội và muốn khẳng định cái tôi của mình. ở lớp, các em đợc cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thông về tự nhiên - Xã hội. Trang bị cho các em những hiểu biết về một số lĩnh vực khoa học, những giá trị đạo đức cơ bản để hình thành nhân cách. Từ những đặc điểm về tâm lý lứa tuổi và mục tiêuy giáo dục của nhà trờng trung học cơ sở tạo nên những nền tảng vững chắc để hình thành nhân sinh quan và thế giới quan khoa học các em về sau: Với lí do trên, tôi chọn đề tài Nâng cao chất l ợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng trung học cơ sở Võ Lao - Thanh Ba -Phú Thọ làm bài tập tốt nghiệp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra biện pháp quản lý của ngời Hiệu tr- ởng nhănừm nâng cao hiệu quả, chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 5 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Nghiên cứu cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trờng THCS. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý của ngời Hiệu trởng trong việcgiáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng THCS Võ Lao - Thanh ba - Phú Thọ. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: 3.1. Đối tợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý của Hiệu trởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trờng THCS Võ Lao - Thanh ba - Phú Thọ. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại Trờng THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú thọ. 4. Phạm vi nghiên cứu: Trờng THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ. 5. Phơng pháp nghiên cứu: 5.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tiến hành đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu có liên quan đến công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinhđó là: Chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần thứ X Giáo dục tâm lý học, giáo dục học, khoa học, khoa học quản lý giáo dục, luật giáo dục năm 2005. điều lệ Trờng TH, Từ điển Tiếng Việt, từ điển giáo dục các tác phẩm, giáo trình về khoa học quản lí giáo dục. Các công trình nghiên cứu khoa học quản lí của các nhà lí luận, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có liên quan đến đề tài nh luận văn, luận án, các báo cáo khoa học, các chuyên khảo, các bài viết trên báo. Các tài liệu trên đợc đọc, nghiên cứu, phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn cho việc giảI quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 6 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp 5.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 5.2.1. Phơng pháp điều tra bằng Anket ( trng cầu ý kiến bằng một số câu hỏi nhất loạt). - Tiến hành điều tra bằng An ket để khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh, thực trạng của công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. - Đối tợng điểu tra là các bộ quản lí, gioá viênhọc sinh trơng THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ. - Kết quả điểu tra , khoả sát đợc phân tích, so sánh đối chiếu để tìm ra những thông tin cần thiết theo hớng nghiên cứu của đề tài. 5.2.2: Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: - Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động của nhà trờngcó liên quan đến vấn đề quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh nh: Kế hoạch phát triển giáo dục, các qui định, nội qui về việc giáo dục ý thức đọ đức cho học sinh, các yêu cầu đối với giáo viên, các báo cáo sơ kết và tổng kết hoạt động Đoàn đội, sơ kết , tổng kết năm học của nhà trờng. 5.2.3: Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Su tầm, nghiên cứu, tìm hiểu , phân tích các kinh nghiệm quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở các đơn vị có phong trào và kết quả tốt để tìm ra và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. 5.2.4: Phơng pháp trò chuyện: Trao đoỏi với các bộ quản lí, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, nhân viênở các trờng THCS và trờng mình để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của họ về công tác quản lí giáo dục cho học sinh ở trờng THCS hiện nay nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phơng pháp điều tra. 5.2.5: Nhóm các phơng pháp thống kê toán học: Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 7 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp - Các phơng pháp thống kê toán học đợc sử dụng để sử lí các kết quả nghiên cứu về định hớng và định tính nh: lập bảng biểu về biểu đồ, đồ thị, .để có kết quả phục vụ vấn đề nghiên cứu. 6. Kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 3 ch- ơng, 10 mục, 25 tiểu mục. Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài: 04 mục, 10 tiểu mục. Chơng 2: Thực trạng công tác quản lí của Hiệu trởng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng THCS Võ Lao - Thanh ba - Phú thọ: 04 mục , 10 tiểu mục. Chơng 3: Các biện pháp chỉ đạo thử nghiệm: 02 mục, 05 tiểu mục. Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. 1.1: Một số khái niệm: 1.1.1: KháI niệm quản lí giáo dục: * Quản lý: có nhiều kháI niệm khác nhau về quản lí tuỳ theo cách hiểu và tiếp cận. Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Quản lí là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định . Quản lí là hoăch định tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạovà kiểm soat công việc và những nỗ lực của con ngời nhằm đat đợc những mục tiêu đề ra. Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệ thống các đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt đợc những mục đích nhất định. Hoạt động quản lí là một dạng lao động đặc biệt của ngời lãnh đạo mang tính tập hợp của các loại lao động trí óc, liên kết bộ máy quản lí thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà, phối hợp các khâu, các cấp quản lí hoạt động nhịp nhàng mang lại hiệu quả cao. Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 8 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp *Tóm lại: Quản lí là việc đặt ra các mục tiêu lựa chọn các phơng tiện, điều kiện và tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng các phơng pháp thích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu quản lí. Quản lí là một khoa học có đối tợng, mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức và các điều kiện nhất định. *Quản lí giáo dục: Cũng nh quản lí xã hội nói chung, quản lí giáo dục là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm theo đuổi những mục đích của mình, chỉ có mới có khả năng khách thể hoá mục đích, mục đích giáo dục cũng chính là mục đích của quản lí, quản lí giáo dục cũng có nhiều khái niệm khác nhau. Theo học giả M. I.Ô Kon thì: Quản lí giáo dục là tập hợp các biện pháp ( tổ chức, kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của cá cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thóng về số l- ợng và chất lợng. Theo cuốn Khoa học quản lí giáo dục Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn nhà xuất bản giáo dục 2006 thì: Quản lí giáo dục đ ợc hiểu là hệ thống những tác đọng tự giác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh, và các lực lợng xã hội trong và ngoài nhàt rờng nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu qủa mục tiêu giáo dục của nhà trờng. Quản lí giáo dục là một quá trình điều khiển, điều hành các yếu tố tham gia và có ảnh hởng quyết định đến các hoạt động giáo dục. * Quản lí nhà trờng: Quản lí nhà trờng là một hệ thống những tác động hợp lí và có hớng đích của chủ thể quản lí đến tập thể giáo viênhọc sinh, các lực lợng xã hội trong và ngoài nhà trờng nhằm huy ddongj và phối hợp sức lực, trí tuệ vào mọi mặt hoạt động của nhà trờng và hoàn thành có chất lợngvà hiêu quả mục tiêu đã đề ra. Quản lí nhà trờng còn thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đa nhàt rơng f vận hành theo đúng nguyên lí giáo dục để đạy tới mục tiêu giáo dụcvà đoàt oạ với thế hệ trẻ và với từng các nhân học sinh. Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 9 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. Tiểu luận tốt nghiệp Quản lí trờng học phổ thông là quản lý hoạt động dạy và học làm sao để hoạt động đó tiến dần đến mục tiêu giáo dục, để hoạt động quản lí nhà trờng đạt đợc mục tiêu và mang lại hiệu quả cao thì nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý trờng học. 1.1.2: Chức năng quản lý : là một hoạt động đặc biệt là sản phẩm của quá trình phân công lao động và chuyên môn hoá sâu. Chức năng cụ thửctong quản lí giáo dục là một tập thể lao động, trong đó mọi ngời liên kết với nhau cùng thực hiện nhiệm vụ của tập thể và của cá nhân mình. Nhiệm vụ của ngời quản lí là làm cho mọi ngời biết nhiệm vụ của mình, biết phơng pháp hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả, có mục tiêu, có tổ chức. Đây là chức năng kế hoạch hoá của nhà quản lí. - Kế hoạch hoá bao gồm việc xây dựng mục tiêu chơng trình hành động, xác định từng bớc đi , những điều kiện, phơng pháp, phơng tiện, nguồn lực cần thiết, tong một thời gan nhất định của hệ thống quản lí và bị quản lí. - Chức năng tổ chức trong quản lí giáo dục là việc thiết kês cơ cấu các bộ phận phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Chức năng tổ chức trong quản lí chủ yếu đề cập tới phơng thức hoạt động, quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngay, liên kết dọc và đặc biệt chú ý đến việc bố trí cán bộ, con ngời phù hợp để tổ chức vận hành thuận lợi nhất. - Chức năng điều khiển: Thể hiện năng lực của ngời chỉ huy của ngời cán bộ quản lí, sau khi xây dựng kế hoạch và sắp xếp tổ chức ngời cán bộ quản lí phảI điều khiển cho hệ thóng hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra, đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lí để tác động đến các đối tợng bị quản lí. Vì vậy đòi hỏi ngời điều khiển phảI có tri thức, trí tuệ, có kỹ năng ra quyết định quản lí và thực hiện quyết định. Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 10 [...]... trạng học tập ở nhà của một số em cha chăm, cha tự giác, còn có hiện tợng gian lận trong giờ kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì còn nhìn bài, quay cóp 26 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp * Kết quả điều tra học sinh (bảng 4) Bảng 4: Đánh giá của học sinh về những hành vi đạo đức của học sinh ở trờng THCS Võ Lao - Thanh. .. của học sinhnhìn chung ở mức độ khá tốt và phù hợp với sự đánh giá của giáo viên ở bảng 1 2.2: Những hành vi đạo đức của học sinhTrờng THCS Võ Lao - Thanh Ba Phú Thọ: * Kết quả điều tra trên giáo viên: Bảng 3: Đánh giá của giáo viên về biểu hiện hành vi đạo đức của học sinh THCS Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ: 24 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt. .. Các giáo viên: 91% 29 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp Thứ 3: Gia đình : 85% Thứ 4: Giáo viên bộ môn: 75% Thứ 5: Bạn bè thân thiết: 74% Thứ 6: Ngời thân : 70% Thứ 7: Tổ chức Đảng: 70% Thứ 8: Đội thiếu niên: 65% Thứ 9: Đoàn thanh niên: 63% Thứ 10: Ban giám hiệu: 60% Nh vậy rõ ràng là đối với học sinh, giáo viên chủ... tiến hành khảo sát học sinh của trờng THCS võ Lao bằng phiếu trng bày ý kiến, đợc kết quả nh bảng 2: Bảng 2: nhận thức của học sinh về ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức đối với việc giáo dục đạo đức 23 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam TT Tiểu luận tốt nghiệp - Qua bảng 2: Nhận xét kết quả khảo sát về thái độ của học sinh về những Mức... chỉ lao động Ham học hỏi, cầu tiến bộ 22 Mức độ Quan Trọng Bình Thờng 40 35 25 10 20 55 30 70 0 30 70 0 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 5 Tiểu luận tốt nghiệp Giữ gìn của công, bảo vệ CSVC trang bị học tập Tiết kiệm thời gian, tiền của 20 50 20 30 50 15 50 50 0 60 40 0 30 45 20 20 25 40 55 40 5 12 Có kỷ luật trong học tập và trong... chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp Qua bảng 4: Ta thấy rằng sự chênh lệch giữa đánh giá của giáo viênhọc sinh tuy không ở mức tráI ngợc, mâu thuẫn nhau nhng cũng đáng quan tâm, cần có những biện pháp thích hợp để trấn chỉnh những hành vi cha tốt của học sinh: - Những hành vi gian lận trong kiểm tra, thi cử - ý thức tự giác học tập, làm bài tập ở nhà... nhiên bên cạnh đó còn một số ít học sinh có một số biểu hiện nh: - Nghỉ học không có giấy phép - Còn gian lận trong kiểm tra, thi cử - Mất trật tự trong lớp - Giữ gìn của công, thiết bị học tập cha tốt - Còn có học sinh hút thuốc ( ở học sinh lớp 9) Qua thống kê nhận thấy học sinh ở trờng THCS Võ Lao - ThanhBa - Phú Thọ có ý thức chấp hành khá tốt kỉ luật học sinh và qui chế học tập rèn luyện kỉ luật của... hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi áp dụng điều tra bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đối với 30 giáo viên và kết quả thu đợc ở bảng 7 Bảng 7: Thực trạng những biện pháp, hình thức giáo dục đạo đức học sinh đã thực hiện: TT Nội Dung Hiệu quả tốt % 31 Bình thờng Cha tham gia Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10... 2.4.1: Những nguên nhân ảnh hởng đến hành vi cha lành mạnh của học sinh: Bảng 8: Nhận xét của học sinh về những nguyên nhân ảnh hởng đến hành vi đạo đức: ý kiến của học sinh (5) Có ảnh ảnh h- Không tính đáng hởng ởng 32 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1 Do tác động tiêu cực của môi trờng xung quanh Do tác động của phim ảnh đồi truỵ,... mẹ, 14 Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Tiểu luận tốt nghiệp anh chị em, ngời thân, biết kính trọng thầy cô, ngời lớn tuổi Giúp đỡ bạn bè, ngời già, em nhỏ, biết ứng xử có lễ độ lịch sự, hoà nhã với mọi ngời - Tăng cờng giáo dục ý thức pháp luật, chấp hành kỉ luật, cung cấp cho các em những hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của học sinh . nhân học sinh. Học viên: Nguyễn Thị An : Lớp trung cấp chính trị khoá Phú Thọ. 9 Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam. . Lê- Nin, học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục - đào tạo- Huyện Thanh Ba-

Ngày đăng: 07/04/2013, 23:51

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan