Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam

55 484 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải 1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 2 LNST Lợi nhuận sau thuế 3 VLĐ Vốn lưu động 4 TTNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp 5 TSCĐ Tài sản cố định 6 NĐ Nghị Định 7 CP Chính phủ 8 UBND Uỷ ban nhân dân 9 VCĐ Vốn cố định 10 LC Luân chuyển 11 HTK Hàng tồn kho 12 TSLĐ Tài sản lưu động 13 TT Thanh toán 14 NV Nguồn vốn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì đều phải có một lượng vốn nhất định.Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do vậy quản lý vốn và tài sản, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một mục tiêu quan trọng của quản trị tài chính. Theo đặc điểm chu chuyển của vốn thì ta có thể chia vốn thành hai loại: vốn lưu độngvà vốn lưu động. Nói cách khác, vốn vừa là cơ sở, vừa là phương tiện cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp. Trong khi nhu cầu về vốn thì lớn mà khả năng tạo lập, huy động vốn lại bị hạn chế do đó nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các quy tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vốn trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là vốn lưu động. Nên trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam dưới sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các cô chú, các anh chị trong phòng kế toán cũng như sự chỉ đạo tận tình cặn kẽ của cô giáo Trương Thị Bích, trên cơ sở những kiến thức đã thu được trong quá trình học tập em đã nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam.” 2. Mục đích nghiên cứu. Chuyên đề làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu:Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam giai đoạn 2012-2014. 4. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên để sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh kết hợp với phân tích số liệu thực tiễn để phân tích thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam. 5. Kết cấu của đề tài. Đề tài gồm 3 chương chính như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Chương II: Thực trạng tổ chức và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam. Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trương Thị Bích và các bác, chú, cô và anh chị trong công ty cổ phần thương mại T.D.H Việt Namđã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Dù đã cố gắng xong chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1 VỐN LƯU ĐỘNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG 1.1. Những vấn đề chung về vốn lưu động 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động trong doanh nghiệp VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. 1.1.2 Sự cần thiết về vốn lưu động trong doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải cần có vốn. Đặc biệt là vốn lưu động của từng kỳ nó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ở chu kỳ sản xuất kinh doanh đó. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo nguồn vốn, đồng thời tìm các biện pháp để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.Có rất nhiều doanh nghiệp phát triển lên, nhưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ không bảo toàn vốn nên dẫn đến phá sản. Thực tế đó có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính là do sự yếu kém trong công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh. Bởi vậy, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. 1.1.3 Dặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, do bị chi phối bởi các đặc điểm của TSLĐ nên VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm sau : - Quá trình hoạt động kinh doanh của DN diễn ra liên tục không ngừng, nên sự tuần hoàn của VLĐ cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ. Và trong quá trình chu chuyển đó, VLĐ thường xuyên vận động không ngừng, chuyển hóa lần lượt qua nhiều hình thái biểu hiện khác nhau - VLĐ chu chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩm và được hoàn hồi lại toàn bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh khi mà doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và thu được tiền bán hàng về. - VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh. Việc hoàn thành một vòng tuần hoàn đồng nghĩa với một phần lãi của doanh nghiệp được xác định. Từ những phân tích trên, ta có thể rút ra: Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. 1.1.4 Phân loại vốn lưu động 1.1.4.1. Căn cứ vào sự tham gia của vốn lưu động trong quá trính sản xuất kinh doanh Theo cách này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại: -Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: vốn nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ, dụng cụ. -Vốn lưu động trong khâu sản xuất: vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế, chi phí trả trước… -Vốn lưu động trong khâu lưu thông: vốn thành phẩm, hàng hóa, vốn bằng tiền, các khoản phải thu,… 1.1.4.2. Căn cứ theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động Theo cách này vốn lưu động có thể chia thành 3 loại: -Vốn vật tư hàng hóa là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như là: vốn nguyên, nhiên vật liệu; vốn sản phẩm dở dang; vốn hàng thành phẩm, hàng tồn kho; vốn chi phí trả trước. -Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: phân loại theo cách này để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá, khả năng thanh toán của doanh nghiệp. -Vốn đầu tư tài chính ngắn hạn Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, thì vốn lưu động thường được phân bổ nhiều dưới hình thái vật tư hàng hoá để phục vụ cho công tác sản xuất, chính vì vậy để có thể quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vật tư hàng hoá của doanh nghiệp. Ngoài ra, cách phân loại còn này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. 1.1.4.3. Căn cứ vào quan hệ sở hữu Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành 2 loại: - Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt, bao gồm: nguồn ngân sách; liên doanh, liên kết; nguồn vốn cổ phần, tự bổ sung… - Nợ phải trả: nguồn vốn đi vay, nguồn vốn trong thanh toán 1.1.4.4. Căn cứ theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành các nguồn như sau: - Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hóa… theo thỏa thuận của các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp khác. - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp doanh nghiệp thấy được có cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình. 1.1.5 Vai trò của vốn lưu động Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Như vậy vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục.Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp phải huy động một lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa.Vốn lưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa bán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi nhuận. Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra. 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động trong doanh nghiệp 1.1.6.1 Nhân tố khách quan Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được nó tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải thường xuyên nắm bắt được các nhân tố này, xu hướng hoạt động và sự tác động của các nhân tố đó lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinh tế, đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát được đồng thời nó có tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trường. Nghiên cứu những yếu tố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo ý kiến của mình mà tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận động của mình. - Yếu tố chính trị và luật pháp : Các yếu tố thuộc môi trường chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực iện mục tieue của doanh nghiệp.ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về chính trị có thể gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận,buôn lậu Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanhnghiệp có thể đánh giá được mức độ rủi ro, của môi trường kinh doanh và ảnh hưởng của của nó đến doanh nghiệp như thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yeu cầu không thể thiếu được khi doanh nghiệp tham gia vào thị trường. -Yếu tố kinh tế : Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trường, nghhành hàng này nhưng lại hạn chế sự phát triển cuả nghành hàng khác. Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hướng phát triển của các ngành hàng , cac syếu tố kinh tế bao gồm : + Hoạt động ngoại thương : Xu hướng đóng mở của nền kinh tế cóảnh hưởng các cơ hội phát triển của doanh nghiệp ,các điều kiện canh tranh ,khả năng sử dụng ưu thê quốc gia về công nghệ, nguồn vốn . + Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập, tích luỹ , tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu tư +Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hưởng dến vị trí vai trò và xu hướng phát triển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hướng phát triển của doanh nghiệp . + Tôc độ tăng trưởng kinh tế : Thể hiện xu hướng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp . -Các yếu tố văn hoá xã hội : Có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ,là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của người tiêu dùng . Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ qua đó lưạ chọn các phương thức kinh doanh cho phù hợp . Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trường , các yếu tố về dân tộc ,nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm , điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp . -Yếu tố kỹ thuật công nghệ : ảnh hưởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ trong thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lượng khác nhau, Năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ . -Điều kiện tự nhiên và cơ sở ha tầng : Các yếu tố điều kiện tự nhieen như khí hậu ,thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực , hoặc ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ , bảo quản hàng hoá. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật ,các điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một mặt tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, mặt khác nó cũng có thể gây hạn chếkhả năng đầu tư, phát triển kinh doanh đặc biệt với doanh nghiệp thương mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối… -Yếu tố khách hàng : Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh . Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Khách hàng có nhu cầu rất phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập quán …Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp. -Đối thủ canh tranh : Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới vó khả năng tồn tại ngược lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường , Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao hoạt động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn ,nâng cao được tính năng động nhưng luôn trong tình trạng bị đẩy lùi. -Người cung ứng : Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp, người cung ứng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp không phải nhỏ ,điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu … 1.1.6.2. Nhân tố chủ quan Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở mức độ nào đó và sử dụng để khai thác các cơ hội kinh doanh.Tiềm năng phản ánh thực lực cuả doanh nghiệp trên thị trường, đánh giá đúng tiềm [...]... toỏn Kho Giám đốc Công ty + Giám đốc công ty là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty do HĐTV tuyển chọn; trợ giúp Giám đốc có Kế toán trởng + Giám đốc có quyền & nhiệm vụ: - Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sn xut kinh doanh hằng ngày của Công ty - Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐTV - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh & phơng án đầu t của Công ty - Kiến nghị phơng... Cụng ty luụn luụn mong mun c em vn kin thc kinh nghim tớch ly c trong nhng nm qua ca mỡnh m rng ra mt hng mi trong vic to lp h thng kt cu h tng hin i Mt s c im ca Cụng ty T.D.H Vit Nam: Nm thnh lp: nm 2012 Vn iu l: 3.900.000.000 VN (Mt trm t ng Vit Nam) Tờn cụng ty vit bng ting nc ngoi: T.D.H VIET NAM COMMERCIAL JOINT-STOCK COMPANY Tờn cụng ty vit tt: T.D.HVNJSC Loi hỡnh doanh nghip: Cụng ty. .. qui chế quản lý nội bộ công ty - Lựa chọn & đề nghị HĐTV bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý khác trong công ty, trừ các chức danh do HĐTV bổ nhiệm, miễn nhiệm cách choc - Quyết định lơng & phụ cấp (nếu có) đối với ngời lao động trong công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc 3 /Phòng hành chính tổng hợp: + Có chức năng giúp Giám đốc điều hành các công việc... của phòng - Kiểm tra & thực hiện các công việc thuộc về công tác bảo hiểm các loại + Quản lý các tài sản của công ty đảm bảo an toàn - Tổ chức thực hiện các công việc thuộc nghiệp vụ hành chính, quản lý, điều động thanh toán xăng dầu cho xe ô tô, văn th, trực điện thoại, tạp vụ, tiếp khách, vệ sinh môi trờng Mua cấp phát văn phòng phẩm & dụng cụ cho văn phòng công ty 4 / Phòng kinh doanh, kỹ thuật -... & công tác hành chính - Tham mu giúp Giám đốc tổ chức bộ máy quản lý sản xuất & bố trí nhân sự có hiệu quả Đề xuất & thực hiện, giải quyết các thủ tục cho ngời lao động từ khi tuyển dụng tới khi chấm dứt hợp đồng lao động - Tham mu cho Giám đốc về điều phối lao động, việc làm Đề xuất với Giám đốc nh định mức, đơn giá tiền lơng, cách trả lơng hợp lý & hớng dẫn đơn vị thực hiện - Nắm vững, lập đủ & quản... cỏc bin phỏp c th, thớch hp i vi doanh nghip ca mỡnh nhm em li hiu qu sn xut kinh doanh cao nht Chng 2 THC TRNG VIC T CHC V S DNG VN LU NG TI CễNG TY C PHN THNG MI T.D.H VIT NAM 2.1 Mt s khỏi quỏt v cụng ty c phn thng mi T.D.H Vit Nam 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca doanh nghip Tp on T.D.H Vit Nam l Cụng ty c phn thng mi hot ng theo Giy phộp kinh doanh s 0800982468do phũng ng ký kinh doanh S... toán Doanh nghiệp và các quy định pháp luật về TCKT hiện hành - Hớng dẫn, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra bộ máy kế toán trong Công ty để đảm bảo thực hiện đúng Pháp luật và quy chế của Công ty - Đề xuất việc vay vốn trả nợ trên cơ sở nhu cầu vay vốn trả nợ -Qun lý mi khon thu chi theo ỳng ch chớnh sỏch ca Nh nc v quy nh ca Cụng ty, bo m phc v tt cho mi hot ng ca Cụng ty - Tớnh toỏn, trớch np y v kp thi... c>Bỏo cỏo v u quyn: - Bỏo cỏo cụng vic cho Kờ toỏn trng Cụng ty - y quyn cho mt nhõn viờn kho thc hin khi vng mt 2.1.3 Kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty c phn thng mi T.D.H Vit Nam trong giai on 2012-2014 Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty C phn thng mi T.D.H Vit Nam Bng 2.1: Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty c phn thng mi T.D.H Vit Nam trong 3 nm 2012-2014 n v tớnh: triu ng Nm Chờnh lch Ch... hn ca cụng ty l rt cao T trng ca tin v cỏc khon tng ng tin chim trong tng ti sn ngn hn cao nm 2012: 93.52, nm 2013: 87.52 , nm 2014: 84.75 chng t tin ca cụng ty nhiu cú th cho thy vn ca cụng ty nhn di khỏ ln vn khụng c huy ng vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh 2.2.2 Qun lý v s dng ngun vn lu ng ca Cụng ty C phn thng mi T.D.H Vit Nam Trong nhng nm qua,cụng vic qun lý VL cng nh s dng ca Cụng ty do b phn... phự hp, a ra th trng nhng sn phm mi, y mnh th trng xut khu, m rng th trng ni a, Cụng ty vn duy trỡ sn xut n nh, li nhun nm sau cao hn nm trc õy l mt iu rt ỏng khớch l 2.2 Thc trng t chc v s dung vn lu ng ti cụng ty c phn thng mi T.D.H Vit Nam 2.2.1 C cu vn lu ng Bng 2.2: C cu vn ca Cụng ty c phn thng mi T.D.H Vit Nam nm 2012-2014 n v tớnh: VN Nm Ch tiờu 2012 Tin 2013 T trng 2,870,186,957 A Ti sn ngn

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động trong doanh nghiệp

  • 1.1.3 Dặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiệp

  • 1.1.4 Phân loại vốn lưu động

    • 1.1.4.1. Căn cứ vào sự tham gia của vốn lưu động trong quá trính sản xuất kinh doanh

    • 1.1.4.2. Căn cứ theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động

    • 1.1.4.3. Căn cứ vào quan hệ sở hữu

    • 1.1.4.4. Căn cứ theo nguồn hình thành

    • 1.1.5 Vai trò của vốn lưu động

    • 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới vốn lưu động trong doanh nghiệp

      • 1.1.6.1 Nhân tố khách quan

      • 1.1.6.2. Nhân tố chủ quan

        • Tiêu chí quyết định

        • - Quản lý vốn lưu động

        • 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

        • Hiệu quả sử dụng VLĐ là biểu hiện tổng quát mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với quá trình khai thác sử dụng VLĐ cho hoạt động SXKD của DN trong một thời kỳ nhất định (thường là một quý, một năm).

        • Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

        • =

        • Kết quả đầu ra

        • Vốn lưu động bình quân

        • 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

          • Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

          • Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

          • Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

          • Xuất phát từ thực tế về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan