đồ án kỹ thuật tài nguyên nước dự án cải tạo nâng cấp kênh chính Đồng Mô.DOC

107 458 0
đồ án kỹ thuật tài nguyên nước dự án cải tạo nâng cấp kênh chính Đồng Mô.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước LỜI MỞ ĐẦU Khu vực dự án thuộc huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất, thị xã Sơn Tây, lao động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Hệ thống thủy lợi trong khu vực hiện tại chỉ cung cấp nước tưới tự chảy cho một diện tích canh tác rất nhỏ, nhiều nơi diện tích canh tác nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nước mưa, hoặc bỏ hoang. Vì vậy cần nghiên cứu đưa ra ý đồ chiến lược đầu tư cải tạo nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa hệ thống thủy lợi lấy nước cung cấp đủ nhu cầu cho nông nghiệp, và phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho năng suất cao, từng bước cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực. Được giao đồ án tốt nghiệp với tên đề tài “ Lập dự án cải tạo nâng cấp kênh chính Đồng Mô ”. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Chu Minh Tiến em đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp để cải tạo nâng cấp hệ thống nhằm cung cấp đủ nước cho nhu cầu sản xuất hiện nay, nội dung đồ án gồm 6 chương: - Chương 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu. - Chương 2: Hiện trạng thủy lợi và sử dụng đất đai. - Chương 3: Các phương án mục tiêu, nhiệm vụ của dự án, biện pháp công trình và địa điểm xây dựng. - Chương 4: Tính toán phương án, phân tích lựa chọn các phương án. - Chương 5: Đánh giá tác động môi trường. - Chương 6: Tính toán khối lượng và hiệu quả kinh tế của dự án. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, bộ môn Thủy Nông, và các thầy cô giáo đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án này. Trong quá trình làm đồ án không thể tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cô giáo trong bộ môn chỉ bảo, góp ý kiến để em củng cố thêm kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH : Trần Nhật Tân Lớp : 49N3 1 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc CHNG I: TNG QUAN V KHU VC NGHIấN CU Bản đồ vị trí vùng dự án kênh chính hồ chứa nớc đồng mô 1.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội. 1.1.1. Địa lý địa lý, điều kiện địa hình và địa mạo. Kênh tới chính hồ chứa nớc Đồng Mô phụ trách tới 4.363,66 ha bao gồm 4 huyện: thị xã Sơn Tây, huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chơng Mỹ thành phố Hà Nội, nằm trong hệ thống thủy nông Công ty thủy lợi Sông Tích. Hệ thống thủy nông sông Tích đợc giới hạn bởi: - Sông Hồng ở phía Bắc. - Sông Đáy ở phía Đông. SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 2 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc - Sông Tích ở phía Tây. - Đờng quốc lộ 6 ở phía Nam. Địa hình đất đai trong hệ thống rất phức tạp, đại đa số nằm trong vùng đồng bằng ven sông Hồng và sông Đáy. Tiếp giáp với vùng đồng bằng là vùng đồi gò ở phía Tây và vùng đồi gò xen kẹp ở phía Nam tạo thành những vùng đất trũng nh Đầm Bùi, Đầm Săn, Đầm Bún Cao độ phân bố không đều từ dới +5,0 đến trên +10,0m. Phía Bắc và ven sông Hồng có cao độ +10,0 đến +12,0m. - Phía Tây giáp sông Tích có cao độ từ +8,0 đến +9,0m. - Phía Nam giáp đờng 6 có cao độ +5,5 đến +6,0m. Nhìn chung về mặt đất đai trong hệ thống rất thuận lợi cho tới tự chảy và tạo nguồn lấy nớc. 1.1.2. Đặc điểm thổ nhỡng, địa chất. 1). Thổ nhỡng vùng dự án. Đất trong vùng dự án có thể chia làm hai nhóm: Nhóm 1: Đất vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không đợc bồi đắp hàng năm của hệ thống sông Hồng trung tính, ít chua. Phân bố ở phía Bắc còn ở phía Tây Nam và miền giữa của toàn hệ thống là đất có tính glây trung bình hoặc mạnh, bị chua. Nhóm 2: Đất vùng đồi gò chủ yếu là đất Feralit phát triển trên phù sa cổ, chua, nghèo chất dinh dỡng và tầng đất canh tác mỏng. Nhìn chung đất đai vùng đồng bằng hệ thống có tiềm năng phát triển nông nghiệp nhất, nhng càng về xa và cuối hệ thống thì càng chua và glây mạnh. 2). Địa chất công trình. Đặc trng địa chất công trình cơ bản nh sau: - Khoảng 1,5 đến 2,0 từ mặt đất trở xuống là lớp đất thịt nặng lẫn sét màu nâu dẻo cứng và lớp đất thịt chung. - Khoảng 2ữ3 m tiếp theo là lớp đất sét nặng màu vàng vững chắc. - Tiếp theo là lớp đất sét có pha cát mịn tỷ lệ cát 15ữ20% với các vùng nội địa và dọc các triền sông phía Bắc, với các vùng phía Nam nh Quốc Oai, Chơng Mỹ lớp đất mềm yếu dễ sinh ra cát đùn cát chảy. Qua xây dựng các công trình trong hệ thống từ trớc đến nay cho thấy tình trạng địa chất của các lớp đất trong hệ thống cho phép đủ điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy lợi với qui mô từ nhỏ đến lớn. 1.1.3. Khí hậu và thủy văn công trình. SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 3 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc Nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nên vùng nghiên cứu mang các đặc trng điển hình của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, đó là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, cuối mùa ẩm ớt và nhiều ma phùn, mùa hạ nóng và có nhiều ma. 1) Khớ hu ca lu vc d ỏn. a) Nhiệt độ không khí - Nhiệt độ trung bình nhiều năm: 23,9 0 C. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, có nhiệt độ bình quân nhiều năm cao nhất là 26,3 0 C vào tháng 4, thấp nhất vào tháng 12: 17,3 0 C. - Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 có nhiệt độ bình quân nhiều năm: 27,55 0 C. Bng 1.1: Nhit trung bỡnh thỏng trong nhiu nm Thỏng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nm Nhit 17,7 18,1 19,9 24,6 26,3 29,3 29,1 27,2 27,1 26,3 23,7 17,3 23,9 b) m khụng khớ (%) m vựng d ỏn khỏ cao trung bỡnh cỏc thỏng u vt 80% . m tng i trung bỡnh nhiu nm t 84,5%. Hai thỏng u mựa ụng (thỏng XI, XII) l thỏng khụ nht t 82,4%. Thi k m t nht li xy ra vo hai thỏng cui mựa xuõn u mựa h (thỏng III, IV) vi m trung bỡnh t 88,5%. Cao nht vo thỏng 4: 89,3% Thp nht vo thỏng 12: 81,3% c) Lng bc hi Lng bc hi trung bỡnh trong khu vc 900mm/nm, mựa nng lng bc hi ln hn thỏng 5ữ7 lng bc hi ln hn 100mm/thỏng , mựa khụ 75ữ80 mm/thỏng. d) S gi nng Vựng d ỏn cú s gi nng c nm khong trờn 1.300 gi. Núi chung c mựa h u nhiu nng, bỡnh quõn mi thỏng mựa hố cú t 150 ữ 200 gi nng. Thỏng II n thỏng III l nhng thỏng ớt nng nht, bỡnh quõn ch cú t 25 ữ40 gi nng. Bng 1.2: S gi nng hng thỏng trung bỡnh nhiu nm SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 4 Đồ án tốt nghiệp Ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước Th¸ng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII N¨m Sè giê n¾ng trung b×nh 68,0 35,9 26,1 104, 4 164,3 182,4 154,6 92,7 169,4 110,8 146,8 100, 9 1356,3 e) Lượng mưa Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1186 ÷ 1710mm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 bình quân: 32,17mm/tháng, Cao nhất vào tháng 4: 56,1mm; thấp nhất vào tháng 1: 7,84mm. 2) Điều kiện thủy văn của lưu vực Sông ngòi ảnh hưởng đến hệ thống có sông Hồng nguồn cấp nước tưới cho trạm bơm Phù Sa, sông Tích, sông Đáy là nội địa nhận lượng nước tiêu và cung cấp một phần nước tưới cho vùng ven sông. a) Sông Hồng Có chiều dài 1140km qua tỉnh Hà Tây (cũ), 127km sông Hồng có lượng phù sa khá dồi dào. Tổng lượng mưa qua mặt cắt tại Sơn Tây hàng năm W = 90÷160 tỷ m 3 . Lưu lượng trung bình mùa kiệt 540-700(m 3 /s). Mùa lũ Q = 4000-8000 (m 3 /s). Biên độ mực nước giữa hai mùa chênh lệch rất lớn tại trạm Sơn Tây: - Mùa kiệt trung bình: +4,5 đến +6,0 - Mùa lũ trung bình: +10,0 đến +13,5 Mực nước sông Hồng ứng với các cấp báo động: - Cấp I: +12,4 - Cấp II: +13,4 - Cấp III:+14,4 b) Sông Tích Chiều dài 110km là sông nội địa bắt nguồn từ đầm Long (Ba Vì) có F lưu vực = 115km 2 chảy qua vùng gò hợp nhất với sông Bùi tại ngã ba Tân Trượng cùng với sông Bùi hợp lưu với sông Đáy tại Ba Thá. Đặc điểm dòng chảy sông Tích phụ thuộc vào lượng mưa nội địa và lượng nước hồi quy của các hệ thống thủy nông suối Hai, Đồng Mô – Phù Sa. SVTH : Trần Nhật Tân Lớp : 49N3 5 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc V mựa cn lng nc sụng Tớch kit nhanh, kit nht l t thỏng 1 n thỏng 3, mựa l lng nc trờn sụng chim 80% lng nc c nm, cỏc trn l ln thng xy ra vo thỏng 7 v thỏng 9 sau n thỏng 8 chim 60% s trn l ó xy ra. c trng c bn hỡnh thỏi sụng Tớch l: - H s un khỳc rt ln: K = 1,79 - Chiu rng lũng sụng hp trung bỡnh: 30m - dc ỏy sụng: 0,1m/km c) Sụng ỏy Cú chiu di 241km, qua a phn H Tõy 113km, sụng ỏy va l sụng tiờu nc cho khu vc ng thi chu phõn l ca sụng Hng qua p ỏy v cng nh sụng Tớch sụng ỏy t p Mai Lnh n p ỏy hu nh dũng chy khụng ỏng k. V mựa l dũng chy sụng ỏy ph thuc vo ma ca lu vc v khi phõn l ph thuc vo lu lng m thoỏt qua p ỏy. 3) Nhn xột v c im t nhiờn t ai trong h thng i b phn c hỡnh thnh t t Phự Sa sụng Hng khụng c bi p hng nm. Tuy cú ờ ngn nc, nhng hng nm nh h thng ti Phự Sa nờn i b phn vn c ti bng nc phự sa sụng Hng tng thờm phỡ nhiờu ca t. õy l vựng cú iu kin thun li cho nụng nghip phỏt trin ton din v ỏp dng ci thin v ging, phõn, thy li tng v v nõng cao nng sut cõy trng. Sụng ngũi bao quanh khu vc thun li cho vic cp nc, c bit l ngun nc sụng Hng mang theo lng phự sa khỏ ln, song ch thy vn cỏc con sụng l yu t bt li i vi vic gii quyt tiờu ỳng trong vựng. 1.2. Tình hình dân sinh kinh tế xã hội, 1.2.1. Dân số và xã hội, Khu vực dự án bao gồm các xã của thị xã Sơn Tây, huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai, huyện Chơng Mỹ. Dân số trong khu vực dự án hơn 750.000 ngời, với diện tích 608km2, mật độ dân số 1168 ngời/km2 . SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 6 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc Nguồn thu nhập của nhân dân trong vùng dự án hiện nay vẫn chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, các nguồn thu nhập khác bằng các nghề phụ có rất ít và chủ yếu thuộc thành phần kinh tế t nhân, Trong 10 năm qua, với sự đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân trong vùng hởng lợi khai thác đợc tiềm năng đất đai, mở rộng sản xuất, tạo bớc tăng trởng trong sản xuất nông nghiệp trên cả 2 mặt diện tích và sản lợng, Nhiều giống cây có năng suất chất l- ợng cao đã đợc trồng cấy trên đồng ruộng, việc bảo vệ và củng cố các công trình thủy lợi, phong trào kiên cố hoá kênh mơng đã từng bớc đợc quan tâm. Lao động nông nghiệp có xu thế giảm dần do chuyển sang làm các ngành nghề khác và dịch vụ, ớc tính đến năm 2010, lao động nông nghiệp giảm xuống chỉ chiếm gần 70%, có một phần sẽ đợc chuyển sang lao động ở các khu công nghiệp và dịch vụ. 1.2.2. Nông nghiệp và nông thôn, a- Sản xuất nông nghiệp Ngành nghề sản xuất chính và thu nhập của khu dự án vẫn là sản xuất nông nghiệp với các loại cây canh tác truyền thống nh lúa, rau và hoa màu và nuôi trồng thuỷ sản. Nói chung thu nhập bình quân của dân trong vùng dự án vẫn còn thấp. b. Nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản đang đợc phát triển do tận dụng đợc lợi thế về mặt nớc và địa bàn tiêu thụ. Diện tích thuỷ sản đã tăng từ 1,5 đến 2 lần kể từ trớc năm 2000 đến nay. Vật nuôi chủ yếu là cá, một số ít nuôi tôm và đàn thuỷ cầm. Năng suất cá nuôi đạt từ 1,5- 2 tấn/ha. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn cho thấy: + Tuy diện tích ao nuôi tăng nhng hình thức nuôi là quảng canh, nhân dân nuôi dựa vào việc tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên thông qua cấy lúa một vụ, việc đầu t thức ăn có chất lợng để nuôi cá còn hạn chế. + Việc chăm sóc cá còn dựa vào kinh nghiệm là chính, cha đợc đầu t hợp lý về trình độ khoa học kỹ thuật mới. + Vốn đầu t cho chăm nuôi còn quá thấp, dới 10 triệu đồng/ha/năm nên cha đáp ứng đợc yêu cầu và nhu cầu cung cấp cá thịt trên thị trờng. + Năng suất cá thịt còn ở mức thấp từ 1,2ữ 1,5 tấn/ha, hiệu quả kinh tế cha cao. + Cơ sở vật chất phục vụ cho các ao nuôi cha đầy đủ, một số công trình quan trọng trong việc phục vụ diện tích nuôi trồng cha có, cụ thể nh: hệ thống đờng giao thông vào khu nuôi trồng, hệ thống tiêu thoát, xử lý nớc thải ao nuôi Đặc biệt nguồn nớc luôn thiếu trầm trọng nhất là về mùa khô do các sông kênh đều cạn kiệt. Chất lợng nớc không bảo đảm làm suy giảm năng suất và chất lợng sản phẩm. SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 7 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc Các hạn chế trên đã làm cho nguồn đầu t kém thu hút, khả năng thâm canh và nuôi trồng thuỷ sản theo hớng công nghiệp khó khăn, năng suất và chất lợng sản phẩm thấp. 1.2.3. Công nghiệp, Công nghiệp trong vùng dự án đã đợc đầu t phát triển nh khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai, Láng Hòa Lạc Đầu t xây dựng và phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung có ý nghĩa hết sức quan trọng, đã tạo ra môi trờng đầu t, địa điểm, cơ sở hạ tầng thuận lợi để thu hút đầu t. 1.2.4. Giao thông vận tải, Hệ thống giao thông trong vùng rất phát triển. Đờng bộ có tuyến đờng Quốc lộ 21, đờng 6, đờng cao tốc Láng - Hòa Lạc, tuyến đê sông Đáy và nhiều tuyến đờng liên xã, liên huyện khác. Đờng thủy có sông Hồng, sông Tích. 1.2.5. Năng lợng. Nguồn cung cấp điện cho Thành phố gồm chủ yếu từ nhà máy thủy điện Hoà Bình với công suất 1920MW và nhà máy nhiệt điện Phả Lại với công suất 440MW. Điện lới quốc gia đã về đến tất cả các xã thuộc phạm vi của dự án. 1.2.6. Điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng, Mặc dù khu vực dự án chủ yếu sản xuất nông nghiệp thu nhập còn thấp nh- ng chính quyền ở các địa phơng rất quan tâm đến vấn đề vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng, toàn bộ các xã đều có trạm y tế xã. Toàn bộ trẻ em trong vùng đều đợc tiêm phòng theo quy định. Công tác vệ sinh môi trờng luôn đợc coi trọng, nhà cửa rộng rãi thoáng mát. 1.2.7. Văn hóa xã hội, Chất lợng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn đợc nâng lên đáng kể, lên lớp thẳng Tiểu học đạt 98,8%, THCS: 94,2%, Tốt nghiệp THCS đạt 98,5%, tốt nghiệp THPT đạt 90,7%. - Cuộc vận động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đang đợc thực hiện rộng khắp, hiệu quả trên phạm vi các huyện và thị xã Sơn Tây. - Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao diễn ra sôi nổi, phong phú, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân; công tác chăm lo các gia đình chính sách, ngời có công với cách mạng đợc thực hiện nghiêm túc. Các vấn đề xã hội bức xúc, phức tạp nảy sinh từ cơ sở đợc giải quyết kịp thời, số hộ nghèo giảm. 1.3. Phơng hớng phát triển kinh tế xã hội SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 8 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc 1.3.1. Phơng hớng phát triển nông nghiệp Phát triển nền nông nghiệp theo hớng phát triển nền nông nghiệp có năng suất, chất lợng, hiệu quả, có khả năng cạnh tranh cao, hài hoà và bền vững vối môi trờng. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hiện đại, giá trị gia tăng lớn, đạt yêu cầu hiệu quả- chất lợng- sạch, theo hớng phục vụ đô thị, du lịch, khu công nghiệp. Nâng cao chất lợng sản phẩm, chú trọng phát triển các sản phẩm sạch, các loại quả đặc sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản; đến năm 2015 cơ cấu trồng trọt- chăn nuôi- thủy sản là 40%- 50%- 10% và đến năm 2020 là 34,5%- 54%- 11,5%. a. Trồng trọt - Xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh quy mô lớn. Nâng cao năng suất, chất lợng hàng nông sản, hiệu quả sản xuất trên 1 đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xây dựng, nhân rộng các mô hình khu nông nghiệp công nghệ cao có hiệu quả. - Sản xuất rau, hoa, cây cảnh: Quy hoạch và xây dựng các vùng rau an toàn, rau cao cấp ở Quốc Oai, Chơng Mỹ. Vùng hoa, cây cảnh phát triển tập trung ở Quốc Oai, TX Sơn Tây. - Sản xuất cây lơng thực: Xây dựng các vùng chuyên cành lúa có năng suất, chất lợng cao ở những nơi thuận lợi tới, tiêu; bố trí gọn vùng để thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới hoá các khâu canh tác, thu hoạch và ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới. Phát triển, mở rộng các vùng sản xuất lúa giống, lúa đặc sản (nh nếp cái hoa vàng), đa nhanh các tiến bộ kỹ thuật về công nghệ và giống mới vào sản xuất. Tập trung đầu t thâm canh, gieo cấy đúng khung thời vụ tốt nhất để tăng năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế, đồng thời tạo thuận lợi cho sản xuất vụ đông nhằm tăng thu nhập cho ngời nông dân ở những vùng thuần nông chuyên canh cây lúa. b. Phơng hớng phát triển chăn nuôi: Tập trung phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, xác định chăn nuôi là ngành làm giàu cho nông dân. Phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, giữ vệ sinh môi trờng, tạo khối lợng sản phẩm lớn, chất lợng cao phục vụ thị trờng tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Nhanh chóng hình thành các khu chăn nuôi thập trung xa khu dân c, xây dựng hệ thống xử lý chất thải. SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 9 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc Tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt chất lợng cao, lợn nạc, gia cầm chất lợng cao, chăn nuôi lợn, gia cầm quy mô lớn ở vùng đồi gò, bán sơn địa. Để đạt đợc các mục tiêu trên, cần hoàn thiện hình thức chăn nuôi hộ gia đình và xây dựng phơng thức chăn nuôi tập trung, bán tập trung, chủ doanh nghiệp đầu t cho các hộ gia đình nuôi rẽ. Tiếp tục phát triển chăn nuôi đàn gia cầm, thủy cầm song phải chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh. Xây dựng các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung. Hình thành, phát triển các trung tâm sản xuất, cung cấp giống vật nuôi và bảo tồn các loại gien quý hiếm. c. Phơng hớng phát triển thủy sản Tăng diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản, bố trí chủ yếu ở các huyện vùng trũng. - Tận dụng cao nhất tiềm năng mặt nớc trên tất cả các loại hình: ao, hồ, đầm, ruộng trũng, mặt nớc sông trên toàn lu vực để phát triển nuôi trồng thủy sản, đối với tiềm năng mặt nớc ruộng trũng và những mặt nớc có quy mô diện tích lớn phát triển nuôi trồng theo hớng thâm canh, bán thâm canh tạo sản phẩm hàng hoá lớn đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái. - Nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao, gắn với thị trờng tiêu thụ, phù hợp với điều kiện tự nhiên và đặc tính môi trờng nớc từng vùng, kết hợp chặt chẽ giữa nuôi thủy sản với phát triển du lịch sinh thái và các loại vật nuôi, cây trồng khác để đạt hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích. - Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hớng hình thành những vùng sản xuất hàng hoá quy mô vừa và lớn, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, bảo vệ, đánh bắt, tiêu thụ để nâng cao trình độ thâm canh, tăng năng suất, chất lợng sản phẩm đồng thời tránh bớt những rủi ro về thiên tai, dịch bệnh. - Phát triển thủy sản từng bớc gắn với công nghiệp bảo quản và chế biến để đa dạng hoá và nâng cao giá trị các sản phẩm thủy sản, tiến tới xuất khẩu khi đủ điều kiện. 1.3.2. Phơng hớng phát triển công nghiệp, đô thị Phát triển công nghiệp phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hớng vào những ngành có lợi thế so sánh; phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp. Tập trung phát triển nhanh hơn một số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đờng nh: công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu, các ngành và sản phẩm đòi hỏi công nghệ cao: công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, dụng cụ y tế, công nghiệp dợc, hoá mỹ phẩm. SVTH : Trn Nht Tõn Lp : 49N3 10 [...]... 34,76km, từ hồ chứa nớc Đồng Mô - Ngải Sơn đến cầu đờng 6, huyện Chơng Mỹ Hệ thống kênh Đồng Mô bao gồm: + Kênh chính Đồng Mô dài 34,76km ; + Kênh cấp II: Có 21 kênh, tổng chiều dài 46.010m; + Kênh vợt cấp: có 84 kênh, mỗi kênh tới cho diện tích từ 5ữ7ha; + Các công trình trên kênh: Cầu qua kênh 45 cái; Cống luồn: 15 cái; cầu máng: 1 cái; xi phông 2 cái; cống điều tiết 02 cái Kênh chính đã đợc cứng hoá... chuẩn qui trình, qui phạm chuyên ngành khác có liên quan - Tài liệu Khảo sát địa hình, địa chất phạm vi Dự án do Trung tâm Khoa học & Triển khai kỹ thuật thủy lợi - Trờng Đại học Thủy lợi thực hiện 3.2 mục tiêu của dự án Kiên cố hóa bổ sung tuyến kênh chính, sửa chữa nâng cấp đồng bộ các công trình trên kênh chính, cống lấy nớcđầu kênh nhánh cấp 2 Đảm bảo nớc tới chủ động cho 4.363,66ha đất sản xuất... trị kinh tế cao Đồng thời sử dụng một bên mặt bờ kênh để kết hợp làm đờng giao và đờng quản lý, thì việc Nâng cấp, cải tạo kênh chính Đồng Mô là rất cần thiết và cấp bách 1.4.2 Các điều kiện thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi: Giữ nguyên tim tuyến kênh cũ, mặt cắt không mở rộng nhiều hơn nên quá trình thi công sẽ không phải giải phóng mặt bằng nhiều Mặt bằng thi công thuận, đờng vận chuyển nguyên vật liệu... hạn chế về nguồn vốn duy tu bảo dỡng nâng cấp nên đã bị h hỏng nặng, tất cả các hạng mục công trình trên kênh: cống, cầu, đập điều tiết đều đã bị xuống cấp, khẩu độ hẹp, kênh bị bồi lắng Những đoạn kênh đất, bờ kênh bị sụt sạt và thấp, lợng nớc bị hao hụt thẩm lậu lớn, kênh xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo chuyển tải nớc tới cho khu vực phụ trách Kênh chính Đồng Mô, hiện nay Công ty Thủy lợi sông... dày 5cm Phơng án này phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện nguyên vật liệu của địa phơng Để đồng bộ và phù hợp với các đoạn đã cứng hóa trớc đây * Vậy chọn: Phơng án kênh mặt mặt cắt hình thang, kết cấu gia cố kênh bằng BTCT 3.5.3 Công trình trên kênh và cống lấy nớc đầu kênh cấp 2: Chọn kết cấu bằng bê tông và bê tông cốt thép 3.6 Lựa chọn địa điểm xây dựng Phạm vi nghiên cứu của dự án thuộc lu... triệu đồng Hệ thống kênh chính Đồng Mô đa vào khai thác sử dụng từ năm 1974, chủ yếu là kênh đất Hiện tại mới chỉ có 15.123,0m kênh chính đợc kiên cố hoá, công trình đã qua nhiều năm sử dụng Các đoạn kênh đất và các công trình trên kênh đã bị h hỏng và xuống cấp, tổn thất nớc nhiều, một số đoạn kênh đã cứng hóa cũng đã bị sụt sạt tấm lát mái, không đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ sản xuất Kênh đất còn SVTH... tuyến kênh chính hồ chứa nớc Đồng Mô Hệ thống kênh chính Đồng Mô đợc đa vào quản lý khai thác từ năm 1974, lấy nớc chủ yếu từ hồ chứa Đồng Mô - Ngải Sơn, do Công ty Thủy lơị Sông Tích, theo thiết kế ban đầu kênh dẫn nớc tới cho diện tích 5200 ha đất nông nghiệp của 3 huyện thị: Thị xã Sơn Tây; huyện Thạch Thất và huyện Quốc Oai, với tổng diện tích canh tác là 12.200ha (3 vụ) Hệ thống đớc thiết kế là kênh. .. huyện Thạch Thất, Quốc Oai và Chơng Mỹ, kết hợp cấp nớc cho một số nhu cầu khác Góp phần tích cực để cải thiện đời sống, phát triển sản xuất, kinh tế xã hội, cải thiện cảnh quan môi trờng và diện mạo của thành phố Hà Nội 3.3 Nhiệm vụ của dự án Kiên cố hóa bổ sung tuyến kênh chính với tổng chiều dài khoảng 21.61m sửa chữa nâng cấp các công trình trên kênh chính và các cống lấy nớc, chủ động tới 4.363,66... phần, nội dung lập báo cáo đầu t, dự án đầu t và báo cáo kinh tế kỹ thuật các dự án đầu t thủy lợi - Tiêu chuẩn ngành: 14TCN 186-2006 Thành phần, khối lợng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình Thuỷ lợi - Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tới TCVN 4118-85 - Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 110 - 1996 về chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình Thuỷ... dốc đáy kênh lấy theo độ dốc giữa các công trình bê tông kiên cố trên kênh nh cống điều tiết, cống qua đờng hạn chế tối đa việc phá bở công trình sẵn có trừ khi công trình đã quá cũ SVTH : Trn Nht Tõn 33 Lp : 49N3 ỏn tt nghip Ngnh: K thut ti nguyờn nc - Phơng án chọn phải đảm bảo thoả mãn cả điều kiện về kinh tế và kỹ thuật 3.5 các phơng án biện pháp công trình 3.5.1 Kênh chính hồ chứa nớc Đồng Mô . giao đồ án tốt nghiệp với tên đề tài “ Lập dự án cải tạo nâng cấp kênh chính Đồng Mô ”. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Chu Minh Tiến em đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp để cải tạo nâng. Đồng Mô - Ngải Sơn đến cầu đờng 6, huyện Chơng Mỹ. Hệ thống kênh Đồng Mô bao gồm: + Kênh chính Đồng Mô dài 34,76km ; + Kênh cấp II: Có 21 kênh, tổng chiều dài 46.010m; + Kênh vợt cấp: có 84 kênh, . Trên kênh chính có tổng cộng 401 cống lấy nước, trong đó kênh chính Phù Sa có 288 cống, Kênh chính Đồng Mô 113 cống, trong đó: + 49 cống cấp 2: Cấp nước từ 30 ha trở lên + 352 cống vượt cấp từ 5

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan