Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương

110 1.5K 23
Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động du lịch đã xuất hiện từ khi xã hội có phân chia giai cấp. Trong suốt một thời gian dài

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động du lịch xuất từ xã hội có phân chia giai cấp Trong suốt thời gian dài, du lịch chịu chi phối nhiều yếu tố kinh tế - xã hội nên phát triển chậm chạp Trong xã hội đại, du lịch dường “thức tỉnh” với tiến kinh tế nhận thức người Đặc biệt, đời sống cao, nhịp sống gấp gáp, người có nhu cầu tìm nét truyền thống Du lịch đồng quê, du lịch nguồn, du lịch làng nghề… từ mà có nhiều điều kiện để hình thành phát triển Thực tế, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề thủ công truyền thống tồn phát triển với lịch sử dân tộc Mỗi làng nghề, sản phẩm đặc trưng độc đáo, làm nên tranh đa dạng cho sắc màu văn hóa Việt Nam Cũng nằm khơng gian văn hóa làng nghề thủ công truyền thống, làng gốm Chu Đậu – tỉnh Hải Dương “ đánh thức ” tiềm Thôn Chu Đậu vùng quê yên bình bên tả ngạn sơng Thái Bình, thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Chu Đậu theo tiếng Hán có nghĩa bến thuyền đỗ Những năm trước kia, cư dân chủ yếu sống nghề nông nên địa danh Chu Đậu người biết đến Vẻ đẹp gốm Chu Đậu phát tình cờ, đến ghi nhận nước quốc tế Có 46 bảo tàng giới trưng bày vật gốm Chu Đậu Trong bán đấu giá, bình gốm hoa lam cao 54cm bảo tàng Topakisaray trả giá tới triệu USD Hàng trăm nghìn cổ vật gốm thu thập qua khai quật xác định Chu Đậu trung tâm chuyên sản xuất gốm cao cấp từ kỷ 14 đến kỷ 17 Đồng thời, hàng nghìn đồ gốm Chu đậu có nhiều bảo tàng Việt Nam nước xác nhận Chu Đậu nơi làm gốm hàng đầu với chất lượng cao, loại hình kiểu dáng đa dạng Theo nhà khoa học, chiến tranh Trịnh-Mạc xảy ra, vùng Nam Sách có làng gốm Chu Đậu bị tàn phá Các nghệ nhân làng gốm phiêu bạt đến vùng khác, nên nghề gốm Chu Đậu thời gian dài bị thất truyền Đây điều đáng tiếc giá trị quý báu làng gốm không khôi phục phát triển Việc khôi phục phát huy giá trị khơng góp phần phát triển du lịch cho tỉnh Hải Dương mà thế, trực tiếp đem lại lợi ích việc làm cho người dân địa phương, phần cải thiện sở hạ tầng nông thôn bảo tồn nét đẹp làng nghề truyền thống Trên thực tế, khai thác làng gốm Chu Đậu chưa thực tương xứng với tiềm du lịch vốn có làng nghề Vì vậy, luận văn muốn đề cập sâu tới vấn đề “Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương”, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đưa hình ảnh quê hương tới nhiều bạn bè Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Nghề làng nghề thủ công truyền thống đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực: Văn hóa, lịch sử, du lịch Trong du lịch, làngnghề thủ công truyền thống xem yếu tố tài nguyên du lịch Vì vậy, nghiên cứu làng nghề có nhiều, nghiên cứu để đánh giá tài ngun cho ngành du lịch Đối với nghề gốm nói riêng, thấy nhiều sách tìm hiểu tơn vinh nghề gốm Tuy nhiên, nghiên cứu hầu hết tập trung vào nghiên cứu số làng nghề thủ cơng tiếng Bát Tràng, Thổ Hà, Bình Dương nhìn nhận góc độ văn hóa kinh tế Đầu kỷ XX số học giả người Pháp nghiên cứu cuốn: “Bàn người Bắc Kỳ” Đumuchiê nhận định khái quát phát triển gốm Việt Nam Năm 1976, tác giả Phạm Văn Kính với “Một số nghề thủ công kỷ XIV, nghề dệt, nghề gốm, nghề khai khống luyện kim”, viết tình hình phát triển số nghề thủ công truyền thống qua thời kỳ Thủ công nghiệp thời kỳ nghề phụ gia đình, bên cạnh nghề nghề nơng Năm 1977, nhóm tác giả Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn tác phẩm “Truyện ngành nghề” lược tả lịch sử hình thành phát triển số nghề thủ công khác Việt Nam nghề làm gốm, lụa Đối với nghề gốm, chủ yếu đề cập đến làng gốm tiếng Bát Tràng Năm 1988, tác phẩm “Những bàn tay tài hoa cha ông, hai tác giả Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc đề cập đến nhiều nghề thủ cơng, có nghề gốm, nhận định khái quát, sơ phát triển gốm Việt Nam Năm 1992, Phan Đại Doãn với tác phẩm “Làng Việt Nam – số vấn đề kinh tế xã hội” đề cập đến nhiều khía cạnh làng xã Việt Nam, kinh tế nông thôn, tôn giáo, văn hóa, Tác giả có phần nhỏ trình bày thủ công nghiệp làng quê Đặc điểm bật thủ công nghiệp truyền thống kết hợp nông nghiệp với thủ công nghiệp nhiều cấp độ sắc thái khác Sự hình thành làng nghề biểu trình độ phân công lao động xã hội, thủ công nghiệp nhà nước tách khỏi nông nghiệp không triệt để Năm 1996, tác giả Tô Ngọc Hân “Làng nghề thủ công truyền thống vấn đề cấp bách đặt ra” khẳng định đa dạng nghề truyền thống Việt Nam nêu lên thực trạng nghề truyền thống Tác giả đưa số biện pháp nhằm phát triển nghề thủ công truyền thống Năm 1998, “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” tác giả Bùi Văn Vượng sách viết làng nghề thủ công cách toàn diện Tác giả đưa khái niệm nghề cổ truyền, làng nghề truyền thống đề cập đến vị trí làng nghề thủ công lịch sử Việt Nam Đối với gốm Chu Đậu, trung tâm sản xuất gốm tiếng lịch sử, nhiều lý nghề gốm bị thất truyền bắt đầu khơi phục năm gần Vì vậy, nghiên cứu gốm Chu Đậu nước có Trên thực tế, có số báo đề cập đến hồi sinh làng nghề, như: Năm 1999, nhóm tác giả Trịnh Thị Hịa, Đinh Văn Thắng, Hồng Nghị “Gốm Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam, TP Hồ Chí Minh” đề cập đến số sản phẩm gốm Chu Đậu trưng bày Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP Hồ Chí Minh Những sản phẩm chủ yếu trục vớt từ tàu đắm Cù lao Chàm Năm 2000, tác giả Hà Văn Cẩn (Viện khảo cổ học) luận án tiến sỹ với nhan đề “Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương”, tác giả đề cập đến trung tâm gốm sứ cổ Hải Dương: xóm Hống (Chí Linh), Chu Đậu (Nam Sách) Hợp Lễ (Bình Giang) Với trung tâm gốm Chu Đậu, góc độ khảo cổ học, tác giả chủ yếu vào tìm hiểu q trình khai quật, phân tích thành phần hóa học xương gốm, loại hình đồ gốm men dừng lại kỷ 17 2.3 Ở Hải Dương Tìm hiểu gốm Chu Đậu, khơng thể không nhắc tới nghiên cứu nhà nghiên cứu sử học Tăng Bá Hồnh Ơng người trực tiếp tham gia đạo khai quật gốm cổ Chu Đậu Vì vậy, nói, hồi sinh làng gốm có góp cơng ơng Như vậy, hầu hết nghiên cứu gốm Chu Đậu tỉnh ông giới thiệu đến bạn đọc Năm 1984, “Những phát khảo cổ học”, ông thông báo số phá địa điểm gốm Hải Dương Trong dịng thơng báo ngắn mình, tác giả sơ lược giới thiệu vài nét địa điểm như: Cậy, Chu Đậu, bến Ninh Xá Trong năm sau: 1985, 1987, 1995, cơng tác tìm hiểu nghiên cứu nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh Hải Hưng triển khai phạm vi rộng, với tham gia nhiều nhà nghiên cứu Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Hải Hưng, mắt bạn đọc tập: “Nghề cổ truyền” Tăng Bá Hoành chủ biên Nội dung sách tập mô tả 36 nghề cổ truyền tỉnh Hải hưng, có nêu nghề gốm Chu Đậu Nam Sách, nét phác thảo ban đầu chủ yếu mô tả trình lần khai quật Năm 1993, Bảo tàng tỉnh Hải Hưng xuất “Gốm Chu Đậu”, chủ biên tác giả Tăng Bá Hoành Cuốn sách chủ yếu giới thiệu 13 địa điểm sản xuất gốm cổ phát Hải Dương, đó, đề cập đến sản xuất gốm Chu Đậu trình phát hiện, khai quật, sản phẩm giới thiệu sưu tập gốm nghệ nhân Đặng Huyền Thông (thế kỷ XVI) Cuốn sách nghiên cứu dừng lại kỷ XVII Ngồi ra, cịn có số báo in tạp chí, có nhắc đến phát triển làng gốm Chu Đậu tổng quan ngành du lịch, như: “Du lịch với làng gốm Chu Đậu” tác giả Hạ Bá Đình (Tạp chí Thương mại 2004), “Khi doanh nghiệp đánh thức làng nghề” (Tạp chí Lao động xã hội 2005) Nhìn chung, tài liệu nhìn nhận làng gốm Chu Đậu điểm đến du lịch cịn Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đưa sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển du lịch làng nghề Gốm Chu Đậu Hải Dương - làng nghề trải qua nhiều thăng trầm việc tìm lại nghề cổ truyền ơng cha Sự nhin nhận đánh giá tiềm du lịch không góp phần thu hút khách đến thăm quan làng gốm mà cịn góp phần nâng cao đời sống, việc làm cho cộng đồng địa phương, đa dạng hóa sản phẩm du lịch tăng hiệu từ hoạt động du lịch tỉnh Hải Dương 3.2 Nhiệm vụ + Đúc kết số sở lý luận phát triển du lịch, du lịch làng nghề nghề thủ công truyền thống + Phân tích trạng làng nghề gốm Chu Đậu Hải Dương thực trạng khai thác phát triển du lịch + Đề xuất vài giải pháp kiến nghị nhằm khai thác có hiệu từ hoạt động du lịch làng gốm Chu Đậu 3.3 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Làng nghề gốm Chu Đậu mối quan hệ, phát triển kinh tế - xã hội có du lịch Hải Dương + Thời gian: khai thác phát triển du lịch chủ yếu giai đoạn 2004 2009 + Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch dựa sở làng nghề thủ công truyền thống - làng gốm Chu Đậu – huyện Nam Sách - Hải Dương Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Khi nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt vị trí tương quan với vấn đề, yếu tố hệ thống cao cấp phân vị thấp Khi nghiên cứu du lịch làng gốm Chu Đậu – huyện Nam Sách phải đặt mối quan hệ với phát triển chung du lịch tỉnh Hải Dương Trong mối quan hệ làng Chu Đậu đơn vị phân cấp nhỏ, có đặc điểm, qui luật vận động, phát triển riêng ln có mối quan hệ qua lại, chặt chẽ với hệ thống khác, phải vận dộng theo qui luật toàn hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống xã hội tạo thành thành tố: tự nhiên, văn hoá, lịch sử, người có mối quan hệ qua lại, mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá nguồn lực du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế - xã hội môi trường 4.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Vận dụng quan điểm lịch sử viễn cảnh nghiên cứu đề tài: - Chú ý khía cạnh nguồn gốc phát sinh, lịch sử khai thác làng gốm Chu Đậu - tỉnh Hải Dương - Phân tích tiềm du lịch xu hội nhập kinh tế giới hoàn cảnh thực tế làng gốm Chu Đậu, tỉnh Hải Dương 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển ngành kinh tế gắn liền với vấn đề mơi trường, điều đặc biệt có ý nghĩa ngành du lịch nơi môi trường xem yếu tố sống còn, định tồn hoạt động du lịch [35] Quan điểm phát triển du lịch bền vững vận dụng nghiên cứu lãnh thổ du lịch Hải Dương nói chung làng gốm Chu Đậu nói riêng thể khía cạnh sau: - Có triển vọng phát triển lâu dài - Khơng gây lãng phí tài ngun bảo vệ đa dạng tự nhiên, văn hoá, xã hội; thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch - Phát triển du lịch thống qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương - Thường xuyên nghiên cứu tình hình có điều chỉnh kịp thời 4.2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu giúp cho người nghiên cứu có cách nhìn tổng quan vấn đề phương pháp sử dụng nhiều, đóng vai trị sở, điều kiện cần thiết để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Cũng đóng vai trị sở nên phương pháp ảnh hưởng tới kết nghiên cứu, tính xác, mức độ khoa học Phương pháp thực nhằm nghiên cứu, xử lí tài liệu phòng dựa sở số liệu, tư liệu, tài liệu từ nguồn khác từ thực tế Tổng quan tài liệu có cho phép kế thừa nghiên cứu có trước, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, cập nhật vấn đề nước Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp cho việc phát vấn đề trọng tâm yếu tố khác cần tiếp cận vấn đề nghiên cứu Để phục vụ cho việc hoàn thành luận văn này, tác giả thu thập tài liệu sau: - Các tài liệu nghiên cứu chung làng nghề truyền thống; tài liệu phục vụ cho việc xác định sở lí luận thực tiễn đề tài, tiềm thực trạng khai thác làng nghề gốm Chu Đậu; tài liệu chủ chương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu: Các văn pháp lí Tổng cục du lịch việc phát triển du lịch vùng Đồng sông Hồng văn có liên quan trực tiếp tới việc phát triển du lịch tỉnh Hải Dương như: “ Tổng kết đề án phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 1996 – 2010; Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển du lịch Hải Dương giai đoạn 2011 – 2015” 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Khảo sát xử lí số liệu ngồi thực địa phương pháp truyền thống, đặc trưng quan trọng Địa lí học Sử dụng phương pháp giúp cho ta tránh kết luận, định chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn Phương pháp nghiên cứu, điều tra thực địa sử dụng để thu thập, bổ sung tư liệu trạng tài nguyên du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan tới hoạt động phát triển du lịch Đối với luận văn phương pháp thực nghiệm nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu vàphương pháp sau: - Tiến hành khảo sát, điều tra thực địa làng gốm Chu Đậu Tại đây, tác giả tiến hành quan sát, mô tả, chụp ảnh tiếp xúc với nghệ nhân nghề gốm, với khách du lịch đến làng gốm - Tiến hành gặp gỡ, trao đổi với số khách du lịch nơi khác để nhằm mục đích điều tra mức độ quan tâm khách du lịch đến gốm Chu Đậu - Tiến hành gặp gỡ, trao đổi với quyền địa phương, quan quản lí phát triển du lịch (sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Hải Dương) 4.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp vận dụng vào luận văn nhằm làm tăng tính chân thực cho khảo sát luân văn Đồng thời, việc trao đổi, tiếp xúc với chuyên gia giúp cho tác giả có nhìn tồn diện sâu sắc hồi sinh dòng gốm cổ Chu Đậu Tác giả có dịp trao đổi với Tiến sỹ sử học Tăng Bá Hoành – người trực tiếp tham gia đạo việc khai quật gốm cổ Chu Đậu, nghệ nhân Hạ Bá Đình 4.2.4 Phương pháp đồ Việc thành lập đồ nhằm gắn số liệu, tài liệu thu thập xử lí với khơng gian lãnh thổ cụ thể Để xây dựng đồ tác giả sử dụng kĩ thuật GIS với phần mềm Mapinfo 9.0 Arc Gis 9.2 Trên sở đồ đồ quét dạng ảnh: đồ hành chính, giao thơng, thuỷ văn thiết kế lớp liệu dựa vào số liệu, tài liệu tổng hợp được, biên tập, kiểm tra bổ sung liệu kết cuối thành lập đồ tỉ lệ 1: 440.000 bao gồm: + Bản đồ chính: Bản đồ trạng khai thác điểm tuyến du lịch tỉnh Hải Dương; Bản đồ làng nghề Hải Dương; Sơ đồ làng gốm Chu Đậu; Bản đồ dự kiến quy hoạch làng gốm cổ Chu Đậu Những đóng góp luận văn: + Làm bật vai trò làng nghề thủ công phát triển du lịch + Phân tích giá trị cần bảo tồn làng gốm Chu Đậu + Thấy rõ tiềm khai thác cho du lịch từ làng nghề gốm Chu Đậu + Đưa số kiến nghị để khai thác hiều tiềm du lịch làng nghề gốm Chu Đậu Cấu trúc luận văn Chương 1: Một số sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch gắn với làng nghề thủ công truyền thống Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác hiệu hoạt động du lịch làng gốm Chu Đậu 10 Các làng nghề cầu nối nông nghiệp côngnghiệp, thành thị nông thôn, truyền thống đại Vì vậy, việc bảo tồn phát triển làng nghề việc làm cần thiết Hải Dương – tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống 3.1.1.2 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống đại q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa nơng thơn Khi đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, làng nghề truyền thống khơng nằm ngồi q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề truyền thống bước đổi trang thiết bị, ứng dụng rộng rãi công nghệ mới, phải đảm bảo nguyên tắc kết hợp chặt chẽ với công nghệ truyền thống, vừa để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo giữ nguyên tính chất truyền thống giá trị sản phẩm đặc thù Điều quan trọng phải lựa chọn công nghệ kỹ thuật tiến bộ, phù hợp để áp dụng vào làng nghề 3.1.1.3 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đôi với việc phát triển làng nghê Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ nay, việc mở rộng phát triển làng nghề bên cạnh làng nghề truyền thống có xu hướng ngày tăng Q trình khơi phục, phát triển làng nghề truyền thống bao gồm việc gia tăng khối lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời cải tiến mẫu mã, ý đến chất lượng sản phẩm Đối với làng nghề phát triển tốt làng chế tác vàng bạc Châu Khê (Bình Giang), làng chạm khắc gỗ Đông Giao (Cẩm Giàng), làng chạm khắc đá Kính Chủ (Kinh mơn) cần phải mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư công nghệ, đa dạng hóa mặt hàng Đối với làng nghề thất truyền làng nghề gốm Chu Đậu cần có nhiều biện pháp để thu hút tham gia người dân q trình khơi phục 96 3.1.1.4 Khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trường sinh thái phát triển tồn diện nơng thơn Khơi phục, bảo tồn phát triển làng nghề tạo bước quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng giá trị ngành nghề dịch vụ Đồng thời, nhanh chóng tăng thu nhập người lao động dân cư làng nghề Trong trình phát triển kinh tế, xây dựng nếp sống văn hóa mới, cần gìn giữ giá trị văn hóa làng nghề, bảo tồn, tơn tạo di tích, cảnh quan làng nghề cổ, khôi phục phát huy phong tục tập quán tốt đẹp làng nghề, phục hồi hình thức lễ hội hình thức tơn vinh Tổ nghề, Nghệ nhân, Người có cơng truyền dạy phát triển nghề Thực tế cho thấy, việc phục hồi phát triển làng nghề chưa nhiều, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, kỹ thuật sản xuất thủ cơng chủ yếu, sonh tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái nhiều làng nghề ngày gia tăng Việc khôi phục, bảo tồn phát triển làng nghề trở nên ý nghĩa mơi trường sinh thái bị phá hủy, nhiễm nặng nề, gây tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe đời sống nhân dân địa phương hệ mai sau Vì vậy, việc bảo tồn phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cần phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ mơi trường sinh thái làng nghề 3.1.2 Một số định hướng phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Hải Dương 3.1.2.1 Mục đích phát triển du lịch làng nghề tỉnh Hải Dương - Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng tỷ trọng GDP du lịch cấu kinh tế tỉnh - Tăng giá trị sản phẩm du lịch làng nghề cấu sản phẩm du lịch tỉnh 97 - Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn - Kích cầu đầu tư, tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi để phát triển sản phẩm du lịch làng nghề - Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, thúc đẩy q trình thị hóa, đồng thời cải thiện đời sống nhân dân xây dựng nông thôn - Phát huy truyền thống sắc dân tộc, tơn tạo, giữ gìn bảo tịn di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề thủ công truyền thống, cảnh quan môi trường 3.1.2.2 Định hướng * Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Du lịch làng nghề loại hình du lịch có khả thu hút khách du lịch quốc tế tăng chi tiêu mua sắm Đặc điểm bật tỉnh Hải Dương ngành nghề truyền thống gắn với nông nghiệp, nông thơn Bởi vậy, khẳng định rằng, phát triển du lịch làng nghề truyền thống xem định hướng phát triển ưu tiên du lịch Hải Dương, cải thiện đời sống nhân dân nông thôn Đa số ngành nghề giữ lại đến lấy “nông vi bản”, hoạt động mang tính “nơng nhàn” loại trồng cấy lên tươi tốt đồng tạo cảnh quanđẹp cho nơng thơn Chính thân hoạt động sản xuất nghề truyền thống đặt tranh làng quê bình lợi cạnh tranh lớn sản phẩm làng nghề với nét khác biệt, độc đáo chúng Cơng việc để phát triển du lịch đến vùng nông thôn xây dựng tour du lịch làng nghề truyền thống Sản phẩm du lịch làng nghề Hải Dương chủ yếu tham quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu cách thức sản xuất sống cư dân nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng, kết hợp khám phá cảnh quan nông nghiệp, nghỉ ngơi, thưởng thức ẩm thực làng 98 Hiện tại, làng nghề thủ công Hải Dương đánh giá đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Tuy nhiên, để khai thác giá trị làng nghề để xây dựng thành sản phẩm du lịch cần ưu tiên lựa chọn làng nghề truyền thống hoạt động giữ nghề có khả khơi phục, có cảnh quan môi trường đặc trưng vùng quê đồng sông Hồng Một số làng nghề Hải Dương lựa chọn cho mục bao gồm: + Làng gốm Chu Đậu (Thái Tân – Nam Sách) + Bánh đậu xanh phường Trần Hưng Đạo, phường Bình Hàn (TPHD) + Làng chế tác vàng bạc Châu Khê (Thúc Kháng – Bình Giang) + Làng chạm khắc gỗ Đơng Giao (Lương Điền – Cẩm Giàng) + Làng thêu ren Xuân Nẻo (Hưng Đạo – Tứ Kỳ) + Làng chạm khắc đá Kính Chủ (Phạm Mệnh – Kinh Mơn) + Nghề đóng giày xã Hồng Diệu (Gia Lộc) * Các định hướng khác Tăng cường vệc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tay nghề cho người lao động làng nghề thông qua trung tâm đào tạo, viện nghiên cứu Áp dụng công nghệ mới, nâng cao suất chất lượng sản phẩm dịch vụ, hạn chế ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động làng nghề truyền thống Chú trọng phát triển nghề truyền thống làng nghề truyền thống có sản phẩm xuất cho ngoại tệ cao, cho doanh thu từ du lịch cao Chú trọng cải tạo xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống tiếp cận với điều kiện đại mở rộng thị trường 99 Ban hành quy định pháp lý, nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ du lịch Đồng thời, hỗ trợ tài tiếp cận nguồn vốn, tạo tảng động lực cho phát triển hoạt động du lịch làng nghề 3.2 Đề xuất số định hướng phát triển du lịch gắn với làng nghề gốm Chu Đậu – Hải Dương 3.2.1 Định hướng không gian du lịch Địa bàn làng gốm Chu Đậu tiếng xưa trọng điển du lịch quan trọng tỉnh Bên cạnh sở gốm công ty Hapro với nhiều nỗ lực việc phục hồi nghề cổ phát triển dịch vụ du lịch, làng gốm gốm Chu Đậu nơi không nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống mà cịn có cảnh quan đặc trưng vùng thôn quê đồng sông Hồng Chính vậy, địa bàn nơi hội tụ nhiều giá trị điều kiện để phát triển, trở thành trọng điểm du lịch Hải Dương Những ưu tiên cần đầu tư phát triển địa bàn bao gồm: + Khu du lịch nghỉ dưỡng Làng quê Việt với ý tưởng tạo khác biệt du lịch Việt Nam nói chung du lịch đồng sơng Hồng nói riêng Sản phẩm du lịch khác với nghỉ dưỡng núi Côn Sơn, đặc biệt kết hợp để du khách khám phá giá trị văn hóa làng Việt cổ cảnh quan, kiến trúc làng, sinh hoạt truyền thống người nơng dân, ăn đậm chất làng quê Bắc Bộ Thực sản phẩm du lịch đem lại trải nghiệm thú vị không khách du lịch quốc tế mà khách du lịch nội địa từ thành phố lớn, đặc biệt Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh Khu du lịch sản phẩm đặc thù du lịch Hải Dương, có sức cạnh tranh cao có ý nghĩa du lịch vùng đồng sông Hồng Căn vào mục tiêu dự án, ý tưởng phân khu chức khu nghỉ dưỡng làng quê Việt bao gồm: 100 - Khu đón tiếp: có khơng gian, kiến trúc “cửa đến” làng Việt cổ với đa, bến nước, sân đình – nơi du khách đón tiếp, dẫn thời gian nghỉ ngơi làng tham quan điểm du lịch phụ cận, đặc biệt làng gốm Chu Đậu - Khu nghỉ dưỡng: với hệ thống biệt thự, nhà vườn có kiến trúc nhà điển hình vùng nơng thơn đồng sông Hồng Khu biệt thự thiết kế với quy mô khác nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách (khách nghỉ dưỡng, khách nghỉ cuối tuần, khách côn vụ, khách tham dự hội nghị - hội thảo) - Khu vui chơi giải trí: với trò chơi dân gian tiêu biểu người dân vùng đồng sông Hồng Đặc biệt khu dành cho du khách trực tiếp tham gia vào công đoạn quy trình sản xuất gốm + Phục hồi, bảo tồn kết hợp khai thác du lịch giá trị làng gốm Chu Đậu + Do vị trí nằm kề bên sơng Thái Bình nên thúc đẩy du lịch làng gốm Chu Đậu qua việc phát triển tuyến du lịch đường sông từ thành phố Hải Dương đến Chu Đậu (sơng Thái Bình) Trên tuyến du lịch này, du khách trải nghiệm cảnh quan làng quê đồng ven sông đặc biệt thăm quan làng nghề gốm Chu Đậu tiếng 3.2.2 Định hướng thị trường khách du lịch Thị trường nhân tố quan trọng phát triển, để đẩy nhanh tốc độ phát triển cần có sản phẩm phù hợp với loại thị trường không ngừng mở rộng, phát triển thị trường Du lịch làng gốm Chu Đậu loại hình du lịch làng nghề truyền thống, gắn với việc tìm hiểu mua sắm sản phẩm gốm thuộc dòng gốm cao cấp Thị trường khách du lịch quốc tế đến chủ yếu từ thị trường Nhật Bản, Mỹ, Pháp, Úc Vì vậy, cần mở rộng thêm thị trường khách quốc tế Khách tiềm thấy: 101 + Thị trường Hàn Quốc: Trên thực tế, nay, thị trường đến Hải Dương cịn thị trường có xu hướng tăng có khả chi trả cao Mặt khác, giống người Nhật, người Hàn quan tâm đến sản phẩm du lịch thuộc giá trị văn hóa (các di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề) Vì thế, gốm Chu Đậu điểm dừng chân khách du lịch Hàn có quảng bá cách + Thị trường Canada: Là thị trường có tiềm năng, có khả chi tiêu tương đối lớn Nhu cầu du lịch tham quan, nghiên cứu làng nghề khách cao Ngoài việc quan tâm đến mở rộng thị trường khách quốc tế, phát triển du lịch làng gốm Chu Đậu cần ý đến lượng khách lớn nước địa phương Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách ngồi nước, cần có thêm nhiều chương trình hoạt động làng gốm thời gian gần 3.2.3 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Phát triển sản phẩm du lịch định hướng quan trọng làng gốm Chu Đậu vi làm tăng khả khai thác tài nguyên du lịch tạo nên sức hấp dẫn cho điểm du lịch Với thực tế nay, để đẩy mạnh du lịch làng gốm Chu Đậu, việc đa dạng hóa hoạt động sản phẩm du lịch vấn đề quan tâm, với số công việc tập trung làm sau: + Khôi phục phát triển mạnh sản xuất gốm sứ làng nghề, làng Chu Đậu Xây dựng vào lò nung kiểu cổ, số sở gia công sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu thăm quan, mua sắm khách du lịch + Mở thêm cửa hàng bán hàng lưu niệm, bán đồ gốm sứ Chu Đậu, sở để khách trực tiếp tham gia vào công đoạn làm gốm, cửa hàng phục vụ ăn uống, nghỉ ngơi cho khách có ý định lưu trú 102 + Ngoài việc đầu tư hạng mục khu vực Chu Đậu, công ty Hapro xây dựng trung tâm thương mại Làng gốm Việt xã Đồng LẠc, Nam Sách (cạnh quốc lộ 183) với quy mơ lớn, với mục đích trở thành trung tâm giới thiệu gốm sứ khu vực Bắc Bộ Việt Nam, vừa phục vụ cho công tác thương mại, vừa đáp ứng nhu cầu du lịch, quảng bá sản phẩm gốm Chu Đậu nói riêng gốm sứ Bắc Bộ nói chung 3.2.4 Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nhân lực vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Trên sở nguồn nhân lực Chu Đậu, du lịch Hải Dương đưa định hướng để nâng cao số lượng chất lương đội ngũ lao động: - Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Thí điểm mơ hình dạy nghề có phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp - Khuyến khích tổ chức khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ chỗ cho em gia đình địa phương, mặt giúp tạo việc làm, mặt tạo nguồn nhân lực du lịch chỗ - Tranh thủ hỗ trợ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch từ ngành du lịch dự án quốc tế 3.2.5 Định hướng vốn đầu tư Nằm khuôn khổ chương trình phát triển du lịch tỉnh Hải Dương, làng gốm Chu Đậu nhận đầu từ theo kế hoạch sau: 103 Định hướng số vốn đầu tư cho số hạng mục phát triển du lịch làng gốm Chu Đậu – Hải Dương Đơn vị: Triệu USD TT Chương trình/ Dự án 2011 – 2015 Chương trình cải tạo nâng cấp sở hạ 30,0 2016 – 2020 50,0 Nguồn vốn 1.1 tầng du lịch Phát triển hạ tầng khu du lịch nghỉ dưỡng 5,0 9,0 NS 1.2 Làng quê Việt Xây dựng số bến thuyền du lịch 3,0 6,0 NS, ODA TP Hải Dương, làng gốm Chu Đậu, thị trấn Kinh Môn, thị trấn Thanh Hà Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù 2.1 Hải Dương Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Làng 50 20 NS, LD 2.2 Quê Việt Xây dựng tour du lịch đường sông (Tp Hải 1,0 1,0 DN Dương – làng gốm Chu Đậu, ) Chương trình cải tạo mơi trường du lịch 9,0 5,0 3.1 trọng điểm du lịch Cải tạo môi trường làng nghề du lịch Chu Đậu 0,1 0,2 NS, ODA Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển Du lịch NS: Ngân sách LD: Liên doanh 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu – Hải Dương 3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển nghệ nhân làng nghề Mục đích giải pháp nhằm khơi phục, bảo tồn phát huy giá trị vốn có làng nghề Điều giúp đáp ứng nhu cầu du lịch trì sắc văn hóa dân tộc Một số giải pháp cụ thể cho làng gốm Chu Đậu trình bảo tồn phát huy giá trị làng nghề: - Khuyến khích hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học lịch sử, kêu gọi tổ chức chuyên gia nước quốc tế nghiên cứu, khảo sát sâu địa bàn làng gốm Chu Đậu nhằm đánh giá cách toàn diện tiềm du lịch làng gốm Những kết nghiên cứu làm sở cho việc 104 xây dựng chiến lược khai thác, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị làng nghề, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch nhằm phát triển du lịch cách bền vững - Tôn tạo đền thờ Đặng Huyền Thơng – người có cơng coi ông Tổ nghề gốm vùng Những đồ gốm Đặng Huyền Thông đánh dấu bước phát triển gốm men kỷ 16 Ông người dân Chu Đậu tôn vinh làm ông tổ nghề gốm Chu Đậu Đền thờ Đặng Huyền Thông xây dựng thôn Hùng Thắng Nhà nước Việt Nam xếp hạng Di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Đồng thời với việc trùng tu đền thờ Ơng Đặng Huyền Thơng, xí nghiệp gốm Chu Đậu cịn xây dựng nhà thờ Tổ nghề gốm khuôn viên xí nghiệp Điều tạo thuận lợi cho khách du lịch vừa tham quan vừa tìm hiểu nghề gốm, đồng thời nâng cao ý thức “uống nước nhớ nguồn” với người dân làng nghề - Nghiên cứu để phát thêm, bảo tồn tơn tạo số di tích, chứng tích gốm Chu Đậu cổ - Tạo điều kiện cho nhân dân xây dựng sở sản xuất gia đình họ với giúp đỡ, liên kết, sản xuất xí nghiệp gốm Chu Đậu 3.3.1 Giải pháp quảng bá du lịch Tác dụng quan trọng quảng bá đem lại cho ngành du lịch thừa nhận Một sản phảm du lịch cho dù có sức hấp dẫn lớn với khách du lịch mà khơng có tun truyền, quảng bá có du khách biết đến Ngược lại, phát huy triệt để tác dụng quảng cáo điểm du lịch trở nên hấp dẫn nhiều Chính vậy, quảng bá để đạt hiệu tốt giải pháp cần đầu tư cho phát triển du lịch làng gốm Chu Đậu Tµi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt 105 [1] Annalisa Koeman (1998), Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 39 - 70 [2] Trần Thúy Anh (Chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), ứng xử văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lê Huy Bá (Chủ biên), Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật [4] Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách trình du lịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Dung (2009), Marketing du lịch, Nxb Giao thông Vận tải [6] Dennis L.Foster, (Trần Đình Hải dịch, 2001), Công nghệ du lịch, Nxb Thống Kê [7] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Lao động - XÃ hội, Hà Nội [8] Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), Định tính định lợng nghiên cứu ®Þa lÝ kinh tÕ - x· héi, Kû yÕu Héi nghị khoa học ngành Địa lí, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, tr 50 - 59 [9] Thế Đạt (2003), Du lịch DLST, Nxb Lao động, Hà Nội [10] Trần Quang Hiệu (2009), Tiềm năng, định hớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Hà Nội [11] Nguyễn Thợng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 70 - 76 [12] Đặng Huy Huỳnh (1998), Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ë ViƯt Nam, Hµ Néi, tr 89 - 96 106 [13] Kreg Lindberg, Donald E Hawkins (1999), Du lÞch sinh thái - Hớng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lí, Cục Môi trờng xuất [14] Trần Thị Thúy Lan - Nguyễn Đình Quang (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch (Dùng trờng THCN), Nxb Hà Nội [15] Lê Văn Lanh (1998), Du lịch sinh thái quản lí môi trờng vờn quốc gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 96 -106 [16] Phạm Trung Lơng (Chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái Những vấn đề lý luận thực tiƠn ph¸t triĨn ë ViƯt Nam, Nxb Gi¸o dơc [17] Phạm Trung Lơng (Chủ biên), Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trờng du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục [18] Phạm Trung Lơng, Hoàng Hoa Quân, Hoàng Đạo Bảo Càm (2006), Báo cáo định hớng phát triển du lịch sinh thái góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vờn quốc gia Tràm Chim khu bảo tồn Láng Sen, Viện Môi trờng Phát triển bền vững, Hà Nội [19] Hồ Lý Long (2006), Giáo trình tâm lí khách du lịch, Nxb Lao động - XÃ hội, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Lu (2009), Thị trờng du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục [22] Trần Thị Mai (Chủ biên), Vũ Hoài Phơng, La Anh Hơng, Nguyễn Khắc Toàn (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động - XÃ hội, Hà Nội [23] Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái, Trờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế 107 [24] Đổng Ngọc Minh - Vơng Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch Du lịch häc, Nxb TrỴ [25] Ngun Thanh Mü, Ngun Thanh Hïng, Huỳnh Thị Minh Hằng, Lâm Minh Triết (2006), Du lịch sinh thái Cần Giờ, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ (tập 9) [26] Trần Ngọc Nam - Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, Nxb Thành phố Hå ChÝ Minh [27] TrÇn Nho·n (2005), Tỉng quan du lịch, Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội [28] Võ Quế (Chủ biên), Lơng Hồng Quang, Võ Chí Công (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng (tËp 1), Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi [29] Nguyễn Thị Sơn, Bài giảng Môi trờng du lịch du lịch sinh thái, Bài giảng (Tài liệu lu hành nội bộ), Trờng Đại học S phạm Hà Nội [30] Nguyễn Thị Sơn - Lê Thông (1998), Sự cần thiết giáo dục cộng đồng với du lịch sinh thái khu bảo tồn tự nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 125 - 142 [31] Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Cúc Phơng, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội [32] Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lÃnh thổ du lịch Hòa Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội [34] Lê Văn Thăng (Chủ biên), Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu (2008), Giáo trình Du lịch môi trờng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 [35] Nguyễn Văn Thụ - Nguyễn Thụy Anh (2000), Bài giảng Kinh tế du lịch, Trờng Đại học Giao thông Vận Tải Hà Nội [36] Lê Thông, Nguyễn Minh T (1998), Tỉ chøc l·nh thỉ du lÞch, Nxb Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào Tạo [37] Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Văn Thung (2005), Hỏi đáp Luật Du lịch năm 2005, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia [39] Ngun Minh T (Chđ biên), Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lí du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Song Toàn (2008), Tiềm định hớng phát triển du lịch sinh thái Vờn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ khoa học Địa lý, Hà Nội [41] Nguyễn Bá Thụ, Nguyễn Hữu Dũng (1998) Bảo tồn phát triển vờn quốc gia với hoạt động phát triển du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, tr 106 - 114 [42] Nguyễn Văn Tuyên (2001), Sinh thái môi trờng, Nxb Giáo dục [43] Hồng Vân (2006), Đờng vào nghề Du lịch, Nxb Trẻ [44] Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục 109 ... lịch thiên nhiên, du lịch văn hóa, du lịch xã hội, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch chuyên đề, du lịch tôn giáo, du lịch sức khỏe, du lịch dân tộc… - Dựa vào phạm vi lãnh thổ, du lịch. .. triển du lịch + Phân tích giá trị cần bảo tồn làng gốm Chu Đậu + Thấy rõ tiềm khai thác cho du lịch từ làng nghề gốm Chu Đậu + Đưa số kiến nghị để khai thác hiều tiềm du lịch làng nghề gốm Chu Đậu. .. tuyến du lịch tỉnh Hải Dương; Bản đồ làng nghề Hải Dương; Sơ đồ làng gốm Chu Đậu; Bản đồ dự kiến quy hoạch làng gốm cổ Chu Đậu Những đóng góp luận văn: + Làm bật vai trị làng nghề thủ cơng phát triển

Ngày đăng: 07/04/2013, 23:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Thu nhập du lịch giai đoạn 2001-2008 - Phát triển du lịch làng nghề gốm Chu Đậu - Hải Dương

Bảng 2.3..

Thu nhập du lịch giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan