đồ án kỹ thuật công trình biển Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ

21 250 0
đồ án kỹ thuật công trình biển Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Trong bậc thang tiến hoá văn minh giới để lại nhiều dấu Ên khó phai mờ nhiều bình diện văn hố vật chất, tinh thần Đó tác phẩm Đường thi rực rỡ thời, biểu tượng huy hồng ngơn ngữ nhân loại đạt đến đỉnh điểm thăng hoa Mặc dù thời gian lịch sử trôi qua ngàn năm song đến nhiều thơ Đường say mê, xúc động lòng người Nhiều tứ thơ Đường thi sĩ đời Đường đạt đến diệu tài hoa sáng tạo ngôn ngữ mà không thời đại có Ở nước ta, từ hàng nghìn năm nay, nhiều thơ chịu ảnh hưởng phong cách thơ Đường có sáng tạo thành cơng, để lại nhiều tác phẩm vô giá kho tàng văn học Việt Nam Thơ Đường, từ nhiều kỷ dịch nhiều thứ ngôn ngữ giới Đặc biệt từ đầu kỷ XX dịch sang tiếng Việt, mà nhiều tác giả đọc thơ Đường qua dịch, nên trở nên gần gũi, yêu thích thơ Đường Thơ Đường vườn hoa rộng lớn ngạt ngào hương sắc, ngày cịn tồn giữ khoảng 48 nghìn 2300 thi sĩ Trong có đại thụ như: Đỗ Phủ (có tới 1400 bài), Lý Bạch (trên 1200 bài), Bạch Cư Dị (có tới 2800 bài) Để lưu giữ truyền bá nét đẹp khiết Êy, thơ Đường nhà thơ Việt Nam vận dụng nhiều sáng tác Nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng Như chóng ta biết đất nước Việt Nam tự ngàn xưa chịu ảnh hưởng nhiều mặt văn hoá Trung Quốc Và ngày nay, ảnh hưởng Êy ghi dấu Ên rõ Trong đó, ảnh hưởng thơ Đường đến văn học Việt Nam điển hình Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông mà nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng Êy bao gồm nhiều mặt Trước hết, nước ta có thời kỳ dài chịu thống trị phương Bắc, nằm văn minh lớn Trung Hoa, qn tính từ thời "Nghìn năm Bắc thuộc" theo Hán học chữ Hán, giáo dục, thi cử tham khảo Trung Quốc, học để thi cách thực dụng theo cơng thức "thi thiên" (mà thi chủ yếu Đường thi), Phú bách, Văn sách, Năm mươi" thuộc lòng để bắt chước đỗ, làm thơ chừng nét tính cách phÈm chất, khiếu Việt Nam Hơn nữa, ngôn ngữ Hán ngôn ngữ Việt thuộc loại đơn lập, đơn âm chính, lại có điệu lên bổng, xuống trầm giống nhau, thể thơ Đường luật, tức thơ cách luật, Trung Quốc đến đời Đường coi đạt mức hoàn chỉnh nhiều mặt Đầu đời Đường (sơ Đường), với nhiều thành tựu hai nhà thơ Thẩm Truyền Kỳ Tống Chi Vấn, thơ "Cận thể", thơ luật (ta hay gọi thơ luật Đường hay Đường luật) trở thành thể thơ người ưa chuộng Khi đưa vào thi cử, trở nên có tính chất quan phương Tóm lại, thể thơ quy phạm triệt để theo mỹ học phương Đơng Trung Quốc thời lan sang nước ta Nói quy phạm triệt để từ số câu, số chữ, cân đối điệu, cân đối đối ngẫu, lời, ý, đến kết cấu chặt chẽ: phá, thừa, luận, kết, nhất có nhiệm vụ nội dung riêng, tới đề tài, lập ý, cấu tứ, chọn lời, tránh thứ khiếm nhã, khuyết tật phong yêu, hạc tất… Hết thảy theo quy tắc cứng rắn, tuyệt đối không vi phạm Đời Đường tiếng thời đại thịnh trị, văn hố, văn minh phát triển cao, khơng gian tư duy, tư tưởng mở rộng, trật tự xã hội bình, nguồn gốc cho mặt thẩm mỹ quy phạm đến mức Cịn đến lúc sau, trở thành bước cản đường tiến lên chuyện khác Như vậy, văn học nước ta tiếp nhận thể thơ Đường tất nhiên khơng bỏ chút quy phạm Nhất lại đưa vào thi cử, giáo dục Nói hơn, tiếp nhận Êy hình thức, mặt cạn Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông thi pháp Mà tiếp nhận chiều sâu thi pháp, thơ Đường lại có chỗ phù hợp khít khao với yêu cầu tư duy, cảm thức vô ngã thời trung đại nước ta Ảnh hưởng thơ Đường đến văn học Việt Nam Nói cách xác, khoa học, "Thơ Đường" khái niệm tất thơ sáng tác đời Đường, tức từ năm 618 đến 907, bất k sáng tác theo thể nào, thơ Đường luật thơ sáng tác theo luật thơ, đặt đời Đường, sáng tác đời đời Đường hay cịn triều đại khác sau Trung Quốc, sáng tác làm Trung Quốc, Việt Nam hay Nhật Bản… Cịn ngơn ngữ thường ngày, dùng "Thơ Đường" thay cho "Thơ Đường luật" lối nói theo quy ước Thơ Đường luật loại thơ cách luật, nghĩa phải làm theo quy định nghiêm ngặt số mặt như: số chữ, số câu, cách phối hợp điệu, cách gieo vần… Haikư, song thất lục bát… thơ cách luật, không đồng hai khái niệm "Thơ Đường luật" "Thơ cách luật" "Tứ tuyệt" loại thơ ngũ ngôn, lục ngôn hay thất ngôn Gồm bốn câu khái niệm sử dụng phổ biến Việt Nam, cịn tứ tuyệt ngơn ngữ Trung Quốc mang nhiều hàm nghĩa nói thể thơ người ta không dùng khái niệm tứ tuyệt Ở Việt Nam, tứ tuyệt trước hết có nghĩa giống với tuyệt cú Trung Quốc Bên Trung Quốc thơ Đường luật gồm có "Luật thi" (8 câu, cịn gọi bát cú) "tuyệt cú" (4 câu) "bài luật" (từ 10 câu trở lên) gọi trường luật Còn Việt Nam, "tứ tuyệt" ngũ ngôn, lục ngôn thất ngôn gồm bốn câu mà không theo luật thơ Đường tức viết theo lối cổ thể Như vậy, xét cho cùng, "tuyệt cú" Trung Quốc "tứ tuyệt" Việt Nam tương đồng nhau, có điều "tứ tuyệt" Việt Nam bao hàm rộng "tuyệt cú" Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Trung Quốc Ngồi ra, cịn có thơ có tính chất tương đối tự do, không bị giành buộc quy định chặt chẽ Ở đời Đường, thơ ca mà tất loại hình văn học nghệ thuật (văn xuôi, hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, điêu khắc, thư pháp - nghệ thuật viết chữ đẹp…) phát triển So với giới đương thời, Trung Quốc nước tiên tiến xét tất mặt Sau gần 4000 năm bị chia cắt lệ thuộc thời Lục TriÒu, đến đời Đường, Trung Quốc độc lập, thống Cha Lý Uyên, Lý Thế Dân ơng vua khơn khéo có tài Do yêu cầu xã hội, nhằm xoa dịu mâu thuẫn đối địch giai cấp dẫn đến khởi nghĩa nơng dân to lớn cuối đời Tuỳ, triều đình ban hành nhiều sách có tác dụng ổn định xã hội thúc đẩy sản xuất Chỉ sau mười năm, xuất cảnh thái bình thịnh trị mà lịch sử gọi "trinh quán chi trị" (Trinh quán niên hiệu Đường Thái Tông) sau 100 năm lại xuất đỉnh cao "Khai nguyên chi trị" Đỗ Phủ miêu tả tình hình xã hội thịnh vượng thời khai nguyên sau: Nhớ xưa, khai nguyên thời thịnh trị Êp nhỏ đông tới vạn nhà Kho công, dương tư đầy nứt vách Gạo kê thừa mứa, thóc vàng pha Chín trâu đường xá, không lang sãi Đi đâu chọn ngày Lụa vải ùn ùn xe chở đến Cai cày, gái dệt rộn gần xa… Bài tập điều kiện Văn học Phương Đơng Tình hình xã hội thịnh vượng Êy kích động hứng thú sáng tạo nghệ sĩ, nhà thơ tạo điều kiện vật chất cho văn học nghệ thuật phát triển Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển, thành phố lớn Trường An, Lạc Dương, Khai Phong, Quảng Châu nơi có giao lưu mậu dịch quốc tế rộng rãi Sự phát triển đô thị mạnh mẽ tạo nên công chúng cho văn học nghệ thuật, cung cấp số đề tài mới, làm xuất số thể loại văn học (biến văn, tiểu thuyết truyền kỳ, số hình thức kết hợp thơ nhạc) tạo điều kiện cho tác phẩm văn học truyền bá nhanh chóng rộng rãi… Việc giao lưu rộng rãi với nước khiến Trung Quốc thu tinh hoa nghệ thuật nhiều dân tộc khác giới, không dân tộc láng giềng mà dân tộ tận dùng Tây Á Ở đời Đường, lĩnh vực thuộc thượng tầng kiến trúc, có nhiều điểm gây tác động khách quan tích cực đến phát triển văn học nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng Tiếp tục Tuỳ Văn Đế, nhà Đường xoá bỏ chế độ cửu phẩm chọn quan chức cách chủ quan tuỳ tiện thi Lục Triều mà thực chế độ thi cử để làm sở chọn quan chức, kỳ thi thơ chiếm địa vị quan trọng Điều khơng ảnh hưởng đến chất lượng thơ song đề cao địa vị thơ, gây nên phong trào học tập, sáng tác thơ mạnh mẽ, mở rộng đội ngũ nhà thơ, có nhà thơ xuất thân bình dân Nhà Đường không độc tôn nho giá "bãi truật bách gia" nhà Hán: Nho, Phật, Đạo thịnh hành khiến cho nếp suy nghĩ sĩ phu, nhà thơ đời Đường thơng thống, không cứng nhắc,chân trời kiến thức Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông mở rông, quan điểm thẩm mỹ trở nên phong phú đa dạng Không phải ngẫu nhiên đời Đường lại có "tiên thơ" Lý Bạch, một"thánh thơ" Đỗ Phủ,một "phật thơ" Vương Duy, một"quỷ thơ" Lý Hạ…Dĩ nhiên,tác dụng luồng tư tưởng nhà thơ phức tạp, tích cực thường xen lẫn tiêu cực, cần phân tích cụ thể tùng trường hợp Về thể thơ đời Đường, nhiều nhà nghiên cứu chia thành ba loại: thơ Đường luật, thơ cổ thể từ Một số người không xếp từ vào hệ thống phân loại thơ Về ngôn từ thơ Đường: ngơn ngữ thơ Đường nhìn chung thứ ngôn ngữ sáng, tinh luyện Điểm cảm nhận hầu hết thơ Đường, Ýt từ khó, Ýt dùng So sáng ngôn ngữ thơ Đường với ngôn ngữ kinh thi, sở từ, đặc biệt với Hán phú, so sánh ngôn ngữ thơ tác giả đời Đường với ngơn ngữ mà tác giả dùng để viết theo thể loại khác, thấy điều Về tứ thơ thơ Đường: đề tài thơ Đường khơng lất làm phong phú, khơng muốn nói tương đối nghèo nàn Thế thơ Đường có sức hấp dẫn kỳ lạ Ngồi tài sử dụng ngôn ngữ, nhiều nhà thơ Đường thành công việc xây dựng tứ thơ Hàng trăm, chí hàng nghìn viết cảnh tượng mùa xuân, mùa thu, đề tài cung nữ, chinh phu, chinh phụ,vọng nguyệt, hoài hương (ngám trăng, nhớ quê), đăng cao viễn vọng(lên cao nhìn xa)…,hàng chục, chí hàng trăm thơ vịnh hoài viết danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử song khơng giống Các nhà thơ Đường có ý thức không muốn lắp lại người khác, lặp lại Đứng trước vật, nhà thơ có kham phá riêng cố tìm cho cách thể biểu riêng, từ xây dựng tứ thơ độc đáo Nhà nghiên cứu Nhữ Thành nhận định xác rằng: thơ Đường thơ mối quan hệ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng (đặc điểm triết học Trung Quốc, kiểu tư Trung Quốc thời Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông trung đại…) Hãy đọc thơ ngắn nhà thơ tiếng đầu đời Đường Trần Tử Ngang(661_701) Đăng U Châu đài ca (Bài ca lên đài U Châu) Tiền bất kiến cổ nhân Hậu bất kiến lai giả Niệm thiên địa chi du du Độc thương nhiên nhi hạ Dịch thơ: Người trước chẳng thấy Người sau chưa thấy Ngẫm trời đất thật vơ Riêng lịng đau mà lệ chảy (Tương Như dịch) Nguyễn Thị Bích Hải sơ đồ hố quan hệ thơ sau: Thiên Tiền Độc Hậu Địa Một cô độc tuyệt đối Cô độc mà khơng bi quan tận đáy lịng, tác giả lo cho tình trạng xảy "khoảng trống hệ" Qua sắc thái buồn, thơ nêu lên lời cảnh báo tích cực cho mn đời sau Chính điều tạo nên ma lực cho thơ đọc qua tưởng khơng có hấp dãn Có nhiều mối quan hệ nhà thơ tạo dựng: người người tất mối quan hệ chằng chịt, người thiên nhiên (trong có mặt quan trọng quan hệ tình cảnh), khứ tại, tương lai, vô hữu hạn, tiên tục, không gian thời gian… Đọc thơ Đường phải phát cho mối quan hệ Êy Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông lý giải ý nghĩa chúng Có loại quan hệ, nói Nhữ Thành, quan hệ độc hữu thơ Đường (chỉ có thơ Đường có) quan hệ đồng mặt, tượng mà cảm quan thông thường cho mâu thuẫn, đối lập: đồng người cảnh (đọc hai câu luận "Thu hứng" số 1…), đồng tiên tục (đọc tập "Tân sa") sống chết, đọc tập "Lũng tây hành"…), có th phát triển thêm luận điểm Nhữ Thành dạng: thơ Đường hay dùng khơng để nói có, tĩnh để nói động, mộng để nói thực… Ở thơ Êy đọc qua, cảm thấy tựa hồ có phi lý, lơgic, song ngẫm chút thấy hồn tồn hợp lý Những thơ, câu thơ có đồng đối lập kiểu Êy thường thơ, câu thơ hay thơ Đường Thơ Đường thời đại hoàng kim thơ ca Trung Quốc, ảnh hưởng to lớn sâu sắc Văn thơ Việt Nam không chịu ảnh hưởng thơ Đường nội dung, đề tài mà chịu ảnh hưởng sâu sắc thể loại thơ Trước hết, thể loại thơ nhà thơ đời Đường sử dụng hai thể loại thơ cổ thÓ (gồm cổ phong nhạc phủ) Thơ cổ thể không bị hạn chế số câu, số chữ, khơng bị gị bó niêm luật, cách gieo vần Còn thơ kim thể gọi thơ Đường luật, thể thơ bị gị bó niêm luật song có ưu điểm cấu trúc chặt chẽ, cân đối, hài hịa "Bát cú" dạng thơ Đường luật, từ suy dạng khác "tuyệt cú" "bài luật" Do ảnh hưởng thơ Đường nên nhà thơ Việt Nam sử dụng rộng rãi thể thơ vào sáng tác đặc biệt thơ Đường luật Từ thơ cổ nhà thơ thời trung đại Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông thơ sử dụng nhiều thể thơ này, phổ biến phải kể đến thất ngôn báu cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt… Cần giở trang thơ trung đại Việt Nam ta bắt gặp hàng trăm, hàng ngàn tác phẩm viết theo thể thơ Đường luật Từ bậc đại thi hào dân tộc đến nhà thơ, nhà Nho Ýt tên tuổi hơn, dường thơ Đường luật chiếm vị trí quan trọng gia tài thơ ca họ Đến với Nguyễn Trãi - nhà quân sự, nhà trị kiệt xuất đồng thời nhà thơ lớn dân tộc ta thấy nhiều thơ Đường luật có giá trị viết chữ Hán chữ Nôm Trong hai tập thơ "Quốc âm thi tập" "Ức trai thi tập" chiếm đại đa số thơ thất ngôn bát cú Đường luật Đó thơ "Dề gươm", "hạ quy Lam Sơn", "Bạch Đằng hải khẩu", "Đồ Yên sơn, hoa yên tự", "Lam cảng bạc", … hay "Cây mai", "Thuật hứng"… Đại thi hào Nguyễn Du bên cạnh tác phẩm "Truyện Kiều" tiếng viết cho thể thơ lục bát truyền thống dân tộc người có tập thơ viết theo thể thất ngơn bát cú, tiêu biểu "Độc tiểu kí" Bà Huyện Thanh Quan nhà thơ nữ tiếng dân tộc, số mười thơ bà để lại đến ngày tất viết theo thể thơ ngôn bát cú Đường luật mang đậm phong vị Đường thi Đó thơ quen thuộc người yêu thích như: "Quan đèo Ngan", "Thăng Long hoài cổ"… Nhà thơ trào phúng tiếng Tú Xương có nhiều thơ đặc sắc viết theo thể thơ "Vị Hoàng hồi cổ", "Tự trào", "Ơng Hàn bị vợ dọa bỏ", "Mai mà tớ hỏng thi" Bài tập điều kiện Văn học Phương Đơng Khơng có nhà thơ thời trung đại mà nhà thơ ta bắt gặp nhiều thơ sáng tác theo thể thất ngơn bát cú Đó Xuân Diệu với "Thơ bát cú", Nguyễn Giang với "Xuân", "Con đường nắng", "Mẹ" Quách Tấn với "Về thăm nhà cảm tác", "Đêm thu nghe quạ kêu"; "Đêm tình", "Mộng thấy Hàn Mặc Tử", "Trơ trọi", "Chiều xn", Vũ Hồng Chương với 'Nghe hát" không nhắc tới nhà thơ Hàn Mặc Tử với "Lệ Thanh thi tập" gồm nhiều thơ Đường luật "Nhớ Trường Xun"; "Chuyến đị ngang", "Đêm khơng ngủ"… Từ thấy nhà thơ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường đặc biệt thể thơ thất ngôn bát cú Bên cạnh thất ngôn bát cú `Đường luật thể thơ tứ tuyệt sử dụng nhiều sáng tác nhà thơ Việt Nam Các nhà thơ trung đại dùng thể tứ tuyệt để gửi gắm tâm cách kín đáo, súc tích Nhà thơ Nguyễn Trãi bên cạnh tứ tuyệt viết chữ Hán cịn có nhiều viết chữ Nôm Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương có nhiều sáng tác đặc sắc viết theo thể thơ "Bánh trơi nước sở", "Mời trầu"… Có lẽ nhà thơ có tập thơ vài tác phẩm viết theo thể tứ tuyệt Nhắc đến thể thơ ta không nhắc đến tập thơ "Nhật ký tù" Hồ Chí Minh Tập thơ viết thời gian Bác bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch Cả tập thơ có 133 hầu hết tác phẩm viết theo thể tứ tuyệt, viết chữ Hán mang đậm phong vị Đường thi Không nha thơ trung đại mà nhà thơ có nhiều tác phẩm viết theo thể thơ Ta kể số tác phẩm như: "Tứ tuyệt tương tư" Xuân Diệu, "Áo đỏ" Vũ Quần Phương, "Một nửa trăng" Hàn Mặc Tử… 10 Bài tập điều kiện Đông Các nhà thơ Việt Nam chịu ảnh Văn học Phương hưởng sâu sắc thơ Đường họ thổi vào tác phẩm điểm Việt Nam Làm thơ Đường luật Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương lại viết chữ Nôm - chữ viết người Việt sáng tạo Cũng thể thất ngôn bát cú nhiều tác phẩm Nguyễn Trãi có sáng tạo sử dụng câu thơ tiếng Điều tạo nên độc đáo cho tác phẩm Đường thi - Việt Nam: "Bui có lòng trung lẫn hiếu Mài khuyết nhuộm đen" Hay thơ "Bảo kính cảnh giới" Nguyễn Trãi có viết: "Ước có ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương" Bên cạnh thể thơ Đường luật sử dụng phổ biến thể cổ phong nhà thơ sử dụng Tiêu biểu "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ Thể cổ phong bị hạn chế số câu, số chữ, khơng bị gị bó niêm luật, cách gieo vần, thể rõ tính cách phóng túng, chất ngơng nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ "Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng" 11 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Từ mét số dẫn chứng ta thấy ảnh hưởng sâu sắc thơ Đường đến thơ ca Việt Nam thể thơ Ngoài thơ Việt Nam chịu ảnh hưởng thơ Đường ngôn ngữ cách chọn từ Thơ Đường thường dồn nén, biểu cảm, tập trung cao độ tính khái quát, triết lý, thường gợi không tả, tập trung biểu "nhãn tự" Các từ ngữ sử dụng thơ Đường thường sáng, đơn giản, gắn liền với tinh luyện Ví dụ thơ Lý Bạch có câu: "Sàng tiền minh nguyệt quang" Câu thơ dễ hiểu miêu tả thay từ "sàng" từ khác nghĩa câu thơ thay đổi Từ thấy thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc tài nhà thơ Đường Do ảnh hưởng thơ Đường nên thơ ca Việt Nam ta thấy đặc điểm cách sử dụng từ ngữ Trong "Cây chuối" Nguyễn Trãi viết: "Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng lại, mầu thâu đêm" Ở tác giả không viết "lại tốt thêm" mà "tốt lại thêm", Xn Diệu rót giải thích điều "lại tốt thêm có bề dung tục, khơng đủ trân trọng chủ từ câu, chẳng qua theo đà, theo thời mà thêm tốt, bớt tốt, tốt lại thêm vốn tốt chất Ngay từ lúc bén tốt thêm" Có thể nói với từ mà thay đổi ý thơ thay đổi nhiều Hay "Mộ" (Chiều tối) Hồ Chí Minh, Người viết: "Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao tóc Bao tóc ma hồn lộ dĩ hồng" 12 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Chỉ với chữ "hồng" cuối thơ mà ta thấy khơng gian tồn trở nên Êm áp, "nhãn tự" thơ Bài thơ ngắn gọn xúc tích tác giả gửi gắm thật sâu sắc Trong từ sử dụng thơ Đường có loại tư mang tình tượng trưng cao Đó từ thực vật: tùng, cúc, mai, phong, đào, liễu… động vật: quạ, sẻ, vẹt, phượng hịa… địa danh: bồng lai, thái sơn, thái hàng, vu giáp… chi danh nhân: Quản Trọng, Khuất Nguyên… kể tên trận đánh, tác phẩm văn học tiếng, tên triều đại… từ tù hàm chứa nội dung khách quan nhiều thể thái độ người sử dụng Những từ ngữ nhà thơ đời Đường sử dụng nhiều có ảnh hưởng lớn đến cách sử dụng từ ngữ nhà thơ Việt Nam Nguyễn Trãi viết: "Phượng tiếp cao, diều lượn Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi" Nhà thơ dùng hình ảnh "hoa" để tượng trưng cho người quân tử có hình ảnh "cỏ" để ám kẻ tiêu nhân vô lại, tên quan tham lam, quỷ quyệt, qua gửi gắm tâm Hay "Chinh phụ ngâm khúc" có đoạn: "Lịng gửi gió đơng có tiện Nghìn vàn xin gửi tới Non n Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời" "Non Yên" tức Yên Nhiên, địa danh Trung Quốc, nơi nổ kịch chiến, tượng trưng cho miền đất xa xơi Thơ Đường có số đặc điểm cú pháp, đáng ý biện pháp "tỉnh lược" Thơ Đường tỉnh lược bất cư tứ loại nào, bất 13 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đơng vị trí nào, tạo chỗ trống cho người đọc suy ngẫm Ví dụ Lý Bạch có hai câu thơ tiếng: "Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương" Tóm lại, nói ảnh hưởng thơ Đường đến thơ ca Việt Nam mặt thể loại sâu sắc Tuy nhiên nhà thơ Việt Nam khơng hồn tồn dập khn theo mà có sáng tạo riêng, tạo cho tác phẩm mang phong vị dân tộc Các nhà văn học sử công nhận, thời cực thịnh thi phú nước Trung Hoa có lẽ triều đại nhà Đường thời suy yếu nhà Tần Tần Thủy Hồng đưa sách dã man "đốt sách chơn học trị" Nhiều sĩ phu nho sĩ bị chết oan uổng Nền văn học Trung Hoa vào triều đại nhà Tần xuống dốc cách thê thảm Trái lại vào thời nhà Đường vua Đường Thái Tông khuyến khích giai cấp sĩ học Ơng mở mang thêm nhiều khoa thi cho xây nhiều bia đá để tưởng niệm sĩ phu có cơng với đất nước Thể thơ đường phát sinh vào thời kỳ sớm phát triển truyền sang nước lân cận Đối với Việt thơ Đường du nhập từ lâu khơng phát triển, trước nước ta có văn m inh truyền sử dụng tục ngữ ca dao để diễn tả tình cảm hay truyền đạt tư tưởng… Nhưng không phát triển theo lối thượng tầng (nghĩa khơng có tổ chức qui mơ, cẩn thận khơng có chữ viết để ghi lại nên mai nhiều) Kể từ ông Hàn Thuyên biến cải luật thơ phú bên Trung Hoa luật thơ Đường thành luật cho thơ quốc âm nước ta văn thi quốc âm nước ta ngày phong phú Sự phát triển thơ văn rộng khắp nước Trong triều đình nhà vua lập hội thơ để sĩ phu làm thơ, ngâm vịnh (thời đại Lê Thánh Tông) Sau Hàn Thuyên thơ quốc âm cịn gọi Hàn luật người ta cho luật lệ thơ văn quốc âm Hàn 14 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Thuyên sáng tạo (có sách ghi Hàn Luật khơng phải ơng Hàn Thun sáng tác mà Đường Luật Trung Hoa ông uyển chuyển ứng dụng vào việc làm thơ quốc âm mà thôi) Việc làm ơng thời gây lên phong trào nên đời có nhiều người nói gương ơng mà làm thi phú quốc âm Theo sử chép ông Nguyễn Sĩ Cố nội thị học sĩ đời vua Trần Thái Tông (1258 - 1278) thiên chương học sĩ đời vua Trần Anh Tông (1293 - 1313) Ơng làm thơ quốc âm hay, ơng khơn khéo khơi hài, người đương thời ví ơng với Đơng Phương Sóc Một người khác mà sử đề cập ơng Chu An (1370), ơng bậc danh nho đời Trần hiệu Tiêu Ân Đời vua Trần Minh Tông ông làm Quốc Tử Giám tu nghiệp coi việc giảng kinh cho thái tử, ông soạn sách "Từ thư thuyết ước" Đến đời Dụ Tông ông dâng sớ xin chém bảy người nhi thần (Thất trảm sớ) vua không nghe, ông xin từ quan Qua trên, nhờ vào thể văn Tàu đặc biệt Đường luật nước ta có quốc âm phong phú phát đạt với thể loại văn vần, phú, văn tế… Có nhiều văn sĩ khơng viết văn mà làm thơ phú thể văn khác Các thể văn nước ta ảnh hưởng Trung Hoa có Vận văn Biển văn Vận văn gồm thơ, phú văn tế Biền văn: văn khơng có vần mà có đối, câu đối tứ lục kinh nghĩa… Bay ngát xạ đưa vắng khác Tiếng ầm chng đánh lúc tàn canh Xoay trịng mọc rêu bầm tím Bóng loan hồ soi nước biếc xanh Mây khóa rào hoa chắn nước Đây thật tiếng uy linh (Khuyết Danh) 15 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Từ đời nhà Trần trở trước, nước ta có tiếng nói riêng Tất có văn chương diễn xuất quốc âm Tiếng đến văn cổ Êy bị thất truyền lại câu ca dao tục ngữ, có câu hay khơng câu Kinh Thi Mãi đến năm 1278 - 1293 ông Hàn Thuyên theo thơ Đường luật Trung Hoa đặt luật thơ văn quốc âm thường gọi Hàn Luật, từ thi gia Việt Nam theo luật Êy mà ngâm vịnh nói thi pháp ta tức thi pháp Trung Hoa niêm luật thơ ta ảnh hưởng âm luật Tàu Do thi gia Việt Nam dù muốn dù không làm thơ (nhất loại thể thở cổ) dù thời điểm khơng nên xem thường luật lệ Khi viết thơ Đường luật theo lối thất ngôn bát cú thiết nghĩ thi sĩ cần lưu ý đến điều: vần, đối, niêm, luật bố cục Vần thơ tiếng âm hòa hiệp đặt vào hai nhiều câu văn để hưởng ứng Thí dụ: cương sương… Trong thơ Đường luật thường dùng vần vần trắc Cả thơ hiệp theo vần gọi gieo vần theo lối độc vận Trong thơ bát cú có vần gieo câu đầu câu chẵn Thí dụ: "Chúc mừng hội thi Văn đàn bốn phương" Đường luật tập tành tặng bốn phương Nghêu ngao vận giải can trường Vẽ tranh thi hữu dăm ba nét Tả tánh đồng môn bảy tám chương Niêm luật lơi thơi cần phú chính? Văn chương q kệch đáng khinh thường? Trời cao cịn có trời cao Thành khẩn dâng lên kính tường ! (Thiên Tâm) 16 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Câu (câu đầu) phương gieo vần với câu (2) trường, câu (4) chương, câu (6) thường câu (8) tường Trong trường hợp gieo vần sai hẳn không vào đâu gọi lạc vận vận dụng gieo vần gượng gạo Ðp chế không hiệp cho gọi cưỡng vận hay gượng vận Và theo luật vận khơng thể chấp nhận Đối: Đặc điểm thơ Đường luật ghép đối Đối đặt hai câu song đôi với cho ý chữ hai câu Êy cân xứng Đối ý tìm hai ý tưởng cân mà đặt thành hai câu song Còn đối chữ tức đối nghĩa phải đối trắc ngược lại trắc phải đối Trong ý nghĩ cịn có đối loại chữ nghĩa phải đặt hai chữ tự loài để (danh từ danh từ động từ động từ…) Những câu bắt buộc phải đối thơ Đường luật thất ngôn bát cú bốn câu Câu câu câu câu Hai câu 1, 7, miễn trừ phép đối thơ Đường thất ngơn bát cú Ví dơ: thơ "tôn phu nhân qui thục" Tôn Thọ Tường, hai câu đối theo loại tự Lìa Ngơ bịn rịn chịm mây bạc Về Hán trau tria mảnh má hồng Son phấn cam dày gió bụi Đá vàng chi để thẹn non sông Ngô Hán, hai từ ý nghĩa hai nước đồng thời hai danh từ Son phấn đá vàng… Luật: Niêm luật Đường thi Luật lệ Đường thi giống lái xe Trên sông, mặt biển, tàu bè Giữ niêm, chẳng phóng vào lề lộ 17 Bài tập điều kiện Đơng Văn học Phương Gìn luật, đừng tôn trúng mũi ghe Xin chê người say bết bát Hay trách bạn nói lè nhè Đơi bác khơng lưu ý Cũng trật đường rầy, ủi gốc tre (Đơng Thiên Triết) Với thơ viết ví niêm luật thơ Đường cho thấy thơ Đường niêm luật luật điểm then chốt tương đối khó cho người làm thơ chưa thông suốt hết luật lệ thơ Đường Bởi xếp đặt tiếng trắc câu thơ thơ, mà phần lớn thi gia đơi ngồi khn khổ (sai luật thất niêm) Cho nên muốn hiểu luật thơ buộc thi gia phải phân biệt tiếng hay trắc Bằng có người gọi bình tiếng phát phẳng đều Trắc tiếng phát nghe nghiêng, lệch từ thấp lên cao từ cao xuống thấp Trong ngôn ngữ Việt ta có tám âm chia sáu trắc hai Thanh gồm có: phù bình trầm bình chứa chữ khơng dấu dấu huyền (ụ) Thanh trắc có: phù thượng thanh, trầm thượng thanh, phù khứ thanh, trầm khứ thanh, phù nhập thanh, trầm nhập thanh, bao gồm chữ mang dấu: ngã, hỏi, sắc, nặng tiếng đằng sau cho phụ âm c, ch, p, t Một thơ Đường làm theo hai luật: luật thơ bắt đầu hai tiếng luật trắc thơ bắt đầu hai tiếng trắc Đây bảng biểu đồ liệt kê tất luật hai lối thơ Đường tứ tuyệt bát cú Các bằng, trắc vần, ghi sau để áp dụng vào bảng biểu đồ Tiếng = b, tiếng trắc = t tiếng vần = v Những chữ in nghiêng buộc phải luật, cịn chữ in thường khơng luật khơng 18 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông Luật thơ Đường khó, ngoại trừ đại thi gia, cịn phần nhiều thi sĩ đơi cịn phải thất niêm luật Chính phức tạp niêm luật nên vào thời Mạc Đường thi nhân nhiều phen tranh cãi kết phát sinh xét lại luật thơ Đường nên lệ bắt luận (không kể) phổ cập áp dụng giảm bớt tính cứng nhắc thơ Đường Trong thơ ngũ ngôn chữ thứ chữ thứ ba không cần luật: tức tam Trong thơ thất ngơn chữ thứ chữ thứ ba chữ thứ năm không cần phải luật tức: nhất, tam, ngũ Với lệ thay đổi chữ câu thơ, trắc mà đổi được, mà đổi trắc có vài trường hợp làm cho câu thơ trở thành khổ độc (khó đọc) đọc khơng Những trường hợp thường xảy thơ ngũ ngôn Chữ thứ câu chẵn chữ thứ ba câu đáng mà đổi trắc thành khổ độc Trong thơ thất ngôn: chữ thứ ba câu chẵn chữ thứ năm lẽ đáng mà đổi trắc khổ độc Trường hợp thất luật: câu thơ đặt sai luật nghĩa chữ đáng mà đổi trắc trái lại gọi thất luật Cho nên làm thơ Đường đòi hỏi thi gia phải cẩn thận việc dùng tiếng trắc cho Có nhiều thi gia tiếng thành danh thi trường, có nhiều tác phẩm xuất Thậm chí có thơ nhạc sĩ tiếng tăm phổ nhạc nhiều giới thưởng thức 19 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đông mộ, sáng tác thể loại Đường luật thi gia có nhiều sơ sót để sai luật thật đáng tiếc Niêm: niêm thơ Đường luật định nghĩa xem dính liền âm luật với hai câu thơ Hai câu thơ gọi niêm với chữ thứ nhì chúng theo luật, bằng, trắc Như niêm với trắc niêm với trắc Trong thơ bát cú câu sau niêm với Câu niêm với câu ngược lại Câu với câu 3, câu với câu 5, câu với câu Trường hợp xem thất niêm (mất dính liền) câu thơ đặt đề sai không theo luật định Bố cục: thơng thường thơ hay văn có ba phần; đầu đề, thân kết luận, thơ Đường thất ngôn bát cú có phần: bốn phần gồm phá đề hay mở đề (câu 1) thừa để hay chuyển mạch (câu 2) nối câu phá vào Thực hay trạng gồm câu có nhiệm vụ giải thích đầu cho rõ ràng Luận (câu 6) nhiệm vụ hai câu làm cho rộng nghĩa đầu Cuối hai câu có nhiệm vụ tóm ý Tuy nhiên, bên "tiếp" cịn có "biến" Đến địa hạt thấy thể thơ luật Việt Nam vừa chịu ảnh hưởng, đồng thời mang sắc riêng theo chiều dài lịch sử, theo phong cách nhà thơ Thơ luật thi pháp, chuộng lịch, cao quý Dẫu cho nói tới nỗi khốn khó nhân dân, cảnh sống thôn dã giữ điệu trang trọng "Trường ban hành" Lý Bạch, "Quá cố nhân trang" Mạnh Hạo Nhiên, "Mao ốc vi thu phong sở phá ca" Đỗ Phủ kể chuyện quê mùa, có bé trai cưỡi 20 Bài tập điều kiện Văn học Phương Đơng ngựa cành tre, có vườn rau, có giết gà nấu xơi, có ơng giào nghèo, bệnh, trời gió to, tranh tốc bay… chữ nghĩa tao, vui buồn, thương cảm lẫn vào trong, sau lời thơ Chưa nói tới mặt người thẩm mỹ, không gian, thời gian, ngôn ngữ thi pháp Chỉ nhắc lại đôi chút thể thơ đây, sắc riêng văn học Việt Nam xuất Trong thơ "Truyện Hà Ô Lơi", thơ nàng Điểm Bích coi thơ ca dân gian Nhưng đến Nguyễn Trãi rõ Quy phạm điệu, đối ngẫu, số chữ câu không luôn tuân thủ Đến đời Lê Thánh Tông, "bắt quy phạm" Êy tăng Câu thơ sáu chữ xen thơ thất luật (thất ngơn bát cú) trở nên bình thường Nó cịn tiếp tục qua Nguyễn Bỉnh Khiêm đến Trịnh Căn, kỷ XVI, XVII 21 ... chịu thống trị phương Bắc, nằm văn minh lớn Trung Hoa, quán tính từ thời "Nghìn năm Bắc thu? ??c" theo Hán học chữ Hán, giáo dục, thi cử tham khảo Trung Quốc, học để thi cách thực dụng theo công. .. định chặt chẽ Ở đời Đường, thơ ca mà tất loại hình văn học nghệ thu? ??t (văn xi, hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, điêu khắc, thư pháp - nghệ thu? ??t viết chữ đẹp…) phát triển So với giới đương thời, Trung... xã hội thịnh vượng Êy kích động hứng thú sáng tạo nghệ sĩ, nhà thơ tạo điều kiện vật chất cho văn học nghệ thu? ??t phát triển Cùng với nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển, thành

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan