BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

19 1.2K 4
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng BI PHN TCH THNH PHN HT CA CỐT LIỆU ĐÁ DÙNG THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG 1.1 Xác định thành phần hạt đá dăm (sỏi) [ TCVN 7572-2 : 2006] 1.1.1 Ý nghĩa thành phần hạt đá dăm (sỏi): Thành phần hạt đường kính hạt lớn Dmax đá dăm (sỏi) có liên quan đến độ rỗng, lượng dùng xi măng thành phần vữa bê tông Cấp phối đá xấu độ rỗng lớn, Dmax nhỏ tổng diện tích mặt ngồi lớn, làm tăng lượng vữa xi măng để nhét kín bao bọc mặt ngồi hạt cốt liệu Vì cốt liệu lớn phải có cấp phối hợp lý D max lớn tốt Tuy tùy thuộc vào mật độ cốt thép, tiết diện kết cấu phương pháp thi công mà lựa chọn loại cốt liệu lớn có Dmax cho phù hợp 1.1.2 Cách xác định: a Thiết bị thử: - Cân kỹ thuật - Tủ sấy - Bộ sàng tiêu chuẩn có kích thước mắt sàn (100, 70, 40, 20, 10, mm) b Tiến hành thử: Tiến hành thử theo trình tự sau: - Sấy khơ đến khối lượng khơng đổi để nguội Hình 1.1 Cân tới nhiệt độ phịng - Cân lấy mẫu kg c Tiến hành thử: Tiến hành thử theo trình tự sau: - Đặt sàng tiêu chuẩn chồng lên theo thứ tự mặt sàng lớn - Đổ dần mẫu cốt liệu vào sàng Chiều dày lớp cốt liệu đổ vào sàng khơng q kích thước hạt lớn sàng - Sàng mẫu - Cân khối lượng lại sàng Lưu ý: Quá trình sàng kết thúc sàng liên tục phút mà khối lượng hạt lọt qua sàng không vượt 0,1% tổng số khối lượng hạt nằm sàng Khi sàng phải đá dăm nhỏ (sỏi) chuyển động tự mặt lưới sàng Không dùng tay xoa ấn vật liệu lọt qua sàng d Tính kết quả: Tính lượng sót riêng biệt sàng có kích thước mắt sàng i (a i) tính theo cơng thức: GVHD: Ths Ngun Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng = SVTH: Trần Nguyên Phơng mi 100(%) m Trong ú: + mi: Khi lượng đá dăm cịn lại sàng kích thước mắt sàng i, g + m: Khối lượng mẫu thử đá dăm đem sàng, g Lượng sót riêng biệt sàng tính xác đến 0,1% - Tính lượng sót tích lũy sàng có kích thước mắt sàng i (A i) tổng lượng sót riêng biệt sàng có kích thước mắt sàng lớn lượng sót riêng biệt sàng Lượng sót tích lũy tính theo cơng thức: Ai=a70 + a40 + Trong đó: + a70 ai: Lượng sót riêng biệt sàng có kích thước mắt sàng từ 70 đến kích thước mắt sàng i + Lượng sót tích lũy tính xác đến 0,1% d Báo cáo kết thí nghiệm: Đem kết thu được, dựng đường biểu diễn thành phần hạt (hay đường biểu diễn cấp phối) Kẻ hai trục toạ độ thẳng góc Trên trục hồnh ghi kích thước lỗ sàng (mm) theo chiều tăng dần; trục tung ghi phần trăm lượng sót tích luỹ sàng Nối điểm vừa thu được, ta có đường biểu diễn thành phần hạt hình 1-3 Hình 1.2 Biểu đồ xác định thành phần hạt cốt liệu lớn GVHD: Ths NguyÔn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM d(mm) m(g) (%) Ai (%) 40 0 20 252,7 8,42 8,42 10 2095,6 69,85 78,27 639,3 21,31 99,58 Vụn (còn lại) 12,4 0,42 100 BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT Lượng sót tích lũy sàng(%) 100 99,58 90 80 78,27 70 60 50 40 30 20 8,42 10 40 20 Kích cỡ sàng (mm) 10 Hình 1.3 Biểu đồ xác định thành phần hạt GVHD: Ths NguyÔn Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng BI THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TƠNG VÀ THÍ NGHIỆM ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG 2.1 Thiết kế cấp phối bê tơng: 2.1.1 Cơ sở tính tốn cấp phối bê tơng * Tính tốn cấp phối bê tơng dựa sở: + Mác bê tông theo yêu cầu + Điều kiện thi công bê tông (bằng thủ cơng hay nằng máy móc) + Các tiêu kinh tế kỹ thuật nguyên vật liệu thành phần * Tính tốn cấp phối bê tơng theo phương pháp sau: + Phương pháp tra bảng + Phương pháp thực nghiệm hồn tồn + Phương pháp tính toán kết hợp với thực nghiệm Đây phương pháp phổ biến dùng nhiều vì: Tính tốn khơng phức tạp; khối lượng thực nghiệm khơng nhiều kết xác * Phần lớn cơng thức sử dụng để tính tốn cấp phối bê tông theo phương pháp là: + Công thức Abrams (1908) + Công thức Beliaev (1926) + Công thức Bolomey (1925) + Công thức Bolomey – Scramtaiev 2.1.2 Xác định cấp phối bê tông phương pháp tra bảng kết hợp với thực nghiệm: a Nguyên tắc phương pháp: Căn vào điều kiện nguyên vật liệu, độ sụt mác bê tông yêu cầu ta sử dụng bảng tra để xác định sơ thành phần vật liệu cho 1m 3bê tơng sau tiến hành kiểm tra thực nghiệm theo vật liệu thực tế thi công công trường điều chỉnh để có cấp phối bê tơng phù hợp b Các bước thực hiện: Bước 1: Tra bảng để xác định sơ thành phần vật liệu cho 1m3bê tông Căn vào: - Loại mác xi măng - Độ sụt - Cỡ hạt lớn cốt liệu (Dmax) - Mác bê tông Để tra bảng xác định sơ thành phần vật liệu cho 1m 3bê tông (các bảng từ 4-2 đến 4-13) Sau tra bảng tìm thành phần vật liệu cho 1m3 bê tơng cần lập thành phần định hướng - Thành phần (thành phần bản) tra bảng - Thành phần thành phần tăng 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần Lượng nước thành phần 1.Thành phần cốt liệu lớn nhỏ tính lại GVHD: Ths Ngun Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng theo lương xi măng lượng nước hiệu chỉnh -Thành phần thành phần giảm 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần Lượng nước thành phần Thành phần cốt liệu lớn nhỏ tính lại theo lượng xi măng Chú ý: Khi tra bảng, cốt liệu biểu thị m để bước kiểm tra thực nghiệm xác ta cần chuyển cách biểu thị từ thể tích sang khối lượng (kg) Để chuyển cách biểu thị từ thể tích sang khối lượng (kg) cần sử dụng số liệu khối lượng thể tích xốp cát đá dăm (kg/m3) thực tế xác định trường Bước 2: Kiểm tra thực nghiệm: Sau lập thành phần định hướng ta tiến hành kiểm tra thực nghiệm với nguyên vật liệu thực tế thi cơng Khi thí nghiệm phải đồng thời tiến hành kiểm tra thành phần xác định bước sơ bộ, thơng qua chọn thành phần đáp ứng u cầu chất lượng bê tông, điều kiện thi công đủ sản lượng 1m Trình tự thực sau: *Dự kiến thể tích mẻ trộn thí nghiệm Tùy thuộc vào số lượng mẫu, kích thước mẫu bê tông cần đúc để kiểm tra cường độ mà trộn mẻ hỗn hợp bê tơng với thể tích chọn theo bảng 2-1 Mẫu lập phương kích thước cạnh, cm Thể tích mẻ trộn với số viên mẫu cần đúc, lít 12 10x10x10 12 16 15x15x15 12 24 36 48 20x20x20 25 50 75 100 30x30x30 85 170 255 320 * Tính liều lượng vật liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Từ liều lượng vật liệu 1m bê tông xác định bước sơ cho thành phần xác định khối lượng vật liệu cho mẻ trộn theo thể tích dự kiến * Kiểm tra độ sụt hỗn hợp bê tông điều chỉnh thành phần vật liệu để hỗn hợp bê tông đạt độ sụt * Đúc mẫu bê tông (TCVN 3105:1993): * Bảo dưỡng mẫu bê tông (TCVN 3105:1993) * Xác định cường độ nén bê tông nặng theo phương pháp phá hủy mẫu (TCVN 3118:1993) Trên sở thành phần thí nghiệm, chọn thành phần có cường độ nén thực tế (Rtt) vượt mác bê tông yêu cầu thiết kế theo cường độ nén Nếu trộn bê tơng trạm trộn tự động lấy độ vượt mác khoảng 10% Nếu trộn bê tông trạm trộn cân đong thủ cơng lấy độ vượt mác khoảng 15% Bước : Xác định lại khối lượng vật liệu thực tế cho 1m3 bê tụng: GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng Cn c vo liu lng vật liệu thực tế sử dụng trình thí nghiệm cho mẻ trộn đạt độ sụt đồng thời đạt mác yêu cầu chọn ta tiến hành tính lại liều lượng vật liệu cho 1m3 bê tông theo công thức sau : X ht = X1 1000, kg Vm Cht = C1 1000, kg Vm N ht = N1 1000, l Vm Dht = D1 1000, kg Vm Trong : - X1, N1,C1,Đ1 : - Lượng xi măng, nước, cát, đá (sỏi) dùng cho mẻ trộn thí nghiệm sau kiểm tra đạt độ sụt cường độ chịu lực(mẻ trộn chọn) tích Vm lít , kg - Xht; Nht; Cht; Đht : - Lượng xi măng, nước, cát, đá (sỏi) dùng cho 1m bê tông sau kiểm tra đạt độ sụt cường độ chịu lực(mẻ trộn chọn),kg Như qua bước tra bảng xác định sơ bộ, kiểm tra thực nghiệm điều chỉnh lại ta xác định thành phần vật liệu cho 1m bê tông * Thiết kế cấp phối bê tông với yêu cầu sau: Thiết kế cấp phối bê tông (theo thành phần 1) mác 200, dùng xi măng PCB30, đá dăm Dmax= 20mm, độ sụt 6-8 cm Thực tế xác định γ ocht = 1350 kg/m3; γ odht = 1400 kg/m3, khối lượng riêng xi măng kg/l; cát đá 2,6 kg/l Lượng cát, đá, xi măng, nước cho m3 bê tơng thực tế (tính tốn trên) X= 361 Kg N= 195 Lít C= 607,5 Kg Đ= 1212,4 Kg Tiến hành đúc mẫu bê tơng, mẫu có kích thước 15x15x15 cm Thể tích mẫu bê tơng dự tính 12l Thành phần khối lượng 12l bê tông là: X= 361 x 0,012= 4,3 Kg N= 195 x 0,012= 2,3 Lít C= 607,5 x 0,012= 7,3 Kg Đ= 1212,4 x 0,012= 14,5 Kg Trộn bê tông đúc mẫu bê tông Bảng tra thành phần vật liệu cho m3 bê tơng thơng thường: GVHD: Ths Ngun Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liƯu x©y dùng GVHD: Ths Ngun Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh SVTH: Trần Nguyên Phơng Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh SVTH: Trần Nguyên Phơng Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh SVTH: Trần Nguyên Phơng Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng 2.2 Thí nghiệm độ sụt hỗn hợp bê tơng (TCVN 3106-1993): 2.2.1 Ý nghĩa độ sụt hỗn hợp bê tông: Độ sụt tiêu quan trọng hỗn hợp bê tơng, đánh giá khả dễ chảy hỗn hợp bê tông tác dụng trọng lượng thân rung động Độ lưu động xác định độ sụt (SN, cm) khối hỗn hợp bê tơng khn hình nón cụt có kích thước tùy thuộc vào cỡ hạt lớn cốt liệu Khi độ sụt thích hợp phù hợp với đặc điểm kết cấu phương pháp thi công giúp cho q trình thi cơng dễ dàng, độ đặc, cường độ bê tông tăng Như độ sụt liên quan đến khả thi công chất lượng bê tơng, cần phải xác định 2.2.2 Thiết bị thử: - Khuôn thử độ sụt - Thanh thép trịn trơn đường kính 16mm, dài 600 hai đầu múp tròn - Phễu đổ hỗn hợp - Thước kim loại - Tấm đế 2.2.3 Lấy mẫu chuẩn bị thử tiến hành thử: Thể tích hỗn hợp bê tơng cần có: + lít cỡ hạt lớn cốt liệu bê tông tới 40mm; + 24 lít cỡ hạt cốt liệu lớn 70 100mm GVHD: Ths NguyÔn Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 10 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng - Chọn khuôn: Dùng khuôn N1 để thử hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn cốt liệu tới 40mm, khn N2 để thử hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn cốt liệu tới 70mm 100mm - Tẩy bê tông cũ - Dùng giẻ ướt lau mặt khuônvà dụng cụ khác mà trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông - Đặt khuôn lên ẩm, cứng, phẳng không thấm nước - Đứng lên gối đặt chân để giữ cho khn cố định q trình đổ đầm hỗn hợp bê tông khuôn - Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào khuôn làm lớp, lớp chiếm khoảng phần ba chiều cao khuôn - Sau đổ lớp dùng thép trịn chọc tồn mặt hỗn hợp bê tơng từ xung quanh vào Khi dùng khuôn N lớp chọc 25 lần, dùng khuôn N2 lớp chọc 56 lần Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước khoảng 2÷3cm Ở lớp thứ ba vừa chọc vừa thêm để giữ mức hỗn hợp đầy miệng khuôn - Thêm hỗn hợp bê tông cho đầy khuôn - Gạt phẳng mặt - Rút khuôn theo phương thẳng đứng từ từ khoảng 5-10s - Đặt khuôn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông vừa rút khuôn - Đo chênh lệch chiều cao miệng khuôn với điểm cao khối hỗn hợp xác tới 0,5cm Lưu ý: Thời gian thử tính từ lúc bắt dầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn thời điểm côn khỏi khối hỗn hợp phải tiến hành không ngắt quãng không chế không 150 giây Nếu khối hỗn hợp bê tông sau nhấc khỏi khn bị đổ tạo thành hình khối khó đo phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105:1993 để thử lại 2.2.4 Tính kết quả: - Khi dùng N1 số liệu đo làm trịn tới 0,5cm, độ sụt hỗn hợp bê tơng cần thử - Khi dùng côn N2 số liệu đo phải tính chuyển kết thử theo N1 cách nhân với hệ số 0,67 e Điều chỉnh thành phần vật liệu để đạt độ sụt: Khi kiểm tra độ sụt xảy trường hợp sau: + Độ sụt thực tế độ sụt yêu cầu + Độ sụt thực tế nhỏ hay lớn độ sụt yêu cầu * Cách giải sau: - Nếu độ sụt thực tế nhỏ độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm phải tăng thêm lít nước cho m3 bê tơng - Nếu độ sụt thực tế nhỏ độ sụt yêu cầu 4cm trở lên phải tăng nước xi măng cho tỷ lệ X/N không thay đổi hỗn hợp bê tông đạt độ sụt theo yêu cầu Trong trường hợp cần ý rằng: để tăng cấp độ sụt khoảng 2- 3cm GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 11 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng cn thờm lớt nc nh vy độ sụt thiếu 4cm trở lên cần tính lượng xi măng tương ứng cần tăng để đảm bảo chất lượng bê tông - Nếu độ sụt thực tế lớn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm phải tăng thêm lượng cốt liệu cát đá (sỏi) khoảng 2-3% so với khối lượng ban đầu - Nếu độ sụt thực tế lớn độ sụt yêu cầu khoảng 4-5cm trở lên phải tăng thêm đồng thời lượng cốt liệu cát, đá (sỏi) xi măng khoảng 5% so với khối lượng ban đầu BÀI GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 12 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng XC NH CNG CA Bấ TễNG 3.1 Đúc mẫu nén xác định cường độ bê tơng 3.1.1 Đúc mẫu: a Dụng cụ thí nghiệm: + Cân kỹ thuật sai số 10g + Ba khuôn thép kích thước 15x15x15 cm + Bay, giá xúc, thùng trộn + Bể dưỡng hộ số dụng cụ phụ khác b Tiến hành thử: Thiết kế cấp phối bê tông (theo thành phần 1) mác 200, dùng xi măng PCB40, đá dăm Dmax= 20mm, độ sụt 6-8 cm Thực tế xác định γ ocht = 1350 kg/m3; γ odht = 1400 kg/m3, khối lượng riêng xi măng kg/l; cát đá 2,6 kg/l Lượng cát, đá, xi măng, nước cho m3 bê tơng thực tế (tính tốn trên) X= 296 Kg N= 195 Lít C= 641,2 Kg Đ= 1233,4 Kg Tiến hành đúc mẫu bê tơng, mẫu có kích thước 15x15x15 cm Thể tích mẫu bê tơng dự tính 12l Thành phần khối lượng 12l bê tơng là: X= 296 x 0,012= 3,6 Kg N= 195 x 0,012= 2,3 Lít C= 641,2 x 0,012= 7,7 Kg Đ= 1233,4 x 0,012= 14,8 Kg Trộn bê tông đúc mẫu bê tông 3.1.2 Xác định cường độ chịu nén bê tông (TCVN 3118-1993): a Ý nghĩa cường độ nén bê tông nặng: Cường độ nén tính chất bê tơng Cường độ nén sở để xác định mác bê tông theo cường độ chịu nén, mác bê tông theo cường độ chịu nén lại dùng để thiết kế cấp phối bê tông Như cường độ nén tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bê tông Việc xác định giới hạn cường độ nén bê tông thường dựa sở nén mẫu bê tơng hình khối b.Thiết bị thử: - Máy nén -Thước kim loại; c Chuẩn bị thử: Chuẩn bị thử theo trình tự sau: - Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu Mỗi nhóm mẫu gồm viên Khi sử dụng bê tông khoan cắt từ kết cấu, khơng có đủ viên phép lấy viên GVHD: Ths NguyÔn Mai ChÝ Trung Trang 13 KS Trần Bá Cảnh Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng lm mt nhóm mẫu thử - Việc lấy hỗn hợp bê tơng, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê tông chọn kích thước viên mẫu thử nén phải tiến hành theo TCVN 3105:1993 - Việc chuẩn bị để xác định cường độ nén bê tông viên mẫu lập phương kích thước 150x150x150mm Các viên mẫu lập phương kích thước khác tiêu chuẩn viên mẫu trụ sau thử nén phải tính đổi kết thử cường độ viên chuẩn - Kiểm tra chọn hai mặt chịu nén viên mẫu thử cho: + Khe hở lớn chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo phương không vượt q 0,05mm 100mm tính từ điểm tì thước + Khe hở lớn chúng với thành thước kẻ góc vng đặt thành áp sát mặt kề bên mẫu lập phương đường sinh mẫu trụ khơng vượt q 1mm 100mm tính từ điểm tì thước mặt kiểm tra + Đối với viên mẫu lập phương viên nửa dầm uốn không lấy mặt tạo đáy khuôn đúc mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén Trong trường hợp mẫu thử không thõa mãn yêu cầu mẫu phải gia công lại cách mài bớt làm phẳng mặt lớp hồ xi măng không dày 2mm Cường độ lớp xi măng thử phải không thấp nửa cường độ dự kiến đạt mẫu bê tông d.Tiến hành thử: Tiến hành thử theo trình tự sau: *Xác định diện tích chịu lực mẫu: + Đo xác tới 1mm cặp cạnh song song hai mặt chịu nén (đối với mẫu lập phương) cặp đường kính vng góc với đơi mặt chịu nén (đối với mẫu trụ) Hình 3.1 Máy nén bê tơng + Xác định diện tích hai mặt chịu nén theo giá trị trung bình cặp cạnh cặp đường kính đo Diện tích chịu lực mẫu trung bình số học diện tích hai mặt Diện tích chịu lực thử nửa viên dầm uốn gãy tính trung bình số học diện tích phần chung mặt chịu nén phía phía đệm thép tương ứng *Xác định tải trọng phá hoại mẫu: + Chọn thang lực thích hợp máy để nén tải trọng phá hoại nằm khoảng 20÷80% tải trọng cực đại thang lực nén chọn Không nén GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 14 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng mu ngoi thang lc trờn + Đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén chọn nằm tâm thớt máy + Vận hành máy nhẹ nhàng cho mặt máy tiếp cận với thớt máy + Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi 6±4 daN/cm 2.giây mẫu bị phá hoại (Dùng tốc độ gia tải nhỏ bê tông có cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn bê tơng có cường độ cao) Lực tối đa đạt giá trị tải trọng phá hoại mẫu e Tính kết quả: - Tính cường độ chịu nén viên mẫu: Cường độ nén viên mẫu bê tơng (R n) tính (daN/cm2) theo cơng thức: Rn = k Pn (daN / cm ) Fn Trong đó: Pn : Tải trọng phá hoại (daN) Fn : Diện tích chịu lực nén viên mẫu (cm2) k: Hệ số tính đổi kết thử nén viên mẫu bê tơng kích thước khác chuẩn cường độ viên mẫu kích thước 15x15x15 cm Giá trị k lấy theo bảng sau: Hình dáng kích thước mẫu (mm) Mẫu lập phương 100x100x100 150x150x150 200x200x200 300x300x300 Mẫu trụ 71,4x143 100x200 150x300 200x400 Hệ số tính đổi k 0,91 1,00 1,05 1,10 1,16 1,20 1,24 - Tính cường độ chịu nén của nhóm mẫu bê tông: + So sánh giá trị cường độ nén lớn nhỏ với cường độ nén viên mẫu trung bình + Nếu hai giá trị khơng lệch q 15 % so với cường độ nén viên mẫu trung bình cường độ nén bê tơng tính trung bình số học ba kết thử ba viên mẫu + Nếu hai giá trị lệch 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình bỏ hai kết lớn nhỏ Khi cường độ nén bê tông cường độ nén viên mẫu cịn lại GVHD: Ths Ngun Mai ChÝ Trung KS TrÇn Bá Cảnh Trang 15 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng + Nu t mu bê tơng có hai viên cường độ nén bê tơng tính trung bình số học kết thử hai viên mẫu thử f Báo cáo kết thí nghiệm: Báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu sau: Mẫu số Hình dạng mẫu Lập phương Lập phương Lực nén phá Cường độ chịu nén hoại mẫu Pn(N) Rn(N/mm2) 150x150x150mm 950.103 42,2 150x150x150mm 640.10 28,4 Trung bình 35,3 Kích thước Pn Cường độ chịu nén trung bình bê tơng tuổi chuẩn: R n = k × (N/mm2) An Bảng tương quan cấp độ bền chịu nén bê tông mác bê tông theo cường độ chịu nén CÊp ®é bỊn chÞu nÐn B3,5 B5 B7,5 B10 B12,5 B15 B20 B22,5 B25 B27,5 B30 Cờng độ trung bình mÉu thư tiªu chn, MPa 4,50 6,42 9,63 12,84 16,05 19,27 25,69 28,90 32,11 35,32 38,53 Mác theo cờng độ chÞu nÐn M50 M75 M100 M150 M150 M200 M250 M300 M350 M350 M400 Cấp độ bền chịu nén B35 B40 B45 B50 B55 B60 B65 B70 B75 B80 Cêng ®é trung bình mẫu thử tiêu chuẩn, MPa 44,95 51,37 57,80 64,22 70,64 77,06 83,48 89,90 96,33 102,75 M¸c theo cờng độ chịu nén M450 M500 M600 M700 M700 M800 M900 M900 M1000 M1000 So sánh kết thí nghiệm sau tính tốn với ” Bảng tương quan cấp độ bền chịu nén bê tông mác bê tông theo cường độ chịu nén” Kết luận: Rn(tb) = 35,3 Mpa > Rn = 19,27 Mpa  Bê tông đủ cường độ, chất lượng bê tông tốt BÀI XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU THÉP XÂY DỰNG (TCVN 197-2002) 4.1 Mục đích: Thép xây dựng loại vật liệu sử dụng phổ biến cơng trình xây dựng Chất lượng thép ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình, cần xác định tiêu lý để sử dụng thép cách hợp lý Các tiêu thường phải xác định là: giới hạn chảy, giới hạn bền độ giãn dài tương đối GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 16 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng 4.2 Thit b th: - Mỏy kéo thủy lực - Dụng cụ khắc vạch mẫu thí nghiệm - Thước - Cân - Má kẹp 4.3 Cách thử: 4.3.1 Chuẩn bị mẫu thử: - Kiểm tra mẫu trước thử, bao gồm: kiểm tra kích thước, độ cong vênh, vết rạn nứt - Đo kích thước mẫu L(cm) - Cân khối lượng mẫu Q(g) -Tính tốn đường kính thực tế dtt = 4, 0273 Q (mm) L - Khắc vạch mẫu để xác định độ Hình 4.1 Máy kéo thép thủy lực giãn dài tương đối Chiều dài đoạn làm việc ban đầu mẫu lo qui định lo = ddanh nghĩa (mm) - Dùng dao cưa sắt khắc khoảng l o = 5ddanh nghĩa (mm) toàn chiều dài mẫu 4.3.2 Tiến hành thử: - Lắp mẫu vào máy (chọn má kẹp phù hợp với đường kính mẫu thép) - Khởi động máy - Tăng lực với tốc 5÷30N/mm2.s - Quan sát để đọc giá trị lực chảy Pc (kN); thời điểm kim đồng hồ lực dao động, lúc mẫu thép bắt đầu chuyển sang trạng thái biến dạng dẻo - Sau khoảng 10÷30s tiếp tục tăng lực mẫu đứt, lực ứng với lúc mẫu đứt lực bền Pb (kN) - Xả dầu thủy lực, ngắt điện, tháo mẫu - Đo mẫu sau thí nghiệm cách chuyển vị trí thắt khoảng l o sau đo trực tiếp khoảng có vết thắt để xác định l1(mm) 4.3.3 Tính kết quả: - Giới hạn chảy: - Giới hạn bền: Pc ( N / mm ) Ao P σ b = b ( N / mm ) Ao σc = ( Ao : diện tích mặt cắt ngang ban đầu mẫu thộp) GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 17 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dùng - Độ giãn dài tương đối: A5 = SVTH: Trần Nguyên Phơng l1 lo 100(%) lo Kt qu thí nghiệm trung bình số học mẫu thí nghiệm So sánh kết tính với tiêu chuẩn TCVN 1651-2008(bảng bên dưới) để kết luận nhóm thép TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 1651-2008 Báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu sau: STT Chỉ tiêu thí nghiệm Khối lượng mẫu Q(g) Chiều dài mẫu L(cm) Đường kính thực mẫu dtt(mm) Lực kéo chảy Pc(kN) Lực kéo bền Pb (kN) Giới hạn chảy σ c (MPa) GVHD: Ths NguyÔn Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Thanh thộp 317,9 50,5 10,19 29 45 355,78 Thanh thép 326,8 50,3 10,17 28 45 344,86 Trung bình 350,32 Trang 18 B¸o c¸o thÝ nghiƯm vËt liƯu x©y dùng 10 Giới hạn bền σ b (Mpa) Chiều dài đoạn làm việc ban đầu lo(cm) Chiều dài đoạn giãn dài loi(cm) Độ giãn dài tương đối δ s (%) SVTH: TrÇn Nguyên Phơng 553,2 6,2 24 554,24 6,2 24 553,72 24 Kết luận: Căn theo TCVN 1651-2008, mẫu thép thuộc nhóm CB300V,theo đường kính thực GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh Trang 19 ... khối lượng vật liệu thực tế cho 1m3 bê tơng: GVHD: Ths Ngun Mai ChÝ Trung KS Trần Bá Cảnh Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng Cn c vo liều lượng vật liệu thực tế sử... SVTH: Trần Nguyên Phơng Trang Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng GVHD: Ths Nguyễn Mai Chí Trung KS Trần Bá Cảnh SVTH: Trần Nguyên Phơng Trang Báo cáo thí nghiệm vật liƯu x©y dùng GVHD: Ths Ngun... 15 Báo cáo thí nghiệm vật liệu xây dựng SVTH: Trần Nguyên Phơng + Nu tổ mẫu bê tơng có hai viên cường độ nén bê tơng tính trung bình số học kết thử hai viên mẫu thử f Báo cáo kết thí nghiệm: Báo

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan