đồ án kỹ thuật công trình xây dựng HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ BMS

69 3.2K 6
đồ án kỹ thuật công trình xây dựng  HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ BMS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ BMS 1.1. Sự cần thiết của hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng. 1.1.1. Thực trạng các tòa nhà ở Việt Nam Hầu hết các tòa nhà cao tầng ở Việt nam hiện nay đều không được trang bị hệ thống quản lý tòa nhà thông minh. Khi được trang bị hệ thống này, tất cả các hệ thống điều hòa, báo cháy, được điều khiển tập trung, tương tác bởi hệ BMS. Các hệ thống được tích hợp đầy đủ hệ thống thông tin, truyền thông và tự động hóa văn phòng. Đây là loại nhà cao tầng thông minh. Còn gọi là các tòa nhà hiệu năng cao, tòa nhà xanh, tòa nhà công nghệ cao, tòa nhà có những chức năng đặc biệt như bệnh viện, cơ quan trung ương, nhà quốc hội, 1.1.2. Sự cần thiết của hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng. Hiện nay các tòa nhà được xây dựng dần được trang bị các trang thiết bị hiện đại có các hệ thống dịch vụ phức tạp nhưng đang hoạt động độc lập, riêng lẽ. Vì vậy, đòi hỏi phải xây dựng một giải pháp tích hợp toàn diện nhằm tập trung hóa và đơn giản hóa việc giám sát, vận hành và quản lý tòa nhà. Giải pháp tích hợp cho phép nâng cao hiệu suất của tòa nhà bằng cách giảm chi phí nhân công, chi phí năng lượng, cung cấp môi trường làm việc tiện nghi và an toàn cho cán bộ và nhân viên làm việc trong nhà, người dân sinh sống và khách đến làm việc với các đơn vị tại toà nhà. Hệ thống quản lý tòa nhà sẽ tích hợp với các hệ thống dịch vụ sau: Hệ thống cung cấp và phân phối điện (Máy cắt, Tủ hạ thế, tủ phân phối đầu tầng và máy phát điện dự phòng, UPS…) Điều hòa trung tâm Chiller và VRV, hệ thống thông gió Chiếu sáng công cộng (Public Lighting) Hệ thống cho các tầng lắp đặt thiết bị viễn thông Hệ thống an ninh (Access control, Hệ thống Camera an ninh CCTV) Hệ thống PCCC Thang máy (lift, elevator. Escalator) Hệ thống cấp nước Hệ thống thông tin công cộng ( hệ thống âm thanh thông báo, hệ thống màn hình thông báo ) Hệ thống tổng đài PABX Hệ thống chống sét-chống sét lan truyền 1 Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS Giải pháp đề xuất BMS được dựa trên các công nghệ, ý tưởng, kiến trúc đã được công nhận. Toàn bộ thiết kế được tập trung xung quanh một kiến trúc tích hợp liên kết tất cả các chương trình ứng dụng và dịch vụ với nhau để cung cấp khả năng điều hành tuyệt vời cho toà nhà. Giải pháp BMS cung cấp một hệ thống điều hành tích hợp cho việc quản lý các dịch vụ của toà nhà và các ứng dụng thông minh cho các cán bộ làm việc tại tào nhà, cũng như các công cụ, năng lực và khả năng mở rộng các dịch vụ và phương tiện cho những tầng của người sử dụng. 1.2. Tổng quan về BMS (Building Management System) 1.2.1. Hệ thống BMS/BAS là gì? BMS (hay BAS) được sử dụng nhằm mục đích giám sát và điều khiển một cách tự động các dịch vụ trong cao ốc như: hệ thống chiếu sáng, hệ thống cung cấp nước, hệ thống chữa cháy, hệ thống điều hòa-thông gió. BMS (hay BAS) đề cập đến một hệ thống sử dụng các cảm biến (sensor), các thiết bị điều khiển (controller) và các thiết bị chấp hành (actuator). Tất cả các thiết bị này sử dụng một bộ vi xử lý để thực thi các thuật toán điều khiển và có khả năng liên lạc với các thiết bị điều khiển khác. Thuật ngữ BMS bao gồm tất cả các thành phần điều khiển bao gồm cả phần cứng, bộ điều khiển và các liên kết mạng cũng như bộ điều khiển trung tâm. Thông thường, một hệ thống điều khiển sẽ bao gồm 3 phần tử cơ bản: - Cảm biến (Sensors) - Bộ điều khiểnControllers - Thiết bị được điều khiển (actuators) Mạng truyền thông kết nối giữa các thành phần của hệ thống điều khiển nêu trên được mô tả bởi 2 phần chủ yếu: - Đường truyền vật lý (Wire, optical fibre, radio…) - Giao thức truyền thông (Protocol:BACnet, LonWork, Modbus…) BACnet la một trong những giao thức bậc cao được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp BMS có thể được sử dụng để tích hợp các hệ thống tự động hóa cao ốc và các sản phẩm điều khiển từ các nhà sản xuất khác nhau trên cùng một hệ thống liên kết. 1.2.2. Cầu trúc hệ thống BMS. Cấu trúc hệ thống tích hợp trong tòa nhà gồm có các cấp độ sau: Cấp vận hành và quản lý Cấp điều khiển hệ thống 2 Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS Cấp khu vực – cấp trường Hình 1.1. Cấu trúc hệ thống BMS Cấp điều khiển khu vực – cấp trường: Các bộ điều khiển ở cấp độ khu vực là các bộ điều khiển sử dụng bộ vi xử lý, cung cấp chức năng điều khiển số trực tiếp cho các thiết bị ở từng khu vực, bao gồm: các bộ VAV, bơm nhiệt, các bộ điều hòa không khí cục bộ, Cấp điều khiển hệ thống: Các bộ điều khiển hệ thống có khả năng lớn hơn so với các bộ điều khiển ở cấp khu vực về số lượng các điểm vào ra, các vòng điều chỉnh và cả các chương trình điều khiển. Các bộ điều khiển hệ thống được tích hợp sẵn các chức năng quản lý, lưu trữ và thường được sử dụng cho các ứng dụng lớn hơn như hệ thống điều hòa trung tâm, hệ thống máy lạnh trung tâm, 3 Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS Cấp vận hành, giám sát và quản lý: Các trạm vận hành và giám sát chủ yếu giao tiếp với các nhân viên vận hành. Các trạm vận hành ở cấp độ này chủ yếu là các máy tính PC. Quản lý việc bảo trì bảo dưỡng: Tự động lập kế hoặch và tạo ra các thứ tự công việc cho các thiết bị cần bảo trì dựa trên lịch sử thời gian làm việc hoặc kế hoặch theo niên lịch. 1.3. Lợi ích và xu hướng phát triển 1.3.1. Lợi ích Một hệ thống BMS thiết kế phù hợp sẽ tạo ra nhiều lợi ích, chúng ta thử điểm qua một số lợi ích quan trọng và thiết thực nhất: • Tiết kiệm : Khả năng thu hồi chi phí đầu tư (ROI) rất cao do tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí vận hành và hiệu quả sử dụng . + Tiết kiệm chi phí quản lý: Có thể giảm được đến 90% nhân lực, hệ thống càng lớn, càng tiết kiệm. + Tiết kiệm chi phí vận hành: o Chiếu sáng: o Hệ thống điều hòa : o Hệ thống điện: o Tiết kiệm năng lượng nhờ phân tích các báo cáo năng lượng: o Tạo ra cơ hội, tính năng mới • Dễ dàng quản trị và vận hành: Sẽ là ác mộng nếu người vận hành hàng ngày phải đi đến từng tầng để tắt, bật, kiểm tra tình trạng hư hỏng của hàng ngàn thiết bị. Rõ ràng với một giao diện thống nhất và các tiện ích được cung cấp, người vận hành có thể giám sát, điều khiển toàn bộ hệ thống, có thể theo dõi và phân tích tình trạng sử dụng của thiết bị để lập kế hoạch bảo trì, nâng cấp và sửa chữa… khả năng tự thông báo cho người quản trị khi có sự cố qua mail, sms… Người điều hành tòa nhà cũng có thể sử dụng hệ thống để quản lý vật tư, hàng hóa cho quá trình bảo trì và các hoạt động sửa chữa. Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng: Với số lượng rất lớn các thiết bị và cơ sở hạ tầng trong tòa nhà, nhu cầu khai thác hiệu quả và hợp lý các tài nguyên này là rất cấp thiết đặc biệt đối với các tòa nhà thương mại. Hệ thống sẽ đáp ứng nhu cầu này thông qua việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng như đặt phòng họp, máy chiếu, đăng ký làm việc ngoài giờ, gọi thang máy ưu tiên… 1.3.2. Xu hướng phát triển 4 Chương 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS Với xu hướng phát triển các toà nhà cao tầng như hiện nay, thị trường Hệ thống tự động hóa tòa nhà BMS trên toàn cầu sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ổn định ở cả những quốc gia phát triển và đang phát triển. Tốc độ đô thị hóa rất nhanh, xuất hiện nhiều thành phố, khu phố, khu công nghiệp, nhà máy, các Building được thiết kế mới và quy hoạch cẩn thận, do vậy có nhiều thuận lợi cho việc hiện đại hóa. Sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ, tính chuyên nghiệp ngày càng cao. Nhận thức được tính hiệu quả của giải pháp, nhất là trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng cao từng ngày, các yếu tố về môi trường ngày càng được chính phủ các nước quan tâm. 5 Chương 2: Thiết bị phần cứng dùng trong hệ thống BMS của cung triển lãm QHXD Hà Nội CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ PHẦN CỨNG DÙNG TRONG HỆ THỐNG BMS CỦA CUNG TRIỂN LÃM QHXD HÀ NỘI 2.1. Tổng quan về dự án: Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội 2.1.1. Đặc điểm công trình Tên dự án: Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội  Địa điểm xây dựng: Khu triển lãm ngoài trời phía bắc Trung tâm hội nghị Quốc gia. Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.  Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng nhà Quốc hội & hội trường Ba Đình (Mới).  Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn đầu tư thiết kế và khảo sát xây dựng Bạch Đằng (CCDC)  Mục đích sử dụng: Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội là nơi thể hiện thành quả của việc quy hoạch và sự thay đổi lớn lao của bộ mặt thành phố, đồng thời thể hiện chủ đề của triển lãm: đô thị, môi trường, con người và sự phát triển. Với diện tích mặt bằng khoảng 4700m2 và 3 tầng sử dụng, Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội là công trình phản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của kiến thiết và quy hoạch thành phố. Tầng 1: Triển lãm chủ yếu về quá khứ-lịch sử phát triển thành phố. Tầng 2: Triển lãm chủ yếu về hiện tại-thành quả quy hoạch kiến thiết thành phố Tầng 3: Triển lãm chủ yếu về tương lai-triển lãm quy hoạch cho tương lai. Hình 2.1. Mặt cắt phối cảnh của dự án 6 Chương 2: Thiết bị phần cứng dùng trong hệ thống BMS của cung triển lãm QHXD Hà Nội 2.1.2. Cơ sở hạ tầng các hệ thống kỹ thuật Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà nội có diện tích mặt sàn lớn, với nhiều khu vực công cộng dành cho khách tham quan triển. Do đó, yêu cầu cần phải xây dựng một giải pháp tích hợp toàn diện nhằm tập trung hoá và đơn giản hoá công việc giám sát, vận hành và quản lý toà nhà. Giải pháp tích hợp cho phép nâng cao hiệu suất của toà nhà bằng cách giảm chi phí nhân công, chi phí năng lượng, linh động trong vận hành sử dụng và trong các trường hợp sự cố, sự an toàn của con người trong toà nhà được nâng cao, cung cấp môi trường làm việc tiện nghi chuyên nghiệp cho các cán bộ và nhân viên và các khách hàng đến làm việc. Hệ thống BMS có chức năng tích hợp phân tích và sử lý dữ liệu nhận được từ các hệ thống liên quan từ đó đưa ra phương hướng sử lý và vận hành cho toà nhà sao cho đạt được mức tối ưu nhất. Các hệ thống tích hợp, kết nối với hệ thống quản lý toà nhà :  Hệ thống cung cấp và phân phối điện (Các tủ điện trung thế, tủ điện hạ thế và máy phát điện dự phòng…)  Điều hòa không khí (Chiller)  Hệ thống an ninh Camera.  Hệ thống PCCC.  Hệ thống thang máy.  Hệ thống âm thanh công cộng PA .  Hệ thống điều khiển chiếu sáng công cộng Với tính chất phức tạp, lượng người sử dụng dịch vụ đông và bất định trong toà nhà, đòi hỏi hệ thống quản lý và giám sát phải đơn giản, rõ ràng và luôn sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu của người sử dụng một cách nhanh nhất. 2.2. Hệ thống quản lý toà nhà BMS cho dự án 2.2.1. Tổng quan chung bms cho dự án. Hệ thống quản lý tòa nhà (Building Management System: BMS) là hệ thống trung tâm máy tính hóa phục vụ quản lý giám sát và vận hành các hệ thống trong một tòa nhà. Một hệ thống BMS thường kết hợp điều kiểm kiểm soát các hệ thống: Hệ thống điều hòa, giám sát điện năng, quản lý bảo trì, an ninh, và hệ thống PCCC. Trang bị một hệ thống BMS: 7 Chương 2: Thiết bị phần cứng dùng trong hệ thống BMS của cung triển lãm QHXD Hà Nội Mỗi tòa nhà khác nhau sẽ có hệ thống BMS khác nhau, phụ thuộc vào rất nhiều thông số, do vậy trước khi xây dựng một hệ thống BMS nên tìm những lời khuyên từ các nhà cung cấp hoặc nhà tư vấn hệ thống BMS. Nhà tư vấn về vấn đề năng lượng sẽ giúp quyết định những ứng dụng nào bạn cần điều khiển và kiểm soát, chẳng hạn như hệ thống điều hòa, thang máy, chiếu sáng công cộng. Những người vận hành cần phải được đào tạo để sử dụng hệ thống mới sao cho tối đa lợi ích thu được từ hệ thống. Khi xem xét xây dựng hệ thống BMS mới, một điều hết sức quan trọng là phải hiểu được 3 chức năng chính của một hệ thống BMS 2.2.2. Yêu cầu chung hệ thống BMS Hệ thống quản lý toà nhà BMS phải là một hệ thống hoàn chỉnh được thiết kế để sử dụng với các hệ thống công nghệ thông tin của toà nhà. Nhà thầu sẽ phải có trách nhiệm phối kết hợp để đảm bảo hệ thống BMS có thể chạy trong môi trường chung mà không làm ảnh hưởng tới hoạt động khác bất kỳ đang thực hiện trên mạng LAN. − Tất cả các điểm giao diện với người sử dụng được cài đặt trên PC chuẩn là trình duyệt Web chuẩn. − Thực hiện việc lắp đặt một cách thành thục, ngăn nắp, gọn gàng và hoàn chỉnh. Chỉ chấp nhận những người lao động có tay nghề cao, nhiều kinh nghiêm, đã qua đào tạo và làm quen với các thiết bị, phần mềm, các chuẩn và cấu hình cụ thể được cung cấp cho dự án này. − Quản lý và điều phối công việc của hệ thống BMS theo đúng tiến độ thực hiện dự án đã lập. Khi thực hiện những công việc kết hợp với các nhà thầu khác, không được làm cản trở hoặc trì hoãn công việc của các nhà thầu đó. − Hệ thống BMS được cung cấp phải hợp nhất các đặc tính, chức năng và dịch vụ được tích hợp, tối thiểu như sau:  Các chức năng về thông tin của người vận hành, điều khiển và quản lý báo động  Quản lý thông tin bao gồm các chức năng giám sát, truyền, nhận, phục hồi và làm báo cáo.  Giám sát chuẩn đoán và báo cáo các chức năng của BMS.  Quản lý năng lượng.  Các ứng dụng chuẩn cho các hệ thống HVAC đầu cuối.  Điều khiển và giám sát chất lượng không khí trong phòng 8 Chương 2: Thiết bị phần cứng dùng trong hệ thống BMS của cung triển lãm QHXD Hà Nội 2.2.3. Cấu trúc của hệ thống quản lý toà nhà BMS a. Mạng tự động − Mạng tự động dựa trên chuẩn công nghiệp Ethernet TCP/IP. Mạng này dung các card điều khiển mạng LAN theo tiêu chuẩn hiện đại nhất và phổ biến, nó có thể dễ dàng tìm ở bất kỳ cửa hàng máy tính nào. − Hệ thống BMS phải nối mạng nhiều trạm vận hành, thiết bị tự động, các bộ điều khiển hệ thống và các bộ điều khiển ứng dụng đặc biệt. Hoạt động của hệ thống yêu cầu cung cấp máy chủ cho các ứng dụng và máy chủ cho dữ liệu. − Mạng tự động có thể hoạt động ở tốc độ truyền thông 10Mb/s, với chế độ truyền thông 2 chiều, điểm tới điểm. − Thiết bị tự động hoá đặt trên mạng tự động hoá. − Mạng tự động hoá sẽ tương thích với các mạng doanh nghiệp khác. Khi hiển thị, mạng tự động hoá được kết nối với mạng doanh nghiệp và chia sẻ tài nguyên với nó nhờ có các thiết bị thiết bị và giao thức mạng chuẩn b. Các giao thức điều khiển Giao tiếp kiểu thông thường (Hardwired) − Các giá trị của tín hiệu số và tương tự sẽ truyền từ hệ thống này đến hệ thống khác bằng dây dẫn điện. − Dây dẫn phải được kéo cho mỗi điểm riêng biệt. Giao thức mạng trực tiếp (Direct protocol) − Hệ thống BMS phải bao gồm phần cứng và phần mềm thích hợp cho phép sự truyền thông hai chiều giữa BMS và thiết bị của nhà sản xuất khác. BMS sẽ nhận, phản ứng và phản hồi thông tin lại từ những hệ thống toà nhà khác. − Tất cả các dữ liệu cần cho các ứng dụng phải được gán vào cơ sở dữ liệu của thiết bị tự động hoá và phải dễ hiểu cho người sử dụng. Các đầu vào và đầu ra từ những bộ điều khiển của nhà sản xuất khác phải có khả năng liên kết hoạt động theo thời gian thực với đầy đủ các đặc tính phần mềm của hệ thống BMS như là phần mềm điều khiển, quản lý năng lượng, lập − trình xử lý theo yêu cầu của người sử dụng, quản lý các báo động, dữ liệu quá khứ và phân tích, lấy tổng, và truyền thông mạng nội bộ. 9 Chương 2: Thiết bị phần cứng dùng trong hệ thống BMS của cung triển lãm QHXD Hà Nội Sự tích hợp giao thức Bacnet chuẩn giao thức ANSI/ASHRAE Standard 135-2001. Giao thức mạng chung được dùng giữa các hệ thống sẽ là BACnet trên đường truyền Ethernet và tuân theo tiêu chuẩn ASHRAE BACnet 135-2003. − Báo cáo về việc bổ xung giao thức hoàn chinh (PICS) được cung cấp cho tất cả các thiết bị của hệ thống BACnet. − Có khả năng ra lệnh, chia sẻ dữ liệu đối tượng, thay đổi trạng thái (COS), lập lịch giữa máy chủ và các hệ thống Giao thức LonWorks Giao thức LonTalk; FT-10 Free Topology; tốc độ (bit-rates) 78kbps. Giao thức Modbus Giao thức Mobus/RTU; RS485 2-dây nối tiếp, tốc độ từ 300 đến115.200 bps. Giao thức OPC Chuẩn giao thức truy cập dữ liệu OPC Data Access Standard version 1.0 hoặc 2.0. 2.3. Một số thiết bị phần cứng được sử dụng trong tòa nhà 2.3.1 Bộ điều khiển kỹ thuật số DDC chuẩn kết nối IP Hình 2.2. Bộ điều khiển kỹ thuật số DDC chuẩn IP Các bộ điều khiển DDC được sử dụng điều khiển các hệ thống: Chiller, AHU, Các DDC sẽ giám sát và có thể điều khiển các cảm biến, bơm nước, van nước điện từ 2 ngả, cảm biển dòng chảy, cảm biến chênh áp suất, cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm Các DDC cho phép tích hợp các hệ thống khác khi sử dụng phương pháp tích hợp mức thấp. Để đáp ứng khả năng mở rộng, và ổn định hệ thống các bộ điều khiển DDC sẽ đáp ứng tối thiểu các chức năng sau: 10 [...]... T-TCP/IP MY ĐIềU KHIểN Hệ THốNG quản lý năng l ợng pms E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP E THER NE T-TCP/IP điều khiển chiếu sáng EIB MY ĐIềU KHIểN Hệ THốNG E THER NE T-TCP/IP m áy trạm bms bms system server máy chủ hệ thống bms S TCH HP H THNG QUN Lí TO NH BMS TI PHềNG IU KHIN TRUNG TM SƠ Đồ TíCH HợP Hệ THốNG BMS TạI PHòNG ĐIềU... E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP máy chủ hệ thống bms E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP điều khiển chiếu sáng EIB MY ĐIềU KHIểN Hệ THốNG E TH ER NE T-TCP /IP máy trạm bms bms work station SƠ Đồ TíCH HợP Hệ THốNG BMS TạI PHòNG ĐIềU KHIểN TRUNG TÂM E TH ER NE T-TCP /IP hệ thống l u trữ dữ liệu E TH ER N T-TCP /IP E B ? NG... ETHERNET-TCP/IP ETHERNET-TCP/IP 30 UPS bms backup server hệ thống l u trữ dữ liệu m áy sao l u hệ thống bms Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni ETHERNET-TCP/IP ETHERNE T-TCP/IP Hỡnh 2.22 S tớch hp h thng qun lý tũa nh BMS ti phũng iu khin trung tõm Chng 3: Gii thiu phn mm lp trỡnh v phn mm thit k giao din giỏm sỏt cho h thng BMS CHNG 3 GII THIU PHN MM LP TRèNH V... backup server máy sao l u hệ thống bms bms system server E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP E TH ER NE T-TCP /IP MY ĐIềU KHIểN Hệ THốNG quản lý năng l ợng pms E TH ER... PC dựng cho h BMS v h iu khin ốn EIB Phn mm OPC Client/Server c ci t trờn mỏy ch h iu khin ốn (cung cp bi h thng EIB) Phn mm OPC Client/Server c ci t trờn mỏy ch h BMS (cung cp bi h thng BMS) 22 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni Ton b cỏc thụng s cn thit cho cỏc chc nng k trờn c thu thp v lp trỡnh trờn h BMS Yờu cu v phi hp nghim thu chung vic tớch hp t h thng BMS. .. qua cỏc t iu khin DDC 18 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni Hỡnh 2.12.S tớch hp H thng iu ho Chille 19 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni a iu iu khin mỏy lnh gii nhit giú - Chiller H thng BMS a ra cỏc tớn hiu iu khin n t iu khin Chiller iu khin bt/tt ti phũng trung tõm BMS, qua ú BMS giỏm sỏt trng thỏi hot ng, trng thỏi bỏo... phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni Mi b iu khin k thut s trc tip l mt bo mch vi x lý n, s dng cụng ngh Ethernet cho phộp vn hnh bng cỏc trỡnh duyt Web thụng dng, vi kh nng lp trỡnh iu khin t ng to nh Cung cp ớt nht hai chun giao thc m hin ny l BACnet v LonWorks - B iu khin cho phộp qun lý, lp trỡnh mt lng ln cỏc ng dng qun lý: Qun lý h thng nhit, iu ho VRV, cỏc chc nng qun lý nng... ca riờng nú v cú giao din n h thng BMS Nh cung cp h thng in s cung cp b iu khin vi th tc giao din hoc cng giao din cn thit theo yờu cu ca h thng BMS giao tip vi h thng BMS Trong d ỏn ny, h thng in c giỏm sỏt, qun lý t mt mỏy tớnh iu khin riờng, thng qua cỏc thit b giỏm sỏt, o m ca h thng in, c gi l h thng qun lý, giỏm sỏt in nng PMS (Power Management System) H thng BMS s giao tip vi h thng PMS qua giao... hp h thng PCCC 27 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni DDC 2.4.7 Tớch hp h thng thụng tin cụng cng Nh cung cp h thng thụng tin cụng cng s cung cp cho h thng qun lý tũa nh BMS cỏc cng giao tip dng free contact (tip im khụng in ỏp), khi cỏc cng ny tỏc ng, h thng PA s phỏt cỏc ni dung thụng bỏo ó c ghi sn H thng qun lý tũa nh BMS s tỏc ng vo cỏc cng ny iu khin h thng... Kh nng ny ca DDC phi c ỏp ng, m bo rng cỏc tham s nờu trờn khụng b mt trong thi gian khc phc cỏc tỡnh hung/ s c ca h thng BMS 11 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni Hỡnh 2.3 S nguyờn lý b iu khin DDC 12 Chng 2: Thit b phn cng dựng trong h thng BMS ca cung trin lóm QHXD H Ni 2.3.2 Mụ un iu khin cỏc khi FCU(Fan coil unit) Hỡnh 2.4 Mụ un iu khin cỏc khi FCU i vi t DDC . một hệ thống BMS 2.2.2. Yêu cầu chung hệ thống BMS Hệ thống quản lý toà nhà BMS phải là một hệ thống hoàn chỉnh được thiết kế để sử dụng với các hệ thống công nghệ thông tin của toà nhà. Nhà. 1: Giới thiệu hệ thống quản lý tòa nhà BMS CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ BMS 1.1. Sự cần thiết của hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng. 1.1.1. Thực trạng các tòa nhà ở Việt Nam Hầu. chung bms cho dự án. Hệ thống quản lý tòa nhà (Building Management System: BMS) là hệ thống trung tâm máy tính hóa phục vụ quản lý giám sát và vận hành các hệ thống trong một tòa nhà. Một hệ thống

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀ NHÀ BMS

  • 1.1. Sự cần thiết của hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng.

  • 1.1.1. Thực trạng các tòa nhà ở Việt Nam

  • 1.1.2. Sự cần thiết của hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng.

  • 1.2. Tổng quan về BMS (Building Management System)

  • 1.2.1. Hệ thống BMS/BAS là gì?

  • 1.2.2. Cầu trúc hệ thống BMS.

  • 1.3.1. Lợi ích

    • Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng: Với số lượng rất lớn các thiết bị và cơ sở hạ tầng trong tòa nhà, nhu cầu khai thác hiệu quả và hợp lý các tài nguyên này là rất cấp thiết đặc biệt đối với các tòa nhà thương mại. Hệ thống sẽ đáp ứng nhu cầu này thông qua việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng như đặt phòng họp, máy chiếu, đăng ký làm việc ngoài giờ, gọi thang máy ưu tiên…

    • 1.3.2. Xu hướng phát triển

    • CHƯƠNG 2

    • THIẾT BỊ PHẦN CỨNG DÙNG TRONG HỆ THỐNG BMS CỦA CUNG TRIỂN LÃM QHXD HÀ NỘI

    • 2.1. Tổng quan về dự án: Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội

    • 2.1.1. Đặc điểm công trình

    • Mục đích sử dụng:

      • Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội là nơi thể hiện thành quả của việc quy hoạch và sự thay đổi lớn lao của bộ mặt thành phố, đồng thời thể hiện chủ đề của triển lãm: đô thị, môi trường, con người và sự phát triển.

      • Với diện tích mặt bằng khoảng 4700m2 và 3 tầng sử dụng, Cung triển lãm quy hoạch xây dựng Hà Nội là công trình phản ánh quá khứ, hiện tại và tương lai của kiến thiết và quy hoạch thành phố.

      • Tầng 1: Triển lãm chủ yếu về quá khứ-lịch sử phát triển thành phố.

      • Tầng 2: Triển lãm chủ yếu về hiện tại-thành quả quy hoạch kiến thiết thành phố

      • Tầng 3: Triển lãm chủ yếu về tương lai-triển lãm quy hoạch cho tương lai.

      • Hình 2.1. Mặt cắt phối cảnh của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan