Tự chọn Toán Nâng Cao 11 học kì I

54 181 0
Tự chọn Toán Nâng Cao 11 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Tuần: 1 Tiết: 1;2 I/. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: HS nhớ lại được các công thức lượng giác đã học ở lớp 10. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng biến đổi lượng giác cơ bản. HS biết áp dụng công thức giải các bài tập về lượng giác. 3. Về tư duy và thái độ: HS nhận thấy sự cần thiết phải học thuộc các công thức lượng giác. II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa III . Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 : Hệ thống các công thức cơ bản GV nêu mục đích của việc ôn lại kiến thức lượng giác ở lớp 10. GV yêu cầu HS nhắc lại: 1) Bảng giá trị lượng giác và cách ghi nhớ. 2) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. 3) Giá trị lượng giác của một số cung hay góc có liên quan đặc biệt. Công thức lượng giác. HS nêu được: 1) Thứ tự các góc đặc biệt và giá trị lg tương ứng của chúng. 2) 2 2 sin cos 1x x+ = ; 2 2 1 1 tan cos x x + = ; 2 2 1 1 cot sin x x + = ; tan .cot 1x x = . 3) Tên các cặp góc có các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt. Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc và các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng. Hoạt động2: Bài tập áp dụng lý thuyết Bài 1. Nêu định nghĩa sin α , cos α và giải thích vì sao ta có: sin( 2 ) sin ,k k α π α + = ∈¢ ; cos( 2 ) cos ,k k α π α + = ∈¢ . Bài 2. Nêu định nghĩa tan α , cot α và giải thích vì sao ta có: tan( ) tan ,k k α π α + = ∈¢ ; cot( ) cot ,k k α π α + = ∈¢ . Bài 1. Cho cung lg ¼ AM có sđ ¼ AM α = , + Tung độ y OK= của điểm M gọi là sin của α và KH là sin α . + Hoành độ x OH= của điểm M gọi là cos của α và KH là cos α . + Vì cung 2k α π + và cung α có cùng tung độ và hoành độ. Bài 2. Dựa vào ý nghĩa hình học của tan α và cot α . Hoạt động 3:Một số dạng bài tập tính toán Bài 3. Tính: a) sin α ; nếu cos α 2 2 = − và 2 π α π < < ; b) cos 2 π α   +  ÷   , biết sin α 1 3 = và 0 2 π α < < . a) sin α 2 2 = . b) cos 2 π α   +  ÷   1 6 1 2 3   = −  ÷  ÷   . Bài 4: Tính các giá trị lượng giác α nếu: 4 cos 13 α = và 0 2 π α ≤ ≤ * GV Hướng dẫn: Từ 4 cos 13 α = ta có thể tính được các giá trị lượng giác nào? * GV gọi HS lên bảng làm câu a và b. Ta có: 2 2 sin cos 1 α α + = Víi 4 cos 13 α = và 0 2 π α ≤ ≤ 3 17 sin 13 α ⇒ = ; sin 3 17 tan cos 4 α α α = = và cos 4 cot sin 3 17 α α α = = Bài 5: Tính ) 4 11 cos( π − , 6 31 tan π , )1380sin( 0 GV: chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu: - Nhóm 1: Tính ) 4 11 cos( π − - Nhóm 2: Tính 6 31 tan π * 11 5 5 cos( ) cos( 4 ) cos( ) 4 4 4 π π π π − = − = 2 cos( ) cos 4 4 2 π π π = + = − = − * 31 7 7 tan tan( 4 ) tan( ) 6 6 6 π π π π = + = 1 tan( ) tan 6 6 3 π π π = + = = * 0 0 0 sin( 1380 ) sin(60 4.360 )− = − Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 4. Củng cố: Nhớ các công thức lượng giác đã học ở lớp 10 và biết áp dụng giải bài tập 5. Dặn dò:. - Xem lại các bài tập đã giải. - Đọc trước bài Hàm số lượng giác Tuần: 2 Tiết: 3;4 I/. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: HS nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc giải bài tập 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán. II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa III . Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số: a) 1 sin cos x y x − = b) cot( ) 3 y x π = + c) y= sin       −1 2 x x d) 1 sin 1 sin x y x + = − GV hỏi:Tập xác định của hàm số y = f(x) là gì ? Biểu thức:tanf(x), cotf(x), ( ) ( ), ( ) f x f x g x có nghĩa khi nào ? GV yêu cầu HS : Áp dụng tìm tập xác định của các hàm số HSTL: * Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm số có nghĩa. * Tanf(x) có nghĩa khi f(x) 2 k π π ≠ + * Cotf(x) có nghĩa khi f(x) k π ≠ * ( )f x có nghĩa khi ( ) 0f x ≥ * ( ) ( ) f x g x có nghĩa khi ( ) 0g x ≠ HS xung phong lên bảng giải bài Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số : a) 2cos 1 3 y x π   = − −  ÷   c) 2 3cosy x= + e) 2 1 4cos 3 x y + = b) 1 sin 3y x= + − d) 2 2 3 4sin .cosy x x= − f) 2 2sin cos2y x x= − * GV : Để làm những bài toán về tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ qủa: R α ∀ ∈ : –1 ≤ sinα ≤ 1 và –1 ≤ cosα ≤ 1 * GV: Víi câu d) và câu f) ta phải dùng công thức lượng giác để biến đổi đưa về một hàm số lượng giác. * GV yêu cầu HS lên bảng giải bài * HS tiếp thu và ghi nhớ. * HS : câu d) 2 2 4sin .cosx x 2 sin 2x= câu f) 2 2sin cos2x x− 1 2cos2x = − * HS xung phong lên bảng giải bài Bài 3: Xác định tính chẳn lẻ của các hàm số: a) y = tanx + 2sinx ; c) y = sin x + cos x ; e) y = sin x + cotx ; b) y = cosx + sin 2 x d) y = sinx.cos3x f) y = x.sin x. * GV: Nhắc lại định nghĩa về hàm số chẵn và hàm số lẻ ? * GV yêu cầu HS lên bảng giải bài - Hàm số y = f(x) víi tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu thì vaø ( ) ( )x D x D f x f x∀ ∈ − ∈ − = - Hàm số y = f(x) víi tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu thì vaø ( ) ( )x D x D f x f x∀ ∈ − ∈ − = − . * HS xung phong lên bảng giải bài Bài 4: Chứng minh rằng 1 cos ( 4 ) cos 2 2 x x k π + = víi mọi số nguyên k. * GV : Hãy chứng minh 1 cos ( 4 ) cos 2 2 x x k π + = * GV : Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là ? * HS : Ta có 1 cos ( 4 ) 2 x k π + cos( 2 ) cos 2 2 x x k π = + = , k Z∀ ∈ * HS : Chu kì tuần hoàn của hàm số là 4 π Bài 5: Từ đồ thị của hàm số cos 2 x y = , hãy vẽ đồ thị của hàm số cos 2 x y = . Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại đồ thị hàm số = cosy x . Gv: Hướng dẫn hs vẽ đồ thị của hàm -4π -3π -2π -π π 2π 3π 4π -1 1 x y cos 2 x y = Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 4. Củng cố: Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một số hàm số lượng giác. 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Đọc trước bài PT lượng giác cơ bản. Tuần: 3 Tiết:5;6 I/. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về phép tịnh tiến và phép đối xứng trục. 3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán. II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa III . Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài Hoạt động1 : Nhắc lại công thức : 1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. 3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục. HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV. Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (2; 1)v = − r , điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho : a) A = T v r (M) b) M = T v r (A) * GV gợi ý :Ap dụng biểu thức tọa độ * GV yêu cầu HS lên bảng giải HS xung phong lên bảng. Giả sử A(x;y). a) Khi đó 3 2 2 1 x y = +   = −  5 1 x y =  ⇔  =  ⇒ A(5 ; 1) b) Khi đó 3 2 2 1 x y = +   = −  1 3 x y =  ⇔  =  ⇒ A(1 ; 3) Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ( 2;3)v = − r và đường thẳng d có phương trình 3 5 3 0x y− + = .Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T v r . - GV hỏi để xác định một đường thẳng ta có những cách nào ? - Để tìm một điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta làm sao ? - Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ? - Hãy suy ra phương trình đường thẳng d? - Hãy nêu các cách chứng minh khác ? - Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng và phương của đường thẳng. - Lấy M( 1− ; 0) thuộc d. Khi đó: T v r (M)=M’=( 1 2− − ;0 + 3)=( 3− ;3) Thì M’ thuộc d’. - Phương trình của đường thẳng d’ có dạng: 3 5 0x y C− + = . - M’ ∈ d’ nên 3( 3− ) – 5.3 + C = 0 ⇒ C = 24. Vậy phương trình của đường thẳng d’ là 3 5 24 0x y− + = Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình 2 2 2 4 4 0x y x y+ − + − = . Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ ( 2;3)v = − r . - Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn này ? - Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh (C’). -Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì víi bán kính đường tròn (C) ? - Suy ra I(1 ; 2− ), bán kính r = 3. - T v r (I) = I’ = (1 2− ; 2− + 3) = ( 1− ; 1) - Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình là : (x + 1) 2 + (y – 1) 2 = 9 Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3 9 0x y− − = . Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song víi trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’. GV hướng dẫn : * Theo bài tập 4sgk víi A ∈ a và B ∈ b thì phép tịnh tiến theo AB uuur sẽ biến a thành b * Tìm giao điểm của d víi trục Ox có tọa độ ? HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV * Cho y = 0 ⇒ x = 3 suy ra A(3 ; 0) * AO uuur = ( – 3 ; 0) * Phương trình đường thẳng d’ : Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 4. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo 5. Dặn dò:. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm thêm các bài tập trong sách bài tập Tuần: 4 Tiết: 7;8 I/. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: HS nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của những phương trình lượng giác cơ bản 2. Về kĩ năng : HS giải được các phương trình lượng giác cơ bản 3. Về tư duy và thái độ: - HS thấy được sự cần thiết phải biết giải các phương trình lượng giác cơ bản. - Rèn luyện tư duy biến đổi linh hoạt, tính chính xác, cẩn thận. II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa III . Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự. Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới. Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bài Hoạt động1 : Bài 1. Giải các phương trình: a., sinx = - 2 3 b. sinx = 4 1 c. sin(x-60 0 ) = 2 1 -GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt sinx = a? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét, so sánh víi bài làm của mình, sau đó GV kết luận. a. sinx = - 2 3 ⇔ sinx = sin(- 3 π ) ⇔       ∈+= ∈+−= Zkkx Zkkx ,2 3 4 ,2 3 π π π π b.sinx = 4 1 1 sin 2π, 4 1 π sin 2π, 4 x ac k k Z x ac k k Z  = + ∈  ⇔   = − + ∈   c. sin(x-60 0 ) = 2 1 ⇔ sin(x-60 0 ) = sin30 0 ⇔     ∈+=− ∈+=− Zkkx Zkkx ,36015060 ,3603060 000 000 ⇔     ∈+= ∈+= Zkkx Zkkx ,360210 ,36090 00 00 Hoạt động2: Bài 2: Giải phương trình sau: a. cos(3x-) = - 2 2 ; b. cos(x-2) = 5 2 ; c.cos(2x+5 0 ) = 2 1 GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt cosx = a? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét, so sánh víi bài làm của mình, sau đó GV kết luận. a. cos(3x- 6 π ) = - 2 2 ⇔ cos(3x- 6 π )=cos 4 3 π ⇔       ∈+−= ∈+= Zkkx Zkkx , 3 2 36 7 , 3 2 36 11 ππ ππ b. cos(x-2) = 5 2 ⇔       ∈+−= ∈++= Zkkacx Zkkacx ,2 5 2 sin2 ,2 5 2 cos2 π π c., cos(2x+5 0 ) = 2 1 ⇔ cos(2x+50 0 ) = cos60 0 ⇔     ∈+−= ∈+= Zkkx Zkkx ,18055 ,1805 00 00 Hoạt động 3: Bài 3: Giải phương trình sau: a. tan2x = tan 7 2 π ; b. tan(3x-30 0 ) = - 3 3 ; c. cot(4x- 6 π ) = 3 GV: Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của pt tanx = a? cotx = a? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm a. tan2x = tan 7 2 π ⇔ 2x = Zkk ∈+ , 7 π π ⇔ x = Zkk ∈+ , 214 ππ b. tan(3x-30 0 )=- 3 3 ⇔ x = k.60 0 , k ∈ Z Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 4. Củng cố: Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải của các phương trình lượng giác cơ bản. 5. Dặn dò: Học bài và làm thêm các bài tập trong sách bài tập đại số và giải tích 11. Xem lại các bài tập đã giải. Tuần: 5;6 Tiết: 9;10;11 I/. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Biết dạng và cách giải pt bậc nhất đối víi một hàm số lượng giác - Biết dạng và cách giảI pt bậc hai đối víi một hàm số lượng giác - Biết dạng và cách giải pt bậc nhất đối víi sinx và cosx. 2. Về kỹ năng: Giải được pt dạng trên, rèn luyện kỹ năng giải ptlg cơ bản. [...]... câu h i , chữa b i tập B i tập 3 B i toán: Một có chứa 3 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng Lấy bất kì từ hợp 3 viên bi Khi đó có bao nhiêu khả năng lấy được 3 viên bi trong đó có nhiều nhất hai viên bi màu xanh? GV: lấy được 3 viên bi trong đó có Hướng dẩn gi i: nhiều nhất hai viên bi màu xanh là như Số khả năng lấy được 10 viên bi trong đó thế nào? có ít nhất hai viên bi màu... tóan II Chuẩn bị 1/ GV: SGK, SGV, t i liệu chuẩn kiến thức, các b i toán 2/ HS: Chuẩn bị b i trước b i ở nhà III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra b i cũ: 3 N i dung b i m i Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động GV và HS N i dung ghi b i B i tập 1 Có bao nhiêu cách để xếp 5 hs nam và 5 học sinh nữ...Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 3 Về tư duy th i độ: Rèn luyện được kĩ năng vận dụng các phương pháp gi i pt lượng giác đơn giản vào việc gi i các pt lượng giác phức tạp hơn II Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án Các ví dụ minh họa III Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm tho i, g i mở, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm... cách gi i một số b i tập về phép đ i xứng tâm và phép quay 5 Dặn dò: - Xem l i các b i tập đã gi i - Làm tiếp các b i tập trong sách b i tập Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy I Mục tiêu cần đạt: 1 Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Biết gi i một số b i tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp - Biết cách gi i một số b i toán liên quan... d i hình 2 Về kĩ năng : HS thành thạo các b i toán cơ bản về phép d i 3 Trọng tâm: Các b i toán về phép d i hình II Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án Các ví dụ minh họa III Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm tho i, g i mở, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: 2 Kiểm tra b i cũ: 3 N i. .. học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án Các ví dụ minh họa III Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm tho i, g i mở, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: Ổn định trật tự Kiểm tra sĩ số: Lớp: 11A4 Ngày dạy: HS vắng: 2 Kiểm tra b i cũ: 3 N i dung b i m i Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Hoạt động GV và HS N i dung ghi b i B i 1: Cho tập... α = ar sin(− 10 ) + k 2π Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy 4 Củng cố:Củng cố cách gi i phương trình đưa về phương trình bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác và phương trình bậc nhất đ i v i sinx và cosx 5 Dặn dò: - Xem l i các b i tập đã gi i - Làm thêm các b i tập trong sách b i tập đ i số và gi i tích 11 Tuần: 6;7 Tiết: 12;13 I/ Mục tiêu cần đạt: 1 Về kiến thức:... ra 0 viên, 1 viên, 2 viên C 4 + C 4 (C 3 + C 5 ) + (1 + C 5 ) GV: Hướng dẫn HS: Thực hành gi i toán GV: Nhận xét Củng cố: B i toán: Một có chứa 3 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu vàng Lấy bất kì từ hợp 3 viên bi Khi đó có bao nhiêu khả năng lấy được 3 viên bi trong đó có đúng một viên bi màu xanh? Dặn dò: Xem trước b i Nhị thức newton Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết... Phân biệt được sự khác nhau giữa chỉnh hợp và tổ hợp k k - Biết tính các số Cn ; biết và áp dụng được tính chất của các số Cn - Biết cách vận dụng kha i niệm tổ hợp để gia i các ba i tập thực tế II Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án Các ví dụ minh họa III Phương pháp Kết hợp các phương pháp: đàm tho i, g i mở, vấn đáp IV Tiến trình dạy học: ... dạng biến hình này thành hình kia Củng cố: Thế nào là phép đồng dạng? Dặn dò: Xem l i các ví dụ và các b i tập đã gi i Giáo án Toán Bám Sát 11NC(2010-2 011) Tuần tiết ppct Ngày soạn ngày dạy Tuần: 12 Tiết: 12 I Mục tiêu cần đạt: 1/ Về kiến thức: Hiểu kh i niệm hợp của 2 biến cố Biết được khi nào 2 biến cố xung khắc, biến cố đ i Hiểu qui tắc cộng xác xuất 2/ Về kĩ năng :Giúp hs biết vận dụng qui tắc . trong việc gi i b i tập 3. Về tư duy và th i độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc gi i toán. II. Phương tiện dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, giáo án. Các ví dụ minh họa III . Phương. b i tập trong sách b i tập đ i số và gi i tích 11. Xem l i các b i tập đã gi i. Tuần: 5;6 Tiết: 9;10 ;11 I/ . Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Biết dạng và cách gi i pt bậc nhất đ i v i một. giác - Biết dạng và cách gi I pt bậc hai đ i v i một hàm số lượng giác - Biết dạng và cách gi i pt bậc nhất đ i v i sinx và cosx. 2. Về kỹ năng: Gi i được pt dạng trên, rèn luyện kỹ năng giải

Ngày đăng: 17/05/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan