đồ án kỹ thuật cơ khí Thiết kế quy trình công nghệ gia công dao doa tay f18H8

90 636 8
đồ án kỹ thuật cơ khí  Thiết kế quy trình công nghệ gia công dao doa tay f18H8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt Lời nói đầu Đồ án tốt nghiệp nhằm tổng kết kiến thức sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường của mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đối với các trường thuộc khối kĩ thuật nói chung và khoa cơ khí thuộc trường Đại Học KỹThuật Công Nghiệp nói riêng đó là một điều không thể thiếu được cho mỗi sinh viên sau thời gian học tại trường. Trong ngành cơ khí chế tạo dao doa tay, việc nghiên cứu, tính toán và thiết kế dụng cụ cắt là một việc rất quan trọng đối với nền công nghiệp còn đang trên đà phát triển của nước ta. Đây là một công việc có thể nói là khởi đầu và tiến tới gia công những máy chuyên dùng và đẩy cao trình độ chuyên môn hoá trong sản xuất. Việc tính toán thiết kế dụng cụ cắt hiện nay đã được hiện đại hoá bằng cách sử dụng tin học ứng dụng, song sinh viên cần phải nắm vững và hiểu rõ được những phương pháp tính toán thiết kế mang tính truyền thống để áp dụng vào thực tiễn sau khi ra trường. Trong thời gian qua em đã nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế quy trình công nghệ gia công dao doa tay φ18H8" Đây là một dụng cụ cắt để gia công lỗ chính xác tuỳ theo yêu cầu về công nghệ gia công, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trịnh Khắc Nghiêm cùng với các thầy cô, trong bộ môn và sự cố gắng của bản thân. Song ở em còn hạn chế về kiến thức và tài liệu tham khảo nên đồ án chắc chắn còn nhiều sai sót, em mong các Thầy, Cô tạo điều kiện để cho em được hoàn thiện hơn với đồ án tốt nghiệp này. Thái Nguyên, ngày 3 tháng 2002 Sinh viên thiết kế Hoàng Minh Bắc SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 4 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt PHẦN I THIẾT KẾ DAO DOA TAY Φ18H8 I. CÔNG DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DAO DOA. 1- Giới thiệu chung về giao doa: - Đây là dụng cụ để gia công những lỗ chính xác tuỳ theo yêu cầu của công nghệ gia công. Khi gia công bằng mũi dao doa có thể đạt độ chính xác từ cấp 6÷9 và độ nhẵn bề mặt đạt từ ra 0,16÷2,5µm. - Mòi doa được dùng sau khi gia công sơ bộ bằng mũi khoan, mũi khoét, dao tiện lỗ có thể dùng để gia công tinh hoặc thô. Sự làm việc của mũi dao doa phụ thuộc vào kết cấu và chất lượng chế tạo chúng cũng nh điều kiện sử dụng, chế độ cắt, việc làm nguội lượng dư để doa chất lượng mài sắc, mài bóng của mũi doa và các yếu tố khác. 2- Đặc điểm của mũi doa: - Do mòi doa là dụng cụ chóng mòn nên việc khống chế dung sai đường kính mũi doa là rất khắt khe. Dao doa khi gia công thì không thể sửa được các sai lệch về hình dáng hình học và vị trí tương quan hoặc nếu sửa được thì cũng rất Ýt. Lưỡi cắt của dao doa được bố trí không đều trên vòng tròn nhằm mục đích sửa những sai sè in dập của các lưỡi cắt để lại trên lỗ khoan sau khi gia công. Trong quá trình sử dụng dao doa có một số hạn chế sau: - Không nên doa những lỗ có đường kính quá lớn. - Không nên doa lỗ không thông lỗ phi tiêu chuẩn. - Không nên doa những vật liệu quá cứng hoặc quá mềm . Dao doa là dụng cụ cắt có giá thành cao và thường đi cùng với mũi khoan, khoét nên giá trị kinh tế tăng lên . 3. Phạm vi sử dụng của dao doa: - Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ thường sử dụng dao doa tay. - Trong sản xuất loạt lớn, hàng khối lớn thường sử dụng dao doa máy. SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 5 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt II. CHỌN VẬT LIỆU LÀM DAO: A/ Yêu cầu chung: Mét trong những biện pháp hiệu quả để nâng cao năng suất lao động trong chế tạo máy là lựa chọn và sử dụng các loại vật liệu nói chung và vật liệu dụng cụ cắt riêng một cách hợp lí . Trong quá trình cắt gọt, dụng cụ cắt chịu tác động của lực cắt, lực ma sát, lực rung động và đặc biệt phải chịu nhiệt độ cao ở vùng cắt. Vì vậy vật liệu dụng cụ cắt phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau: 1. Độ cứng: - Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng của vật liệu dụng cụ cắt muốn cắt được thì vật liệu làm dao phải có độ cứng cao hơn độ cứng vật liệu gia công từ 25 HRC trở lên. Độ cứng phần cắt của dao thường đạt HRC 60÷65. Nâng cao độ cứng phần cắt là nầng cao khả năng chịu mòn của dao vì vậy có thể nâng cao tốc độ cắt. 2. Độ bền nhiệt: - Là tính năng quan trọng nhất của vật liệu dụng cụ cắt. Nó quyết định đến việc duy trì khả năng cắt của dao trong điều kiện gia công nhiệt độ và áp lực rất lớn ở vùng cắt. - Độ bến nhiệt là khả năng giữ được độ cứng cao và các tính năng cắt khác ở nhiệt độ cao trong khoảng thời gian dài. - Độ bền nhiệt được đặc trưng bởi nhiệt độ giới hạn mà khi nung vật liệu dụng cụ cắt mà ở nhiệt độ đó độ cứng của nó không giảm quá mức qui định (HRC = 60). 3. Độ chịu mòn: - Trong quá trình cắt luôn xảy ra hiện tượng ma sát giữa mặt trước của dao với phôi và mặt sau của dao với bề mặt đã gia công. - Do đó để đảm bảo tuổi bền vật liệu dụng cụ cần phải có khả năng chịu mòn, đặc biệt là khả năng chịu mòn ở nhiệt độ cao. SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 6 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt 4. Độ bền cơ học: - Vật liệu dụng cụ cắt ngoài tính chịu mòn, chịu nhiệt thì phải có khả năng chịu nén tốt. Có khả năng chịu dung động va đập và độ bền mái. Vì vậy muốn dụng cụ cắt có được tuổi bền cao thì vật liệu chế tạo dụng cụ phải có độ bền cơ học cao. 5. Độ dẫn nhiệt: - Độ dẫn nhiệt của vật liệu dụng cụ cắt càng cao thì nhiệt truyền khỏi lưỡi cắt càng lớn, giảm lượng nhiệt tập trung ở vùng cắt, tăng độ bền mòn cho dụng cụ cắt và cho phép nâng cao tốc độ cắt. 6. Tính công nghệ: - Dụng cụ cắt thường có hình dáng hình học phức tạp vì vậy vật liệu cắt có khả năng cho phép gia công hợp lý dễ dàng bằng các phương pháp gia công khác nhau. 7. Tính kinh tế: - Khi chế tạo vật liệu dụng cụ cắt ngoài việc lưa chọn vật liệu đảm bảo tính năng cắt, tính công nghệ còn phải chú ý tới giá thành vật liệu dụng cụ cắt. Do vật liệu thường là đắt tiền nên phải lựa chọn hợp lí để giảm giá thành sản phẩm. B/ Các loại vật liệu: 1. Nhóm thép cácbon dụng cụ: - Là loại thép có hàm lượng Cacbon cao 0,65÷1,35% nên có tính chịu mòn và chịu độ cứng. Độ thấm tôi thấp nên phải tôi trong nước hoặc hỗn hợp nước và muối. - Vì tôi trong nước nên tốc độ nguội nhanh gây nên biến dạng nứt, vỡ mặt khác thép Cácbon dụng cụ cũng rất nhạy cảm với quá nhiệt sẽ bị mẻ, gãy do kích thước các hạt tăng. - Độ bền nhiệt thấp nên chịu mòn kém, tính năng cắt thấp nhưng thép Cácbon dụng cụ lại rẻ và dễ mài sắc. Từ những đặc điểm trên ta thấy nên chế tạo mũi dao doa bằng thép Cácbon dụng cụ sẽ không đảm bảo yêu cầu kỹ SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 7 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt thuật vì mũi dao doa là dụng cụ cắt đòi hỏi độ chính xác cao, nếu trong quá trình tôi bị quá nhiệt hoặc nguội nhanh sẽ bị phế phẩm, vì vậy ta không chọn thép Cácbon dụng cụ làm vật liệu chế tạo mũi doa. 2. Nhóm thép hợp kim dụng cụ: - Cũng giống loại thép Cácbon dụng cụ nhưng có thêm một số nguyên tố hợp kim Vonforam, nanadi, silic sau khi tôi và ram độ cứng đạt HRC 63 ÷ 67, độ bền nhiệt thấp khoảng 250 o C, nhiệt độ tôi từ 820 ÷ 850 o C, giá thành thÊp hơn so với thép hợp kim khác, độ thấm tôi và tính tôi tốt có thể làm nguội trong dầu nên Ýt bị biến dạng, phân bố các bít đều trong thép hợp kim dụng cụ người ta thường sử dụng nhóm thép mang nhãn hiệu GXC có thành phần hoá học gồm: Tra bảng I-17- STCNCTM - ĐHBK: C = 0,85 ÷ 0,95 ; Mn = 0,3 ÷ 0,6 S = 1,2 ÷ 1,6 ; Cr = 0,95 ÷ 1,25 Ni = 0,35 Ưu nhược điểm: - Khó gia công, dễ thoát Cácbon làm ảnh hưởng tới độ cứng dễ tạo ra lưới các bít làm dao bị mẻ. - Từ kết quả phân tích ở trên và đặc điểm của mũi doa ta thấy mũi doa là dụng cụ cắt có nhiều lưỡi cùng tham gia cắt, nếu các lỗ gia công có rãnh tải trọng thay đổi nên nếu mũi doa có lưới các bít sẽ bị mẻ răng. Đồng thời lưỡi cắt của mũi doa nhá khi nhiệt luyện sẽ dễ thoát Cácbon, vì vậy ảnh hưởng tới lưỡi cắt làm mũi dao doa chóng mòn. Bởi vậy ta không chọn thép hợp kim dụng cụ để chế tạo dao. 3. Nhóm thép giã: - Đây là một loại thép mà trong đó có hàm lượng Vonfoam chiếm từ 6 ÷ 19% và Cr chiếm từ 3 ÷ 6%: SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 8 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt - So với thép các bon và thép hợp kim dụng cụ thì thép gió có độ cứng, độ bền nhiệt, độ bền cao hơn, nó có độ thấm tôi lớn, độ bền cơ học cao (δ b = 2500 ÷ 3800 N/mm 2 ). - Độ cứng sau khi nhiệt luyện đạt HRC 62 ÷ 67 độ bền nhiệt. - Độ bền nhiệt từ 600 ÷ 650 o C. - Tốc độ cắt V = 30 ÷ 50m/phút. Thép gió phân làm hai nhóm: + Nhóm có năng suất cắt thường :P 18 , P 9 + Nhóm có năng suất cắt cao: P 18 φ2, P 18 φ4 . - Nhóm có năng xuất cao thường được dùng khi gia công hợp kim bền nhiệt, thép có độ bền cao, thép không gỉ . Nhóm thép có năng suất thường: - Thép giã P18 thành phần hoá học gồm: Tra bảng I-54 – STCNCTM [1]. C = 0,7 ÷ 0,8 Cr = 3,8 ÷ 4,4 V = 1 ÷ 1,4 W = 17,5 ÷ 19,6 M o = 0,3 Thép giã P18 được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến để chế tạo dụng cụ cắt. Độ cứng đạt được sau tôi và ram HRC = 62 ÷ 65. Độ bền nhiệt cao 600 o C, độ bền cơ học cao, tính mài tốt, Ýt nhạy cảm với quá nhiệt. - Thép gió P9 có độ bền nhiệt và tính năng cắt không khác so với thép P18. NÕu cắt ở tốc độ thấp thì thép P18 có tuổi bền cao hơn P9 hai lần vì hàm lượng các bít ở P18 cao hơn. Nhưng thép P9 dÔ gia công hơn thép P18 và ở thép P19 có tính mài kém vì có nhiều hàm lượng vanađi. - Nhược điểm cơ bản của thép gió: là sự phân bố các bit không đều của cacbít nên thường làm giảm cơ tính. Biện pháp khắc phục là trước khi chế tạo thì thép phải được gia công áp lực nhiều lần để được phân bố lại các bít nâng SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 9 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt cao cơ tính của thép gió, vì Vonfram là nguyên tố hợp kim đắt tiền nên có thể thay W = M o . - Trong thép gió mà không giảm độ bền nhiệt, tăng độ dai va đập độ không đồng nhất về các bít cũng giảm đáng kể. Tăng tính dẫn nhiệt gồm có: P613, P18M, P9M. - Khi thêm vào cô ban: Tăng thêm độ chịu nhiệt, độ cứng tăng tính cắt của thép gió nếu tăng quá sẽ giòn và giảm độ bền. - Khi thêm vanađi: Tăng độ bền nhiệt, độ cứng, độ mòn nhưng khó rèn và khó mài sắc. 4. Nhóm hợp kim cứng: - Thành phần chủ yếu là vonfram và một số loại các bít khác. Các mác nh BK2 , BK3M, K4, TK Ưu điểm: Độ bền nhiệt cao 700 ÷ 1100 o C, có tính dẫn nhiệt cao, độ cứng cao HRC 87 ÷ 92, độ bền mòn ở nhiệt độ cao vì thành phần hỗn hợp kim cứng có các pha các bít với độ cứng và tính chịu nóng rất cao. Năng suất cao (tốc độ cắt đạt tới 500m/phút khi gia công thép 45 và 2700m/phút khi gia công nhôm). Gia công được thép đã tôi (đạt độ cứng tới 67HRC) và thép khó gia công. Nhược điểm: Cùng với việc tăng độ cứng, độ dẻo dai, giảm nên dễ bị mẻ răng khi có tải trọng thay đổi. Kết luận: Qua phân tích trên ta thấy với mũi dao doa tay φ18H8 ta chọn loại thép gió P18 vì nó có tính công nghệ cao, rễ gia công, nâng cao tuổi bền của dao khi cắt với tốc độ cắt thép, rẻ tiền hơn so với các loại vật liệu như hợp kim cứng và các loại thép gió có thêm hàm lượng các nguyên tố hợp kim khác, đồng thời thép gió P18 đảm bảo được tính cắt, tính công nghệ và tính kinh tế. SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 10 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt III. KẾT CẤU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO: Những yếu tố cơ bản của dao doa là: - Phần cắt, - Phần sửa đúng, - Phần cổ dao, - Phần kẹp chặt. Thông số hình học bao gồm: - Số răng, hướng răng, các góc cắt, bước răng, prôfin rãnh . Ta có hình cắt như sau. Theo bảng 17-VI- HDTKDCCKL ta có dao doa tay φ18 H8: D d L l l 6 d 1 a h L 5 18 18 180 95 67 17 14,5 17 1,5 1. Phần cắt: - Góc nghiêng chính ϕ của phần căt mũi doa còng nh góc ϕ của dao tiện, nó quyết định dạng phôi và tỉ số các thành phần lực cắt. Với cùng một lượng chạy dao và chiều sâu cắt. Khi thay đổi góc ϕ thì chiều dày cắt tăng lên làm giảm độ mòn ở mặt sau, nếu chọn góc ϕ nhỏ hơn một giới hạn nào đó thì lực chiều trục giảm đi, mũi dao dễ đưa vào ra khỏi lỗ, nhưng lực hướng kính sẽ lớn. Lớp kim loại bề mặt gia công sẽ bị biến dạng đàn hồi, do đó lỗ sau khi SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 11 L d 1 h l 2 d a 45 o l l 5 l 1 l 3 l 4 l 6 ϕ Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt gia công sẽ có thể bị nhỏ hơn kích thước yêu cầu. Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, đối với mũi dao doa tay thường lấy ϕ = 1 0 ÷ 2 o . Ta chọn mũi dao doa tay có góc ϕ = 1 0 . + Chiều dài phần côn cắt l 1 được tính theo công thức : 5 2 1 lCotg 2 DD l +ϕ − = Trong đó : - D 2 là đường kính nhỏ nhất của phần dẫn hướng. D 2 = D - 1,4 × 2t . - t là lượng dư cho doa một phía (t = 0,02). D 2 = D - 1,4 × 2t = 18 × 1,4 × 0,94 = 17,04mm. 8,15,11cot. 2 94.1718 2 0 5 2 1 =+ − =+ϕ − = glCotg DD l (mm) - Góc 2ϕ phụ thuộc vào kiểu mũi doa. - Góc 2ϕ càng nhỏ thì lực chiều trục càng nhỏ: P x = P n . sinϕ. Với dao doa tay thường chọn góc 2ϕ nhỏ để giảm lực dọc trục do đó thuận lợi cho quá trình làm việc 2ϕ = 1 o ÷ 3 o . 2. Phần Sửa Đúng: l 2 = l – l 1 – l 5 - Phần sửa đúng của mòi doa có tác dụng sửa đúng bề mặt gia công để định hướng mũi doa trong lỗ và để dự trữ mài lại phần cắt, ngoài ra nó còn đảm bảo hình dạng của lỗ, kích thước chính xác và độ nhẵn cần thiết của bề mặt gia công. Phần côn ngược: Để giảm ma sát giữa mũi doa và mặt lỗ gia công, ngăn ngừa sự lay động lỗ của phần sửa đúng gây ra ở đoạn cuối. SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 12 P n P y P x 2P Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt Đối với mũi doa tay thường lấy phần côn ngược từ 0,003 ÷ 0,005 mm và đối với độ côn nhỏ như vậy thường không chế tạo đoạn trên phần sửa đúng mà làm côn ngay sau phần cắt. 3. Số răng của dao doa: - Số răng của mũi doa thường được lấy chẵn để dễ đo đường kính bằng các dụng cụ đo trực tiếp nh thước điện tử, pame, thước đo góc, đồng hồ đo và các thiết bị quang học. Số răng được chọn tuỳ thuộc vào đường kính và công dụng của mũi doa. Số răng của mũi doa được chọn theo công thức sau: 25,1 += DZ D - đường kính mũi doa (mm). Với mòi doa có đường kính D = 18. Z = 1,5 × 18 + 2 = 8,36 (răng) Ta chọn số răng dao doa chẵn để kiểm tra đường kính dễ dàng. - Tra bảmg 22-VI-TKDCCKL với mũi doa tay φ18 ta chọn số răng; Z = 8 răng. 4. Hướng của răng: - Mòi doa thường có răng thẳng hoặc răng nghiêng với đường tâm trục hoặc răng xoắn. Mũi doa răng xoắn đảm bảo bề mặt gia công nhẵn hơn và tuổi thọ bền hơn. - Mòi doa răng thẳng nếu kết cấu hợp lý cùng gia công lỗ thoả mãn yêu cầu về độ chính xác và chất lượng gia công. Việc chế tạo, mài sắc và kiểm tra các loại mũi doa này đơn giản hơn nhiều so với mũi dao doa có răng xoắn. Vì thế ta chọn mũi doa có hướng răng tẳng với góc ω = 0 0 5. Góc sau và góc trước phần cắt: SVTK: Hoàng Minh Bắc - Líp CT96 Trang 13 [...]... LP QUY TRèNH CễNG NGH GIA CễNG MềI DAO DOA TAY 18H8 I PHN TCH CHI TIT GIA CễNG - Chi tit cn ch to l mi doa tiờu chun 18H7 Chc nng v nhim v ca nú l gia cụng cỏc l cú chớnh xỏc cao t cp 6ữ9 nhn b mt t t Ra = 0,16 ữ 1,25àm Do vy m mi doa l mt chi tit ũi hi ch to vi chớnh xỏc cao cho nờn khi ch to mi doa phi qua khõu nguyờn cụng gia cụng chớnh xỏc nh mi tinh v mi nghin Ngoi ra dao doa l mt dng c gia. .. vi dao doa tay 18H8 cú: = 23 àm ; Pmax = 8 àm ; Pmin = 5àm ; SVTK: Hong Minh Bc - Lớp CT96 Trang 19 Thuyt minh ỏn tt nghip ct N = 8àm ; B mụn nguyờn lý v dng c J =14àm 10 Phn kp cht ca mi doa: - Phn kp cht ca mi doa cú nhiu dng khỏc nhau, tu theo cụng dng cua nó i vi mũi doa tay tip vi phn lm vic ca dao l c dao ngn v phn chuụi tr cú u vuụng dựng lp tay quay, phn chuụi cũn cú tỏc dng nh hng mi doa. .. l gia cụng BC: l gii hn trờn ca ng kớnh mi doa CD: Gii hn di ca ng kớnh mi doa ó mũn N : Dung sai ch to mi doa J : Lng d tr mũn trong quỏ trỡnh s dng Pmax: Lng lay ng ln nht ca l Pmin : Lng lay ng nh nht ca l - Cú rt nhiu yu t nh hng n lay rng ca l nh cỏc yu t kt cu v thụng s hỡnh hc ca mi doa ng kớnh l v vt liu gia cụng, tc ct, lng chy dao dung dch lm ngui, phng phỏp kp mi doa, lng d ca dao doa, ... : Gúc trc ca mi doa thng ly bng 0 o ( = 0o) Ngha l gúc trc ca mi doa hng vo tõm v mi doa l dng c gia cụng tinh, lng d ít nờn gúc trc chn = 0o Nu chn < 0o thỡ sc bn ca rng mi doa cú th c tng lờn nhng khi gia cụng thng d b dớnh v nhn b mt gim - Gúc sau : Gúc sau thng c chn nh tng sc bn rng dao, tng iu kin dn nhit v ng thi tng tui th ca dao Lng răng f f Răng sửa đứng nhng mi doa tr iu chnh mt... ca mi doa, do ú cú th trỏnh c sai số in dp lp li c a li ct trờn b mt gia cụng khi cú rung ng theo chu k to c bc rng khụng u ny khi gia cụng rónh rng, mi doa c gỏ trờn gỏ cú du phõn chuyờn dựng ca mỏy phay 1 8 2 7 f f 3 6 8 Dng rónh: 5 4 - Hỡnh dng rónh mũi doa khụng quan trng nh i vi mi khoan v ta rụ, vỡ lng d gia cụng nh cho nờn cú th gia cụng rónh rng bng dao phay mt gúc, khi ú mt trc ca mi dao. .. kớnh mi doa: - Dao doa l loi dng c ct cú tui th thp vỡ vy cn c bit chỳ ý ti vic quy nh dung sai ca ng kớnh Nu quy nh dung sai khụng tt SVTK: Hong Minh Bc - Lớp CT96 Trang 18 Thuyt minh ỏn tt nghip B mụn nguyờn lý v dng c ct thỡ khụng tn dng c thi gian lm vic ca mi doa, lm tng giỏ thnh sn phm v cú khi mi sc li nhiu ln vn khụng m bo c kớch thc cu l gia cụng Pmax Ta cú s phõn b dung sai ng kớnh mi doa: ... nguyờn cụng 3- Gia cụng gúc v a) Gia cụng gúc nghiờng chớnh : SVTK: Hong Minh Bc - Lớp CT96 Trang 30 Thuyt minh ỏn tt nghip B mụn nguyờn lý v dng c ct a dao vo l v thc hin quỏ trỡnh ct c d dng ta cn phi to ra con ct nhng gúc rt nh i vi dao doa tay = 1o nờn ta gia cụng gúc bng cỏch mi trờn cỏc mỏy mi Cn c vo s phõn tớch tớnh nng cụng ngh gia cụng cỏc b mt v s b chn cỏc loi mỏy v dao ng thi nõng... mi nghin, ) do vy trong quỏ trỡnh gia cụng thụ v bỏn tinh ta chn mỏy tin vn nng gia cụng v dựng dao gn mnh hp kim cng nõng cao tc ct v s dng chun l hai l tõm khng ch nm bc t do, khi gia cụng s dng ỏ mi hỡnh tr gia cụng, chun nh v l hai l tõm 2- Gia cụng rónh rng v phn chuụi vuụng gia cụng rónh rng v phn chuụi vuụng cú th thc hin trờn cỏc mỏy bo, mỏy phay, nh gia cụng trờn mỏy phay cú th gỏ t thun... tip bng cỏc dng c o kim - Dao doa mỏy 18H8 l chi tit dng trc nờn trong quỏ trỡnh gia cụng cng phi tuõn theo qui trỡnh cụng ngh gia cụng ca mt chi tit trc - Tớnh cụng ngh trong kt cu: SVTK: Hong Minh Bc - Lớp CT96 Trang 22 Thuyt minh ỏn tt nghip B mụn nguyờn lý v dng c ct Kt cu mi doa gm 3 phn chớnh: + Phn lm vic + Phn c dao + Phn chuụi dao - Phn lm vic: L phn chớnh ca mi doa, trờn phn ny cú cỏc rng... gia cụng ú lm chun thụ - Theo mt phng kớch thc nht nh nu trờn chi tit gia cụng cú hai hay nhiu b mt khụng gia cụng thỡ ta chn b mt khụng gia cụng no cú quan h chớnh xỏc nht vi cỏc b mt gia cụng lm chun thụ - Theo mt phng kớch thc nht nh, nu trờn chi tit gia cụng cú tt c cỏc b mt u phi gia cụng thỡ ta nờn chn mt phụi no ng vi b mt gia cụng m bn thõn mt ú ũi hi phi b trớ lng d u phi nh nht - ng vi một . toán thiết kế mang tính truyền thống để áp dụng vào thực tiễn sau khi ra trường. Trong thời gian qua em đã nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công dao doa tay. minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt PHẦN I THIẾT KẾ DAO DOA TAY Φ18H8 I. CÔNG DỤNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DAO DOA. 1- Giới thiệu chung về giao doa: - Đây là dụng cụ để gia công. 0,021 6 o 0,65 6 o 0,32 0,63 0,2 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp  Bộ môn nguyên lý và dụng cụ cắt LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG MÒI DAO DOA TAY φ18H8 I. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG - Chi tiết cần chế tạo là mũi doa tiêu chuẩn

Ngày đăng: 17/05/2015, 05:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHỌN VẬT LIỆU LÀM DAO:

  • A/ Yêu cầu chung:

  • Mét trong những biện pháp hiệu quả để nâng cao năng suất lao động trong chế tạo máy là lựa chọn và sử dụng các loại vật liệu nói chung và vật liệu dụng cụ cắt riêng một cách hợp lí .

  • III. KẾT CẤU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO:

  • CD: Giới hạn dưới của đường kính mũi doa đã mòn .

  • Kết cấu mũi doa gồm 3 phần chính:

  • + Phần làm việc

  • + Phần cổ dao

  • + Phần chuôi dao

  • - Phần làm việc: Là phần chính của mũi doa, trên phần này có các răng cắt và răng sửa đúng. Các răng được bố trí đối xứng và bước răng không đÒu. Tuy nhiên nó vẫn đảm bảo tính gia công được dễ dàng và còn tạo điều kiện cho việc đo kiểm.

  • - Phần cổ dao và phần chuôi dao: Chủ yếu là các bề mặt tròn xoay đơn giản dễ dàng đạt được kích thước bằng các phương pháp gia công thông thường nh­ tiện - phay.... nh­ vậy chi tiết đảm bảo kết cấu dễ gia công.

  • II. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT:

    • 1) Phương án I:

    • 2) Phương án II:

    • Kết luận:

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

      • II. TÍNH VÀ TRA LƯỢNG DƯ

      •  KMPx – hệ số ảnh hưởng của vật liệu gia công đến Px .

      • Tra bảng 4-55 TKĐADCC – có: KMPz = = = 1,13

        • Với: L - chiều dài đoạn chi tiết gia công; L = 95 (mm).

        • I. Nguyên công I: Cắt phôi.

        • II. Nguyên công II: Khoan mặt đầu – Khoan tâm

          • Bước 2 : Khoan tâm.

            • Bước 1: Tiện thô cổ dao.

            • Bước 2: Tiện thô đuôi dao.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan