Luyện tập Fe và hợp chất - GVG Bắc Ninh

14 579 2
Luyện tập Fe và  hợp chất - GVG Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv: Nguyễn Đức Sơn - Trường THPT Lý Thái Tổ Trường THPT Lý Thường Kiệt Tiết 55 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT NỘI DUNG BÀI HỌC I. Kiến thức cần nhớ (củng cố kiến thức về tính chất hoá học đặc trưng của sắt và hợp chất của sắt) II. Luyện tập I. Kiến thức cần nhớ Hãy ghép cặp chất và ion với cấu hình e sao cho phù hợp Chất và ion Cấu hình electron A. 26 Fe a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 B. Fe 2+ b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. Fe 3+ c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 1. Cấu hình electron của Fe, Fe 2+ , Fe 3+ . 2. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt và hợp chất của sắt Nhóm 1: Viết ptpư biểu diễn Fe  Fe(II) Nhóm 2: Viết ptpư biểu diễn Fe  Fe(III) Nhóm 3: Viết ptpư biểu diễn Fe(II)  Fe(III) Nhóm 4: Viết ptpư biểu diễn Fe(III)  Fe(II) hoặc Fe(III)  Fe I. Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ 2. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt và hợp chất của sắt a. Sắt b. Hợp chất Fe(II), Fe(III) -Fe bị oxi hóa lên Fe(II) khi pư với chất yếu. Fe  Fe 2+ + 2e - Fe bị oxi hóa lên Fe(III) khi pư với chất oxi hóa mạnh. Fe  Fe 3+ + 3e Fe có tính khử trung bình - Hợp chất Fe(II) bị oxi hóa lên Fe(III) khi pư với chất oxi hóa mạnh Fe 2+  Fe 3+ + 1e - Hợp chất Fe(III) bị khử xuống Fe(II) hoặc Fe khi pư với chất khử. Fe 3+ + 1e  Fe 2+ Fe 3+ + 3e  Fe 3. Hợp kim của sắt I. Kiến thức cần nhớ So sánh thành phần chính của gang và thép Gang Thép Fe-C trong đó có 2- 5% khối lượng C và 1 số nguyên tố khác Fe-C trong đó có 0,01- 2% khối lượng C và 1 số nguyên tố khác II. Bài tập 1. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl 2 không cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Mg B. Fe C. Zn D. Al B. Đáp án Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 2Fe + 3Cl 2  2FeCl 3 II. Bài tập 2. Cho dung dịch chứa FeCl 2 và AlCl 3 tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa nung trong điều kiện có không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là A. FeO và Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 và Al 2 O 3 C. FeO D. Fe 2 O 3 D. Đáp án AlCl 3 FeCl 2 NaOH dư Fe(OH) 2 t 0 , KK Fe 2 O 3 II. Bài tập 3. Phân biệt hai chất rắn FeO và Fe 2 O 3 có thể dùng chất nào sau đây? A. dd NaCl B. NaOH loãng C. H 2 SO 4 đậm đặc D. MgSO 4 C. Đáp án Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 2FeO + 4H 2 SO 4 đặc  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O (Mùi hắc) II. Bài tập 4. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu của Ag, chỉ cần dùng thêm một hóa chất nào sau đây: A. Dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch Fe 2 (SO4) 3 . B. Dung dịch MgSO 4 . D. A, C đều đúng. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3  3FeSO 4 Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3  CuSO 4 + 2FeSO 4 C. Đáp án Fe + 2AgNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2AgA  C  [...]... Bài tập 5 Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2 O3 và Cu có số mol bằng nhau Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A HCl (dư) A B NaOH (dư) C AgNO3 (dư) D NH3 (dư) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe2 O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O a 2a 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 2a - a Đáp án Bài tập 6 Hòa tan hoàn toàn 0,14 mol Fe bằng 200 ml HNO3 2M thu được khí NO và dd A có chứa A 0,1 mol Fe( NO3)3 B B 0,02 mol Fe( NO3)3... Fe( NO3)3 và 0,12 mol Fe( NO3)2 C 0,14 mol Fe( NO3)3 Ptpư Ban đầu Pư Sau pư Ban đầu Pư Sau pư Fe 0,14 + D 0,14 mol Fe( NO3)2 và 0,12 mol HNO3 4HNO3  Fe( NO3)3 + NO 0,4 mol 0,1 0,4 0,04 0 0,1 0,1 mol Fe + 2Fe( NO3)3  3Fe( NO3)2 0,04 0,1 mol 0,04 - 0,08 0,12 mol 0 0,02 0,12 mol + 2H2O Đáp án Giải Bài tập 7 nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol Hoà tan hết 7,76 a Ptpư gam hỗn hợp X FeO + 2HCl  FeCl2... + H2O (1) gồm Fe và FeO Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) bằng dd HCl dư 0,1 mol  - 0,1 mol 0,1*56*100% = 72,16% 7,76 sinh ra 2,24 lit khí  %mFe = H2 (đktc) b Ta có nFeO = (7,76 – 5,6)/72 = 0,03 mol a Viết ptpư và tính % mFe trong X b Cho X tác dụng hết với dd HNO3 loãng dư sinh ra bao nhiêu lit NO? ( đktc) Fe + 4HNO3  Fe( NO3)3 + NO + 2H2O 0,1 mol  0,1 mol 3FeO + 10 HNO3 3 Fe( NO3)3 + NO... 4HNO3  Fe( NO3)3 + NO + 2H2O 0,1 mol  0,1 mol 3FeO + 10 HNO3 3 Fe( NO3)3 + NO + 5H2O 0,01 mol 0,03 mol   nNO = 0,11 mol  VNO = 0,11*22,4 = 2,464 lit Thân Ái Chào Và Tạm Biệt Gv: Nguyễn Đức Sơn - Trường THPT Lý Thái Tổ . lên Fe( II) khi pư với chất yếu. Fe  Fe 2+ + 2e - Fe bị oxi hóa lên Fe( III) khi pư với chất oxi hóa mạnh. Fe  Fe 3+ + 3e Fe có tính khử trung bình - Hợp chất Fe( II) bị oxi hóa lên Fe( III). Fe( III) khi pư với chất oxi hóa mạnh Fe 2+  Fe 3+ + 1e - Hợp chất Fe( III) bị khử xuống Fe( II) hoặc Fe khi pư với chất khử. Fe 3+ + 1e  Fe 2+ Fe 3+ + 3e  Fe 3. Hợp kim của sắt . biểu diễn Fe( III)  Fe( II) hoặc Fe( III)  Fe I. Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ 2. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt và hợp chất của sắt a. Sắt b. Hợp chất Fe( II), Fe( III) -Fe bị oxi

Ngày đăng: 17/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tiết 55

  • I. Kiến thức cần nhớ

  • 2. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt và hợp chất của sắt

  • I. Kiến thức cần nhớ

  • 3. Hợp kim của sắt

  • II. Bài tập

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. Bài tập

  • Slide 11

  • Bài tập 6

  • Bài tập 7

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan